Ngừ Văn 6 (Tiết 105-108)

8 943 0
Ngừ Văn 6 (Tiết 105-108)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 TIẾT: 105+106 ND: 16/3/2009 I. MỤC TIÊU * kiến thức: Biết cách làm văn tả người qua bài viết . Biết vận dụng các kỹ năng miêu tả vào bài viết. *kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt , miêu tả khi tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: GV: đề bài. HS: giấy viết, xem lại các kỹ năng viết văn miêu tả. III. PHƯƠNG PHÁP: - Rèn kỹ năng tư duy. - Rèn các kỹ năng viết văn miêu tả. IV. TIẾN TRÌNH: 1. n đònh tổ chức: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ:  Để miêu tả lại sự vật ta cần thao tác nào?  Để tả người em tả những trình tự nào?  Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh. 3. Giảng bài mới: * Đề bài: Hãy chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy tả lại thầy ( cô) mà em quý nhất. Đề 2: Hãy tả lại hình ảnh của cha hoặc mẹ em khi em làm được việc tốt. * Đáp án: Đề 1: I. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người em cần tả (1.5đ) II. Thân bài: - Tả hình giáng, khuôn mặt, ánh mắt, mái tóc, nụ cười, cử chỉ, điệu bộ… lúc giảng bài hay lúc sinh hoạt lớp. - Tính tình, tình cảm của cô đối với học sinh. - Tình cảm của em đối với thầy cô. III. Kết bài: Lời hứa hẹn của em đối với thầy cô. Đề 2: I. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người em cần tả (1.5đ) II. Thân bài: - Tả gương mặt, nét mặt, lời nói, cử chỉ, hành động của cha ( mẹ) khi em làm được việc tốt. - Tình cảm, cảm xúc của cha mẹ lúc đó. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6 Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 - Tình cảm của em đối với cha (mẹ). III. Kết bài: Tâm niệm của bản thân em. 4. Củng cố và Luyện tập: Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Viết bài làm văn tả người vào vở bài tập. - Chuẩn bò: Soạn bài “Thành phần chính của câu” + Khái niệm, cấu tạo của từng thành phần. + Bài tập phần luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT: 107 ND: 17/3/2009 I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Biết cách xác đònh các thành phần của câu. Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tạo câu đúng ngữ pháp. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc, soạn bài, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP: - So sánh. - Phân tích. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ:  Kiểm tra vở soạn + VBT.  Nhắc lại các thành phần của câu đã học ở tiểu học. 3. Giảng bài mới:  Nhắc lại các thành phần của câu đã học ở tiểu học. ( liên hệ kiến thức cũ đi vào bài mới) Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 HĐ 1:  HS đọc các ví dụ trong SGK.  Hãy phân tích cấu tạo của câu?  Lần lượt bỏ từng thành phần. Xem khi bỏ nội dung nào thì ta vẫn hiểu được thông báo? Bỏ thành phần nào thì ta sẽ không hiểu.  Vậy thành phần nào là thành phần bắt buộc trong câu? Ta gọi đó là thành phần gì của câu?  Thành phần nào không bắt buộc trong câu?  GV chú ý: Khi dựa vào ngữ cảnh nói năng cụ thể thì thành phần chính có thể bò lược bỏ mà người ta vẫn hiểu. VD: anh về hồi nào? - Hôm qua. [ tôi về hôm qua]  GV chốt lại -HS đọc ghi nhớ SGK/92.  HS xác đònh lên bằng sơ đồ cấu tạo câu. HĐ 2 :  HS xác đònh cấu tạo 03 ví dụ SGK.  Chú ý phần vò ngữ. Cho biết vò ngữ có đặc điểm gì ?  Vò ngữ có cấu tạo như thế nào ? a) Một chiều , tôi/ ra đứng , xem hoàng hôn xuống. b) Chợ Năm Căn / nằm…sông, ồn ào, tấp nập, đông vui. I. Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ của câu. VD: Chẳng bao lâu, tôi/đã trở thành… - Thành phần chính là thành phần bắt buộc. - Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc. * Ghi nhớ : SGK/92 * Bài tập nhanh :Xác đònh các thành phần trong câu sau : a) Cây này / to quá ! b) Hôm nay, lớp ta / đi lao động. II. Thành phần vò ngữ - Là thành phần chính, đứng ở cuối câu, nêu lên nội dung thông báo. - Vò ngữ thường do 1 từ hoặc cùm từ tạo thành. Vò ngữ có thể kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng V1 V2 VV CN TN V1 V2 V3 V4 VN CN TN CN VN CN VN CN VN TN Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 c) Cây tre / là người …. nông dân Việt Nam.  Trong một câu có thể có mấy vò ngữ ?  Ta xác đònh vò ngữ bằng cách nào ?  GV chốt – HS đọc ghi nhớ SGK/93.  HS lên bảng làm.  Xác đònh cấu tạo của thành phần vò ngữ ? HĐ 3 :  Quan sát phần chủ ngữ của ba ví dụ trên cho biết đặc điểm của nó ?  Chủ ngữ có cấu tạo ntn ?  Trong một câu có mấy chủ ngữ ?  Để xác đònh chủ ngữ ta làm ntn ? HĐ 4 :  HS đọc và xác đònh đề.  Gọi 03 HS lên bảng xác đònh. - Một câu có thể có một hoặc nhiều vò ngữ. - Trả lời, câu hỏi, làm sao, thế nào, ntn? * Ghi nhớ: SGK/93. * Bài tập nhanh: Điền vò ngữ vào chỗ trống: a) Cánh đồng lúa… b) Con mèo… c) Mẹ con…… III. Thành phần chủ ngữ: - Là thành phần chính đứng ở đầu câu. Nêu lên sự vật, hiện tượng, hoạt động… ở vò ngữ. - Do đại từ, danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh, động, tính từ đảm nhiệm. - Một câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? . IV. Luyện tập: 1. Xác đònh thành phần chính của câu và cấu tạo của nó. a) Đôi càng tôi/ mẫm bóng. CN VN b) Những cái vuốt ở chân, ở CN khoen/ cứ … nhọn hoắt. VN c) Thỉnh thoảng…chiếc vuốt, tôi/ TNCT CN co cẳng… phanh phách. VN d) Những ngọn cỏ/ gẫy rạp, CN VN Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng CN VN Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008  HS lên bảng làm.  HS khác phân tích-nhận xét-GV nhận xét. y như … lia qua. Phần BN 2. Đặt câu: 4. Củng cố và Luyện tập:  Nêu đặc điểm của phần VN.  Chủ ngữ có những đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Học bài: + Làm tiếp bài tập 3. + Hoàn thành bài tập 1,2 vào VBT. - Chuẩn bò: Thi làm thơ 5 chữ. + Sưu tầm thơ năm chữ. + Sáng tác thơ 5 chữ. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 TIẾT: 108 ND: 21/3/2009 I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Nắm chắc đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. Giúp học sinh vui vẻ, phát huy tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sáng tạo, diễn đạt của học sinh. II. CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm thơ 5 chữ. HS: sưu tầm thơ 5 chữ, tập sáng tác thơ 5 chữ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm. - Thi theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ:  Em hãy nhắc lại luật thơ 4 chữ. ngắt nhịp 2/2 Gieo vần: - vần liền - vần cách - vần chân - Vần lưng - mỗi dòng có 4 chữ  Thể thơ 4 chữ phù hợp với phương thức biểu đạt nào?  tự sự và miêu tả  Hãy đọc bài thơ 4 chữ mà em sáng tác. 3. Giảng bài mới: ( liên hệ kiến thức cũ đi vào bài mới) HĐ 1:  Dựa vào đặc điểm thơ 4 chữ , em hãy rút ra đặc điểm thơ 5 chữ? I. Đặc điểm thơ 5 chữ. - Gieo vần liền, chân, cách và vần lưng. - Ngắt nhòp 2/3 hoặc 3/2. - Số câu không hạn đònh, mỗi Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng THI LÀM THƠ NĂM CHỮ Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008  Em hãy đọc bài thơ 5 chữ mà em biết.  Nhận diện đặc điểm của bài thơ đó. VD: Đi Học Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước Hôm nay mẹ lên nương Một mình em tới lớp. Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi … HĐ 2 :  HS thảo luận nhóm- những bài thơ làm ở nhà.  Đại diện nhóm trình bày bài thơ của nhóm và bình bài thơ của nhóm.  HS nhận xét- GV đánh giá-xếp loại. dòng 5 chữ. II. Thi làm thơ 5 chữ : VD: Gv bình bài thơ “Ông Đồ” của Vũ Đình Liên. “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng …. Ngoài trời mưa bụi bay”. - Hai khổ thơ miêu tả hình ảnh ông đồ- dáng ngồi bó gối vì ế khách. Tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá để thấy được nết buồn của ông đồ. 4. Củng cố và Luyện tập:  Nêu đặc điểm thơ 5 chữ.  đọc bài thơ của mình sáng tác. 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Tập quan sát – làm thơ 5 chữ. - Sưu tầm thơ – tạo tập thơ chọn lọc. - Chuẩn bò: Đọc và soạn:” Cây tre Việt Nam”. + Tìm bố cục – nội dung của nó. + Trả lời các câu hỏi SGK/95 Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng . Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 TIẾT: 105+1 06 ND: 16/ 3/2009 I. MỤC TIÊU * kiến thức: Biết cách làm văn tả người qua bài viết . Biết. của cha mẹ lúc đó. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6 Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008 - Tình cảm của em đối với cha (mẹ). III. Kết

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

 HS lên bảng làm. - Ngừ Văn 6 (Tiết 105-108)

l.

ên bảng làm Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan