Trong nhà trường cở sở việc học môn Ngữ Văn đã là một cái khó đối với đa số học sinh , nhưng để làm một bài văn, nhất là bài văn biểu cảm thì không phải học trò nào cũng làm được. Trong quá trình giảng dạy ở một số năm tôi nhận thấy cần phải làm thế nào để học sinh cảm nhận một cách rõ nhất về thể loại biểu cảm và áp dụng để làm bài văn kiểu này cho tốt đó là vấn đề khiến tôi cũng như nhiều giáo viên muốn bày tỏ. Trong những năm tôi dạy các em đa số còn chưa nắm được phương pháp làm bài. Từ thực tiễn đó tôi đã đưa ra vấn đề để chúng ta cùng tham khảo. Đó là làm thế nào để học sinh làm tốt bài văn biểu cảm. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĂN GIANG TRƯỜNG THCS LIÊN NGHĨA *************** ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG LÀM VĂN BIỂU CẢM Họ và tên : HOÀNG THỊ KHOA Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Liên Nghĩa Năm học 2013-2014 1 PHẦN MỞ ĐẦU Học Ngữ Văn cái khó của tất cả các em là làm thế nào để học và áp dụng làm bài tập làm văn thật tốt. Đó không chỉ là những suy tư , thắc mắc của học trò mà còn là nỗi băn khoăn, trăn trở của rất nhiều giáo viên đang giảng dạy. Và vấn đề đặt ra là các thầy cô giáo luôn tìm ra phương pháp làm thế nào để học sinh làm tốt bài viết văn, nhất là bài văn biểu cảm. Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng vấn đề Trong nhà trường cở sở việc học môn Ngữ Văn đã là một cái khó đối với đa số học sinh , nhưng để làm một bài văn, nhất là bài văn biểu cảm thì không phải học trò nào cũng làm được. Trong quá trình giảng dạy ở một số năm tôi nhận thấy cần phải làm thế nào để học sinh cảm nhận một cách rõ nhất về thể loại biểu cảm và áp dụng để làm bài văn kiểu này cho tốt đó là vấn đề khiến tôi cũng như nhiều giáo viên muốn bày tỏ. Trong những năm tôi dạy các em đa số còn chưa nắm được phương pháp làm bài. Từ thực tiễn đó tôi đã đưa ra vấn đề để chúng ta cùng tham khảo. Đó là làm thế nào để học sinh làm tốt bài văn biểu cảm. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới Bài văn biểu cảm không những giúp các em nhìn nhận sự vật, sự việc xung quanh với cái nhìn mang tính nhân văn , mà qua các bài văn biểu cảm khiến học sinh còn biết đối sử với nhau tình cảm hơn, nhìn vạn vật bằng tấm lòng khoan dung hơn, khiến cho cuộc sống tươi đẹp hơn. Đó là những gì mà bài viết này mong muốn, và nhất là trong xã hội ngày nay con người cần phải sống có tình người hơn nữa thì bài văn biểu cảm là động lực để con ngườitiến tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài 2 Bivit ny khụng ch cp n nhng bi vit trong chng trỡnh lp 7 m c chng trỡnh Ng Vn lp 9. B. Phng phỏp tin hnh 1. Cơ sở lý luận. Tập làm văn là phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp. Tập làm văn là sự vận dụng kết quả tổng hợp của phân môn Văn và Tiếng Việt, vốn sống, năng lực t duy, sự sáng tạo cá nhân để tạo lập văn bản. Có thể nói bài làm văn là sản phẩm thực hành tổng hợp tất cả các năng lực của học sinh. Khâu thực hành trong bài Tập làm văn phải phát huy khả năng độc lập, sáng tạo của học sinh. Song mọi sự sáng tạo đều phải đợc thực hiện trên cơ sở nắm vững các quy tắc cơ bản để làm văn. Vì vậy dạy Tập làm văn trớc hết phải tập cho học sinh thành thạo trong việc thực hành các quy tắc ngôn ngữ chuẩn mực để tạo lập văn bản. Nghị quyết Trung Ương IV khoá VII đã xác định: Phải áp dụng nhng phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Vì vậy đặt ra đối với phơng pháp dạy học nói chung và dạy Ngữ văn nói riêng là nhiệm vụ cấp bách đối với mỗi giáo viên. Vấn đề đặt ra đối với phơng pháp dạy học mới là giúp học sinh có năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Để có đợc những năng lực cần thiết đó thì trớc hết học sinh phải có kĩ năng cơ bản. Để làm đợc một bài văn biểu cảm thì cũng không nằm ngoài quy luật ấy. 2. Cơ sở thực tiễn. Biểu cảm là một phơng thức quen thuộc, gần gũi trong văn chơng cũng nh trong đời sống con ngời. Đối với học sinh, đây là kiểu bài văn trình bày cảm nghĩ, trong đó ngời viết trình bày cảm xúc, suy nghĩ sâu sắc nhất của mình về một đối tợng nào đó trong cuộc sống xung quanh (thiên nhiên, con ngời, tác phẩm văn học nghệ thuật ). Mặc dù không mới mẻ nhng để làm đợc bài văn biểu cảm trọn vẹn đúng phơng pháp thì lại không phải là điều dễ dàng. 3. Cỏc bin phỏp tin hnh, thi gian to ra gii phỏp Trong thực tế giảng dạy tôi nhận đợc rất nhiều ý kiến phản hồi từ học sinh cho rằng đây là kiểu bài khó viết. Mặc dù các em đều thừa nhận nhu cầu biểu 3 cảm rất lớn, luôn thờng trực trong mỗi ngời và mong muốn đợc bộc lộ song lại sợ viết bài biểu cảm do không có kĩ năng và không nắm đợc phơng pháp. Vậy làm thế nào để rèn cho học sinh đợc kĩ năng làm bài văn biểu cảm để các em vừa viết đúng đặc trng kiểu bài, vừa diễn tả đợc những tình cảm chân thành, sâu lắng, có d âm, tạo ấn tợng cho ngời đọc? Đó là điều mà tôi luôn băn khoăn trăn trở và muốn góp một tiếng nói nhỏ bé của mình trong câu trả lời ấy. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy tôi đã thu đợc những kết quả khả quan. Vì vậy tôi xin mạnh dạn trình bày kinh nghiệm của mình khi dạy phần kiến thức trên. Phần nội dung 1. Mc tiờu : Nhim v ca ti. Trong bộ môn Ngữ văn, phân môn Tập làm văn chiếm một phần quan trọng. Chơng trình Tập làm văn trong sách giáo khoa mới chú trọng và đa ra 6 kiểu bài văn nh: Miểu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và hành chính công vụ. ở đây với thời gian có hạn, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu về một kiểu văn bản trong chơng trình Ngữ văn 7 đó là Biểu cảm. Bên cạnh đó, tôi chú trọng vào việc rèn luyện kĩ năng viết bài biểu cảm cho học sinh. 2. Mụ t gii phỏp ti: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học nh thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút - Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn (nh yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thờng, độc ác). - Ngoài cảnh biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm. (Ngữ văn 7 tập 1- trang 73) 2.1 Đặc trng của bài biểu cảm: 4 - Học sinh cần phải phân biệt văn biểu cảm với các phơng thức biểu đạt gần gũi nh miêu tả. Trong văn miêu tả, đối tợng miêu tả là con ngời, phong cảnh, đồ vật. ở đây ngời viết cũng bộc lộ t tởng, cảm xúc nhng đó không phải là nội dung chủ yếu của phơng thức biểu đạt ấy. Ngợc lại, trong văn biểu cảm, ngời ta cũng miêu tả cảnh vật, đồ vật, con ngời, song chủ yếu là để bộc lộ t tởng, tình cảm. Chính vì vậy, ngời ta không miêu tả một đồ vật cảnh vật, con ngời ở mức cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, t tởng mà thôi. a. Yêu cầu. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt mô hình tình cảm chủ yếu .Tình cảm trong bài văn biểu cảm buộc ngời viết phải chú trọng. Bởi nó là đối tợng của ba kiểu bài này. Đời sống tình cảm của con ngời vô cùng phong phú, dồi dào, ở nhiều trạng thái và cung bậc khác nhau. Viết một bài văn biểu cảm không có nghĩa là ta chuyển cái kho tình cảm ấy vào bài thì sẽ thành công mà ngợc lại. Vậy nên ta chọn lựa và biểu đạt một tình cảm mà ngời viết cho là cần thiết nhất. ý thức đợc điều này giúp cho ngời viết tránh đợc sự dàn trải về tình cảm trong bài, lu lại đợc ấn tợng nhất định cho ngời đọc ngời nghe để từ đó khêu gợi đợc lòng đồng cảm. Ví dụ : Biểu cảm về cây phợng : + Có thể là nỗi nhớ da diết khi nhớ về cây phợng già nua góc sân thủa nào . + Có thể là niềm vui mừng, phấn khởi khi chứng kiến sự trởng thành của phợng. + Có thể là nỗi ân hận, day dứt không nguôi vì có những phút giây ngẫu hứng, bồng bột: Bẻ cành phợng, hoa phợng làm trò chơi. Nh vậy tình cảm chủ yếu trong bài văn biểu cảm phụ thuộc hoàn toàn vào tình cảm, sở thích, năng lực của cá nhân học sinh. Nó phải là cái tự nhiên đến trong mỗi học sinh, mọi sự gợng ép, gò bó, khuôn mẫu đều khiến bài viết trở nên mờ nhạt, sáo rỗng thậm trí giả tạo về tình cảm. Đây là điều tối kị trong bài biểu cảm. Bởi nó sẽ gây sự phản cảm nơi ngời đọc, ngời nghe. Và nh vậy bài viết sẽ không có giá trị. b. Cách thức biểu cảm: 5 - Để biểu đạt tình cảm, ngời viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tựng trng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tợng nào đó) để gửi gắm tình cảm, t tởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. - Văn biểu cảm có thể biểu hiện gián tiếp hoặc biểu hiện trực tiếp. b 1. Biểu cảm trực tiếp: Là phơng thức (cách thức) trữ tình bộc lộ những cảm xúc, ý nghĩ thầm kín bằng những từ ngữ trực tiếp gọi ra tình cảm ấy bằng những lời than nh: ôi, hỡi ôi và ngời viết xng ngôi 1. Ví dụ: Tôi yêu Sài Gòn da diết nh ngời đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái. Tôi yêu nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cơn ma nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu tất cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động dập dìu xe cộ vào những đêm cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở Ngời xng tôi trong đoạn văn trích trên đang bày tỏ tình yêu tha thiết của mình với Sài Gòn qua một loại từ tôi yêu b2. Biểu cảm gián tiếp: Là cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc thông qua miêu tả một phong cách, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy nghĩ liên tởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra. Cách thể hiện này thờng thấy trong thơ và văn xuôi. Ví dụ: Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra. Bài thơ miêu tả cảnh một buổi chiều ở thôn quê trầm lặng nhng không đìu hiu, qua đó đã thể hiện tình cảm gắn bó máu thịt, tình yêu quê hơng thôn dã của tác giả - một vị vua đời nhà Trần: Vua Trần Nhân Tông Tóm lại: Để làm tốt kiểu bài biểu cảm trớc hết phải nắm vững những đặc trng cơ bản của kiểu bài. Để viết đợc bài biểu cảm hay, học sinh cần phải tu dỡng tình cảm, đạo đức cao đẹp và trong sáng. 23. Các dạng văn biểu cảm thờng gặp: a. Văn biểu cảm về sự vật, hiện tợng: 6 Đối tợng để ngời viết thông qua đó bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình là các đồ vật thân thuộc, các hình ảnh gợi nhớ, gợi thơng, là các sự việc hiện tợng gây ấn tợng sâu đậm Ví dụ: Cảm nghĩ về dòng sông (cánh đồng, ngọn núi) quê hơng. Cảm nghĩ về một loài cây (loài hoa, loài quả) quê hơng. Cảm nghĩ qua một đồ chơi của thời ấu thơ Cảm nghĩ về một chuyện vui (chuyện buồn ) tuổi thơ. Đối với dạng bài này khi tiến hành làm bài ta phải chú ý những nét đặc thù của đối tợng. Đối tợng là 1 sự vật (hiện tợng) nên khi biểu cảm ngời viết phải chọn đặc điểm, thuộc tính gợi cảm nhất với sự vật (hiện tợng) ấy. Ví dụ: Cảm nghĩ về một loài cây quê hơng Đặc điểm gợi cảm của nó: Thân, rễ, hoa, lá, quảvề hình dáng, tác dụng của cây. b. Văn biểu cảm về con ngời. Đối tợng để ngời viết nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân là con ngời nh: Bóng dáng ngời thân, bố mẹ, ông, bà, thầy (cô) giáo, một ngời bạn Ví dụ: - Phát biểu cảm nghĩ về bóng dáng một ngời thân yêu. - Phát biểu cảm nghĩ về một ngời bạn thân thiết của em. Các đặc điểm gợi cảm của dạng bài này lại khác so với dạng 1. Bởi đối tợng biểu cảm là con ngời nên ngời viết phải chú ý đến: Hình dáng, tính cách, cách c xử và ngôn ngữ của nhân vật. Chú ý đến các đặc điểm này học sinh mới làm đúng đặc trng của dạng bài. c. Văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. Đối tợng để ngời viết phát biểu cảm nghĩ là tác phẩm văn học Ví dụ: - Phát biểu cảm nghĩ về bức tranh chiều quê trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra của Trần Nhân Tông. - Phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh. - Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh. 7 Đối tợng là một tác phẩm văn học (có thể là một bộ phận của tác phẩm văn học) nên khi dạy bài này tôi thờng nhấn mạnh các em phải chú ý đến nội dung, nghệ thuật chủ yếu và tình cảm của tác giả để biểu cảm. 24. Cách làm bài văn biểu cảm . Nh phần 23 ta thấy, khi làm bài văn biểu cảm, ở mỗi dạng bài có cách tiếp cận đối tợng riêng biệt. Mỗi cách tiếp cận phải phụ thuộc vào từng đối t- ợng cụ thể. Có nh vậy bài biểu cảm mới đạt kết quả tốt. ở cách làm bài văn biểu cảm tôi cung cấp và rèn luyện kỹ năng cơ bản chung cho cả 3 dạng văn biểu cảm trên. Khi các em thành thạo đợc các kỹ năng của kiểu bài, lúc đó bám sát cách làm của từng dạng bài cho phù hợp. a. Tìm hiểu đề: Tìm hiểu đề trong bài biểu cảm là tìm hiểu đối tợng và định hớng tình cảm. Ví dụ: - Cảm nghĩ về dòng sông quê hơng (1) - Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ (2) - Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra của Trần Nhân Tông là một bức tranh của chiều quê đep. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bức tranh chiều quê đó (3) Đối tợng Trong các đề lần lợt là: dòng sông quê hơng (1), nụ cời của mẹ (2), bức tranh chiều quê ở phủ Thiên Trờng(3). Định hớng tình cảm : Cảm nghĩ (1,2), phát biểu cảm nghĩ (3) Trong bớc tìm hiểu đề vẫn xảy ra tình trạng hộc sinh xác định đối tợng cha chính xác. Để yêu cầu biểu cảm một bộ phận của đối tợng thì bài viết biểu cảm toàn bộ về đối tợng. Ví dụ 1: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. Đối tợng chính là nụ cời của mẹ chứ không bao gồm hình dáng, cá tính của mẹ Ví dụ 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tr- a của Xuân Quỳnh. Học sinh cần xác định đợc đối tợng là tình bà cháu bên cạnh các tình cảm khác (tình cảm làng quê) trong bài. Đồng thời cũng xác định đợc đoạn thơ trong tâm nói về tình cảm này. Tiếng gà tra. 8 Có tiếng bà vẫn mắng Đi qua nghe sột soạt b. Tìm ý và sắp xếp ý : b 1. Tìm ý: Để tìm ý tôi thờng cho các em tìm ý bằng cách đặt câu hỏi để tìm đặc điểm biểu cảm của đối tợng. Nhng để đặt câu hỏi ta phải bám sát vào đối t- ợng và định hớng tình cảm. Ví dụ: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ Đối tợng: Nụ cời của mẹ Định hớng tình cảm: Cảm nghĩ, cảm xúc của bản thân. Căn cứ vào đó ta có thể đặt câu hỏi. Từ thủa ấu thơ, có ai không nhìn thấy nụ cời của mẹ ? Nụ cời của mẹ có đặc điểm gì? (Những góc độ khác nhau trong nụ cời của mẹ ?) Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời không ? Đó là những lúc nào ? Lúc ấy em cảm thấy thế nào ? Làm sao để luôn luôn đợc thấy nụ cời của mẹ? Bằng cách đặt câu hỏi nh trên ta sẽ có các ý : - Nụ cời của mẹ + Nụ cời yêu thơng, nụ cời vui + Nụ cời mãn nguyện. + Cời khuyến khích. + Nụ cời để an ủi - Những khi vắng nụ cời của mẹ b 2. Sắp xếp ý: - Sau khi tìm ý, phải sắp xếp ý cho hợp lý. Trong quá trình sắp xếp ý chúng ta phải làm công việc sàng lọc, bổ sung lần cuối các ý cho phù hợp với yêu cầu của đề về chất lợng. - Đối với bài văn biểu cảm cách sắp xếp ý rất linh hoạt. Nó không tuân theo trình tự diễn biến các sự việc trong văn tự sự, hay thứ tự khoa học của các luận cứ để làm sáng rõ luận điểm nh trong văn nghị luận. Mà chủ yếu bài 9 văn biểu cảm đi theo mạch cảm xúc của ngời viết (Điều này thờng đúng với bài biểu cảm về sự vật, con ngời). Bài văn biểu cảm của tác phẩm văn học đi theo bố cục tác phẩm (Bổ dọc hoặc bổ ngang của tác phẩm văn học đó). Ví dụ : Đề 2 . Tìm hiểu đề . Cách 1: Ngời viết dự định trình bày theo mạch: Nụ cời của mẹ mang đến niềm vui sống, tiếp thêm nguồn sinh lực, xoa dịu những nỗi đau, vấp ngã trong cuộc sống của bản thân (sức mạnh tiềm ẩn trong nụ cời của mẹ) đến một ngày bỗng dng vắng nụ cời ấy, ta dờng nh cảm thấy trống trải, cô đơn, một khoảng trống không dễ gì khỏa lấp. Nh vậy ngời viết phải sắp xếp ý tuần tự: - Nụ cời vui, yêu thơng - Nụ cời mãn nguyện. - Nụ cời khuyến khích. - Nụ cời an ủi. - Những khi vắng nụ cời của mẹ. Cách 2:Ngời viết dự định trình bày mạch cảm xúc ngợc lại với cách 1 cách sắp xếp ý có thể nh sau: - Những khi vắng nụ cời của mẹ. - Nụ cời vui yêu thơng. - Nụ cời mãn nguyện. - Nụ cời khuyến khích. - Nụ cời an ủi. c. Lập dàn ý: Học sinh rất ngại lập dàn ý, hầu nh đọc đề bài là viết ngay. Hoặc nếu có lập dàn ý thờng là chiếu lệ, qua loa hiệu quả rất thấp. Trong số học sinh lập dàn ý không đạt yêu cầu có những học sinh không hề lập dàn ý, viết ngay thành đoạn văn hoặc không viết đợc gì, có em liệt kê các ý bằng các câu văn hoàn chỉnh đầy đủ thành phần, có em chỉ nêu đợc 1-2 ý Sở dĩ có tình trạng trên là do bắt nguồn từ thói quen phân tích để rồi viết bài ngay, viết xong bài coi nh hoàn thành nhiệm vụ. Cũng có thể vì ngại lập dàn ý, vì không hiểu, không biết làm bài nh thế nào, sợ lãng phí thời gian. Đôi khi do khách quan tác động: xuất hiện nhiều văn mẫu, học sinh có thể sao chép tài liệu nên không lập dàn ý ( cho dù yêu cầu của đề không thật giống (bài 10 [...]... theo phơng pháp đề ra hầu hết học sinh chú ý nghe giảng và đạt
hiệu quả cao * Đề xuất, kiến nghị - Với các cấp có thẩm quyền xuất bản sách tạo điều kiện cho học sinh đợc học những bài văn biểu cảm gần gũi với đời sống hàng ngày để các em dễ tiếp thu kiến thức,
nâng cao kĩ năng trong làm văn biểu cảm - Với cấp trờng : có những cuốn sách tham khảo về cách viết bài văn biểu cảm để các em đợc mở rộng sự... làm bài văn biểu cảm cho học sinh tôi rút ra đợc một kinh nghiệm trong việc giảng dạy nh sau: Muốn giảng dạy thành công một kiểu văn bản ttrong phân môn Tập làm văn của chơng trình SGK Ngữ văn mới thì giáo viên phải thực hiện đợc một số việc sau: - Nghiên cứu kĩ kiểu văn bản, vị trí của nó trong chơng trình, nắm chắc đợc đặc trng cơ bản của kiểu văn bản để giúp học sinh phân biệt nó với các kiểu văn bản... các cách viết
hiệu quả hơn Tạo điều kiện cho các em đợc tham quan, du lịch để các em dễ nảy sinh tình cảm yêu thích với những cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc Từ đó hình thành tình cảm tốt đẹp với mọi vật xung quanh và biết bộc lộ cảm xúc trong khi làm bài văn biểu cảm Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đúc kết đợc trong quá trình giảng dạy kiểu văn bản Biểu cảm trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, chắc... đoạn phải xem kĩ biểu cảm Có thể biểu cảm trực tiếp bằng một từ, hoặc một cụm từ, một câu hoặc vài câu Có thể biểu cảm gián tiếp Dù bằng cách nào cũng phải luôn chú ý đến đích biểu cảm Nếu quên mất điều đó ngời viết sẽ làm sai lệch kiểu bài d Lập ý - Để giúp cho học sinh viết đợc đoạn văn giàu cảm xúc, có chiều sâu tôi luôn lu ý các em đến bốn cách lập ý cơ bản thờng gặp trong văn biểu cảm + Liên hệ hiện... trọng bộc lộ tình cảm, xem nhẹ các yếu tố khác trong bài biểu cảm (ví dụ yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, nghị luận) thì tình cảm trong bài viết sẽ mơ hồ, thiếu thực tế và tính thuyết phục Khi đọc bài viết dạng này sẽ gây cho ngời đọc một cảm giác sáo rỗng Nói 1 cách hình ảnh thì trong mỗi bài văn biểu cảm phải tạo đợc mạnh ngầm tình cảm Và cái mạch ngầm ấy nó cũng sẽ tự nhiên chảy trong mọi ngõ ngách... học tập tạo điều kiện và không khí học tập tích cực, chủ động để học sinh có thể tranh luận với nhau, với giáo viên và tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn - Tăng cờng sử dụng các thiết bị
dạy học, đồ dùng và phơng tiện dạy học theo phơng châm phục vụ thiết thực nhất, hợp lý nhất và
hiệu quả nhất cho mỗi giờ học * Điều kiện áp dụng, s dng gii phỏp - Giáo viên phải nắm vững các phơng pháp dạy. .. ấn cá nhân trong việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc lại rất quan trọng Sở dĩ phải nhấn mạnh điều này cho học sinh bởi trong thực tế giảng dạy giáo viên sẽ bắt gặp những bài viết của học sinh na ná nhau Sự na ná ấy không chỉ bắt nguồn từ văn mẫu mà còn do thiếu hứng thú trớc đối tợng biểu cảm nên viết cứng nhắc theo dàn ý, hoặc cha có sự đầu t để tìm các đặc tính gợi cảm của đối tợng để biểu cảm Ví dụ:Khi... Trớc mỗi đối tợng biểu cảm khác nhau, các em luôn tỏ ra hứng thú, xúc cảm và tự tin khi viết bài - Các em biết vận dụng những kiến thức này trong việc tiếp thu, rèn luyện những kĩ năng trong một kiểu bài mới của phân môn Tập làm văn - Bên cạnh đó, các em đã biết tự bộc lộ những tình cảm, cảm xúc về những cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học cũng nh biết rung cảm trớc vẻ đẹp trong cuộc sống xung... sau Đề 1: Cảm nghĩ về cây phợng góc sân trờng Đề 2: Cảm xúc của em khi về thăm trờng cũ Đề 3: Ngời bạn thân trong kí ức tuổi thơ êm đềm Đề 4: Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Đề 5: Cảm nghĩ về giá trị của cốm trong bài Một thứ qùa của lúa non: Cốm của Thạch Lam Hớng dẫn: Đề 1: Thể loại :Biểu cảm Đối tợng: Cây phợng Định hớng tình cảm: Cảm nghĩ Các đề còn lại Thể loại : Bài biểu cảm Đối... của lùa non:Cốm (Ngữ văn 7 tập 1- trang 159) Văn bản 2: Mùa xuân của tôi (Ngữ văn 7 tập 1- trang 173) * Chú ý :Nhắc học sinh bám sát bố cục văn bản để tìm ý Đây là những văn bản trích từ tác phẩm Hớng dẫn: Dàn ý 1: Mở bài: Thân bài: - Cảm nghĩ nguồn gốc của Cốm + Cội nguồn của Cốm + Nơi Cốm nổi tiếng - Cảm nghĩ về giá trị của Cốm + Giá trị văn tinh thần + Giá trị văn hoá dân tộc - Cảm nghĩ về sự thởng . nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, t tởng mà thôi. a. Yêu cầu. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt mô hình tình cảm chủ yếu .Tình cảm trong bài văn biểu cảm buộc ngời viết phải. một kiểu văn bản trong chơng trình Ngữ văn 7 đó là Biểu cảm. Bên cạnh đó, tôi chú trọng vào việc rèn luyện kĩ năng viết bài biểu cảm cho học sinh. 2. Mụ t gii phỏp ti: Văn biểu cảm là văn bản. gửi gắm tình cảm, t tởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. - Văn biểu cảm có thể biểu hiện gián tiếp hoặc biểu hiện trực tiếp. b 1. Biểu cảm trực tiếp: Là