VĂN 6 (Tiết 93-96)

5 434 0
VĂN 6 (Tiết 93-96)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 24 (7-12/2/2011) Ngày soạn: 24/1 Ngày dạy: 11/2 Lớp: 6 1 Tiết: 93 Tiếng Việt: SO SÁNH (TIẾP THEO) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết. 1.Kiến thức: -Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nói và viết. 2.Kỹ năng: -Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay. -Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. II.Chuẩn bị: Gv: Bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 6 1 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu những bước cơ bản khi làm bài văn tả cảnh? 2. Nêu bố cục bài văn miêu tả? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: SO SÁNH (TIẾP THEO) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung: I.Các kiểu so sánh. 1. Tìm các kiểu so sánh? *H trình bày: *G chốt lại: A 1 : những ngôi sao B 1 : Mẹ đã thức=>T 1 : Chẳng bằng A 2 : Mẹ B 2 : Ngọn gió=>T 2 : Là 2.Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? *H trình bày: *G chốt lại: T 1 : Vế A không ngang bằng vế B T 2 : Vế A ngang bằng vế B => Có hai kiểu so sánh: ngang bằng và khơng ngang bằng. 3.Tìm thêm một số từ ngữ so sánh ngang bằng và khơng ngang bằng? *H trình bày: *G chốt lại: II. Tác dụng của phép so sánh. 1.Tìm các kiểu so sánh? *H trình bày: A. Tìm hiểu chung. 1.Có hai kiểu so sánh cơ bản: so sành ngang bằng và so sánh khơng ngang bằng. 2.Tác dụng của phép tu từ so sánh: vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình càm sâu sắc. *G chốt lại: -Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn . . . . - Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo. . . . - Có chiếc lá như thầm bào rằng . . . . . - Có chiếc lá như sợ hãi . . . . 2.Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hồn cảnh nào? *H trình bày: *G chốt lại: -Sự vật được so sánh là: những chiếc lá (sự vật vơ tri, vơ giác). -Chiếc lá so sánh trong hồn cảnh đã rụng (rời cành, theo quy luật thời gian). -Chiếc lá rụng là hồn cảnh điển hình(gợi liên tưởng nhiều chiều và rất sâu sắc cho tác giả và người đọc). 3.Nêu càm nghĩ của em khi đọc đoạn văn? *H trình bày: *G chốt lại: -Đoạn văn giàu hình ảnh gợi cảm và xúc động=> hay -Ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. 4.Nhờ đâu mà em có những cảm xúc ấy? *H trình bày: *G chốt lại: -Phép so sánh có tác dụng vừa giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể vừa có tác dụng thể hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. B. Luyện tập. 1.Bài tập 1. *H trình bày: *G chốt lại: a.Tâm hồn ta là một buổi trưa hè. T: là=>so sánh ngang bằng. b.Chưa bằng mn nỗi tái tê lòng bầm. -Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. T: chưa bằng =>so sánh khơng ngang bằng. c.Cả đoạn có hai từ so sánh. T: như=>so sánh ngang bằng. T: hơn=>so sánh khơng ngang bằng. 2. Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè *H trình bày: *G chốt lại: +Tâm hồn: sự vật trừu tượng, phi vật thể, khơng tri giác, . . + Một buổi trưa hè: khái niệm cụ thể, có thể hình dung bằng kinh nghiệm sống, có cảm xúc. . . . 3.Bài tập 2. *H trình bày: *G chốt lại: a. những câu văn có phép so sánh. B.Luyện tập. -Xác định phép so sánh trong văn bản, chỉ ra kiểu so sánh được sử dụng và phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh. -Tím các câu văn so sánh trong một đoạn văn bản đã học. -Đặt câu miêu tả có sử dụng các kiểu so sánh đã học. -Thuyền rẽ sóng. . . .như đang nhớ núi rừng. . . . -Núi cao như đột ngột hiện ra . . . -Những động tác . . .nhanh như cắt. . . -Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc . . . như một hiệp sĩ. . . . những cây to. . .như những cụ già. . . . b. Hình ảnh so sánh hay: -Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc . . . giống như một hiệp sĩ. . . 4.Bài tập 3. *H trình bày: *G chốt lại: -Nội dung: tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyển vượt thác dữ. -Độ dài: 5-7 câu. -Kỹ năng: sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng và không ngang bằng. IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1. Hướng dẫn tự học:Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh. 2.Củng cố: Thông qua bài tập 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Viết bài tập làm văn tả cảnh số 4 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:25/1 Ngày dạy:11/2 Lớp: 6 1 Tiết:96 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. -Rèn kỹ năng làm bài văn tả người theo thừ tự. 1.Kiến thức: -Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2.Kỹ năng: -Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. -Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý. -Viết một đoạn văn, bài văn tả người. -Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, bảng con. -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 6 1 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1. Có mấy kiểu so sánh cơ bản? Cho thí dụ? 2. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH. Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung: -Đọc rõ ràng, đúng u cầu,. . . . 1.Đoạn văn 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: - Đoạn 1: hình ảnh dượng Hương Thư + Như một pho tượng đồng đúc +…các bắp thòt cuồn cuộn +…hai hàm răng cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp só. => mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng. 2. Đoạn 2: *H trình bày . . . *G chốt lại: hình ảnh Cai Tứ +…thấp, gầy tuổi độ 45, 50 +…mặt vuông nhưng hai má hóp +…cặp lông mày lỗm chỗm trên gò má xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng +…mũi gò sống mương +…bộ ria mép…cố giấu giếm, đậy điệm, mồm toe toét, tối om +…mấy chiếc răng vàng hợm của => xương xẩu, xấu xí, gian tham 3. Đoạn 3: *H trình bày . . . *G chốt lại: Tả hai đơ vật tài mạnh. a) MB: Giới thiệu cảnh keo vật bắt đầu b) TB: Miêu tả diễn biến keo vật -Những tiếng trống đầu tiên: Quắm đen tấn cơng, Cản Ngũ lúng túng đỡ đòn…. -Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã: Quắm Đen cố sức nhưng khơng nhấc nổi chân Cản Ngũ. -Quắm Đen thất bại Đoạn văn miêu tả cử chỉ hành động của nhân vật. c) KB: Mọi người thán phục tài sức của Cản Ngũ. B. Luyện tập 1. Nêu các chi tiết tả các đối tượng Cụ già cao tuổi, em bé chừng 4-5 tuổi, cơ giáo đang giảng bài? *H trình bày . . . *G chốt lại: Các chi tiết tả các đối tượng Cụ già cao tuổi, em bé chừng 4-5 tuổi, cơ giáo đang giảng bài cần chú ý: -Cụ già: Da nhăn, đỏ hồng hào, , trổ đồi mồi, vàng vàng, mắt tinh tương hay chậm chạp, lờ đờ, tóc bạc trắng như mây, tiếng nói thều thào, u ớt,. . . -Em bé: Mắt đen lóng lánh, mơi đỏ chon chót, hay cười, mũi tẹt, thỉnh thoảng thò thò, răng sún, nói ngọng, chưa sõi, tai vễnh và to, . . . A. Tìm hiểu chung. 1. Những bước cơ bản để làm một bài văn tả người. -Xác định đối tượng miêu tả, quan sát. -Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. -Trình bày những điều quan sát được theo một trình tự. 2.Bố cục bài văn tả người, gồm ba phần: -Mở bài: Giới thiệu người được tả -Thân bài: Tả chi tiết theo một thứ tự (ngoại hình, cử chỉ, lời nói,….) -Kết bài: phát biểu cảm tưởng về người được tả. B. Luyện tập. -Quan sát, lựa chọn chi tiết và xác định được trình tự miêu tả thích hợp khi viết một bài văn tả người. -Lập dàn ý cho một bài văn tả người. -Cô giáo say mê giảng bài: tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa, đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp theo viên phấn, chân bước chậm rãi, . . . .Cô như đang trò chuyện với nhà văn. . . . 2.Dàn bài một trong các đề bài trên (em bé 4-5 tuổi)? *H trình bày . . . *G chốt lại: Dàn bài -Khuôn mặt tròn xoe, dài, gãy như mâm xôi đỏ, . . . -Cái miệng rộng, hay khóc nhè, . . . . -Tóc dài cồm cộm, lơ thơ. . . -Hai bàn tay mũm mĩm, xinh xinh. . . . -Đôi chân vòng kiềng, chữ bát, . . . -Nước da trắng, ngăm ngăm, đồng hun. . . . . 3. Thực hiện điền từ vào chỗ trống? *H trình bày . . . *G chốt lại: -Tôm (cua) luộc, mặt trời, đồng trụ . . . -Thiên tướng, Võ Tòng, . . . IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả người. -Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người. -Viết một đoạn hoặc một bài văn tả người có sử dụng phép so sánh. 2.Củng cố: Nhắc lại bố cục, nhiệm vụ của bố cục của bài văn tả người? 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Buổi học cuối cùng. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . soạn:25/1 Ngày dạy:11/2 Lớp: 6 1 Tiết: 96 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. -Rèn kỹ năng làm bài văn tả người theo thừ tự. . thức: -Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2.Kỹ năng: -Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. -Trình. một bài văn tả người. -Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người. -Viết một đoạn hoặc một bài văn tả người có sử dụng phép so sánh. 2.Củng cố: Nhắc lại bố cục, nhiệm vụ của bố cục của bài văn tả

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Taực duùng cuỷa pheựp so saựnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan