Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 5 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật đặc sắc. 2. Rèn kỹ năng: Đọc – kể chuyện và phân tích nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng, nhớ ơn những người có công dựng nước, giữ nước. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, tranh vẽ về Thánh Gióng. 2. Học sinh: Đọc – tóm tắt chuyện, soạn bài. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, trực quan, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại chuyện: “ Bánh chưng, Bánh giày” Em có nhận xét gì về Lang Liêu. Truyện có ý nghóa gì? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Chđ ®Ị ®¸nh giỈc cøu níc lµ chđ ®Ị lín, xuyªn st lÞch sư V¨n häc ViƯt Nam nãi chung, v¨n häc d©n gian nãi riªng. “ Th¸nh Giãng” lµ trun d©n gian thĨ hiƯn rÊt tiªu biĨu chđ ®Ị nµy. Trun cã nhiỊu chi tiÕt hay vµ ®Đp, chøng tá tµi n¨ng s¸ng t¹o cđa tËp thĨ nh©n d©n ta. VËy bµi häc h«m nay, c¸c em sÏ ®i t×m hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun. Hoạt động 1: GV: hướng dẫn học sinh đọc ( đọc rõ ráng, với giọng đónh đạc khi Gióng yêu cầu vũ khí) – GV đọc mẫu, học sinh đọc tiếp. Em hãy xác đònh đặc điểm truyện tuyền thuyết trong văn bản này? Văn bản nói đến vấn đề gì? Chiến công đánh đuổi giặc ngoại xâm. Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Chia 04 phần: + P1: từ đầu -> “ đặt đâu nằm đấy” – Sự ra đời kỳ lạ của Gióng. + P2: tiếp -> “ Cứu nước” – Gióng gặp sứ giả, cả làng cùng nuôi Gióng. I. ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc văn bản: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền THÁNH GIÓNG Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- + P3: tiếp -> “ quất vào giặc” – Gióng đánh tan giặc. + P4: phần còn lại – Gióng bay về trời. HS xem chú thích, GV kiểm tra vài chú thích. Hoạt động 2: HS đọc đoạn 1 Em hãy cho biết nguồn gốc và sự ra đời kỳ lạ của Gióng. Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng? Tác giả dân gian dùng các yếu tố kỳ lạ này có tác dụng gì? - tạo sự hấp dẫn đối với người đọc. - Cho thấy Thánh Gióng là nhân vật phi thường. câu nói đầu tiên của Gióng là gì? Gióng cất tiếng nói đầu tiên trong hoàn cảnh nào? Gióng nói gì với sứ giả? Những yêu cầu của Gióng có ý nghóa gì? Khẳng đònh KH-KT lúc bấy giờ phát triển. Thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Sau khi gặp sứ giả thì điều gì kỳ lạ đã xảy ra? Trước hoàn cảnh đó dân làng đã làm gì? Yếu tố kỳ lạ về sự lớn mạnh của Gióng và cả làng cùng nuôi Gióng có ý nghóa như thế nào? Yếu tố thần kỳ thể hiện ước mơ có người anh hùng khỏe mạnh chống giặc. Khi có vũ khí Gióng làm gì? Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành tráng só có ý nghóa gì? Gióng đánh giặc như thế nào? Chi tiết Giong nhổ tre đánh giặc thể hiện điều gì? Đánh giặc bằng bất cứ thứ gì, thể hiện ý thức đánh giặc của toàn dân. Khi đánh tan giặc Gióng làm gì? Gióng bay về trời có ý nghóa gì? Gióng là con trời phải về trời khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Gióng không tham lam, không màng 2. Tìm hiểu chú thích: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Sự ra đời kỳ lạ của gióng: - Bà mẹ ướm thử vết chân to ngoài đồng thụ thai. - Mang thai 12 tháng mới sinh. - Gióng 3 tuổi chẳng biết nói, cười, đặt đâu nằm đó. rất kỳ lạ. 2. Gióng gặp sứ giả: - Yêu cầu mẹ ra mời sứ giả. - Yêu cần sứ giả làm nón sắt, roi sắt, ngựa sắt. đánh giặc bằng vũ khí hiện đại lúc bấy giờ,. Khẳng đònh tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Từ đấy gióng bỗng lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc vào thì đứt chỉ. Cả làng góp gạo nuôi Gióng. Đây là sức mạnh của toàn dân, và tinh thần yêu nước chống giặc. 3. Gióng đánh giặc: - Gióng vươn vai biến thánh tráng só – lên ngựa xông thẳng đến nơi có giặc. - Khi Gióng đánh giặc, Gióng nhổ tre bên đường đanh giặc. - Đánh tan giặc, Gióng một người, một ngựa bay về trời. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- danh lợi. Theo em truyện kết thúc ở đây được không? Vì sao tác giả dân gian chưa kết thúc ở đây? Hoạt động 3: qua tìm hiểu chuyện cho ta bài học gì? Ca ngợi anh hùng chống giặc. Ca ngợi tinh thần yêu nước và sức mạnh của đoàn kết cả cộng đồng. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp không màng danh lợi cá nhân. Chi tiết nào khẳng đònh văn bản này là truyền thuyết. Học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 4: Em thích nhất hình ảnh nào của Thánh Gióng? Vì sao? III. TỔNG KẾT * Ghi nhớ SGK/23. IV. LUYỆN TẬP 4. Củng cố và luyện tập: Truyến thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân nhân? A. Vũ khí hiện đại để đánh giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. C. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm. D. Tình làng nghóa xóm. Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc? A. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. B. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần và hành động yêu nước. C. sức manh phi thường trỗi dậy khi vận nước lâm nguy. D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sáng chống giặc. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, tập kể chuyện. - Chuẩn bò: Sơn Tinh – Thủy Tinh , Từ mượn ( sưu tầm một số từ mượn, khi mượm từ ta cần lưu ý điều gì?) E.RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 6 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào Từ mượn. - Biết sử dụng từ mượn hợp lý khi nói, viết. - Hiểu được tác dụng của từ mượn và nắm được nguyên tắc mượn từ để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 2. Rèn kỹ năng: dùng từ hợp lý. 3. Thái độ: sự phong phú của tiếng việt. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Sưu tầm các từ mượn. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, trực quan, gợi mở, quy nạp. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Từ là gì? Có những kiểu cấu tạo từ nào? Cho ví dụ. Xác đònh từ đơn, từ ghép, từ láy: xe đạp, nói…. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Trong giao tiếp ta dùng phương tiện ngôn ngữ là chủ yếu. Bên cạnh ngôn ngữ vốn có của cha ông, còn một số lớn ta mượn của nước ngoài. Vì sao ta mượn của nước ngoài, khi mượn từ ta cần chú ý điều gì? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn. H§ 1 Gv ®a vd ghi b¶ng hc sư dơng ®Ìn chiÕu ghi vÝ dơ: " Chó bÐ . tỵng " - Gv gäi h/s ®äc vd Trong vd trªn ,cã nh÷ng tõ nµo khi ®äc lªn ta cã thĨ hiĨu ®ỵc ngay néi dung ý nghÜa cđa nã? Chó bÐ vïng dËy , v¬n vai , mét c¸i , bçng biÕn thµnh mét tr¸ng sÜ ,m×nh cao h¬n trỵng . Nh÷ng tõ nµy lµ nh÷ng tõ dƠ hiĨu , dƠ nhí vèn lµ do nh©n d©n ta s¸ng t¹o ra sư dơng trong giao tiÕp . §ã lµ nh÷ng tõ Thn ViƯt . Qua t×m hiĨu vÝ dơ ,em hiĨu thÕ nµo lµ tõ thn viƯt ? Quan s¸t vd ,em cho biÕt tõ : Tr¸ng sÜ, trỵng, trong vd trªn cã ý nghÜa g× ? I . Tõ Thn ViƯt vµ tõ M ỵn .( 10' ) 1. Tõ Thn ViƯt . VÝ dơ : TrÝch Th¸nh Giãng . - Tõ Thn viƯt lµ nh÷ng tõ do «ng cha ta s¸ng t¹o ra 2. Tõ m ỵn . - VÝ dơ : Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền TỪ MƯN Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tr¸ng sÜ : Tr¸ng : Kh ,to lín ,cêng tr¸ng . SÜ : TrÝ thøc thêi xa ,hc nhiỊu ngêi ®ỵc t«n träng nãi riªng . Tr¸ng sÜ : Ngêi cã søc lùc cêng tr¸ng ,chÝ khÝ m¹nh mÏ ,hay lµm viƯc lín . - Trỵng : ®¬n vÞ ®o ®é dµi b»ng 10 thíc ë Trung Qc ( tøc 3,33 m) ë ®©y ý nãi rÊt cao . Qua s¸ch b¸o ,phim ¶nh em ®· ®ỵc , nghe ®ỵc ®äc tõ nµy ë ®©u ? Tõ nh÷ng bé phim ë Trung Qc . Theo em nh÷ng tõ nµy cã ngn gèc tõ ®©u ? Cã ngn gèc tõ Trung Qc ®äc theo c¸ch phiªn ©m cđa ngêi viƯt ,ngêi ta gäi lµ tõ H¸n viƯt . Gv ®ã lµ nh÷ng tõ vay mỵn tõ tiÕng H¸n ( thø ch÷ cỉ cđa Trung Qc ). Lo¹i tiÕng nµy do nhËp vµo n- íc ta tõ rÊt l©u khi ®Êt níc bÞ ®« hé díi h¬n 1000 n¨m cđa c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn Trung Qc . Gv ®a vd : T×m hiĨu nh÷ng tõ sau : Sø gi¶ ,ti vi ,xµ phßng ,bn ,mÝt tinh ,ra ®i « ,®iƯn ,x« viÕt ,giang s¬n ,in t¬ nÐt. GV gäi hs ®äc vd . Trong sè nh÷ng tõ trªn ,nh÷ng tõ nµo ®ỵc mỵn tõ tiÕng H¸n ? Nh÷ng tõ ®ỵc mỵn tõ tiÕng H¸n :Sø gi¶ ,giang s¬n . Gv cßn c¸c tõ kh¸c mỵn tõ ng«n ng÷ Ên . ¢u T¹i sao ta ph¶i mỵn tõ cđa ng«n ng÷ kh¸c ? V× tiÕng ViƯt cđa ta cha cã tõ thÝch hỵp ®Ĩ biĨu thÞ . Gv Do sù tiÕp xóc ,do mèi quan hƯ ®a d¹ng trªn, nh÷ng lÜnh vùc kh¸c nhau cđa ®êi sèng chÝnh trÞ, kinh tÕ ,v¨n ho¸ .gi÷a c¸c qc gia nªn viƯc mỵn c¸c ®¬n vÞ tõ vùng lµ mét hiƯn tỵng phỉ biÕn trªn thÕ giíi . Qua t×m hiĨu mét sè vÝ dơ trªn ,em hiĨu thÕ nµo lµ tõ mỵn ? V× sao ta l¹i mỵn tiÕng H¸n nhiỊu nhÊt? Do ta vµ H¸n gÇn nhau vỊ ®Þa lý , do níc ta nhiỊu n¨m bÞ ®« hé vµ bÞ H¸n thùc hiƯn ©m mu ®ång ho¸ tõ mỵn . Bé phËn quan träng nhÊt cđa tõ mỵn lµ tiÕng H¸n ( tõ gèc H¸n lµ tõ H¸n ViƯt ) GVbỉ xung : Bªn c¹nh ®ã , tiÕng ViƯt cßn mỵn ®ỵc mét sè tõ cđa ng«n ng÷ kh¸c nh tiÕng Ph¸p, Anh , Nga . H§ 2 Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch viÕt tõ mỵn - KÕt ln : Tõ mỵn lµ nh÷ng tõ vay mỵn cđa tiÕng níc ngoµi ®Ĩ biĨu thÞ c¸c sù vËt ,hiƯn tỵng , ®Ỉc ®iĨm vv . mµ tiÕng ViƯt cha cã nh÷ng tõ thËt thÝch hỵp 3, C¸ch viÕt tõ m ỵn - §èi víi nh÷ng tõ mỵn ®· ®ỵc ViƯt ho¸ th× viÕt nh tõ thn ViƯt vÝ dơ : MÝt tinh, xµ phßng vv . - Nh÷ng tõ mỵn cha ®ỵc ViƯt ho¸ hoµn toµn khi viÕt dïng dÊu g¹ch nèi ®Ĩ nèi c¸c tiÕng . VÝ dơ : ra - di-« , in-t¬-nÐt , B«n - xª - vÝc. * Ghi nhí sgk tr. 25. II/ Nguyªn t¾c biÕt tõ m ỵn ( 5' ) Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- T×m vÝ dơ vỊ mét sè tõ mỵn vµ nªu râ c¸ch viÕt nh÷ng tõ mỵn ®ã. Lª- ki- ma : Cha ®ỵc ViƯt ho¸ hoµn toµn . Ghi - ®«ng ®· ®ỵc ViƯt ho¸ hoµn toµn. Qua bµi häc h«m nay em cÇn ghi nhí ®iỊu g×? Gäi häc sinh ®äc phÇn ghi nhí sgk. GV ®a bµi viÕt cđa Hå ChÝ Minh tr 25 . sgk ®· ghi b¶ng phơ hc ®Ìn chiÕu . Gäi häc sinh ®äc bµi viÕt ®ã. Qua bµi viÕt em thÊy B¸c Hå nh¾c nhë ta ®iỊu g×? Ph¶i mỵn tõ v× cã nh÷ng tõ ta kh«ng cã s½n hc khã dÞch chóng . VËy viƯc mỵn tõ cã t¸c dơng g×? GV lu ý : Tõ mỵn cã 2 ngn chÝnh ®ã lµ tiÕng H¸n vµ tiÕng Ên ¢u . H§ 3 Gäi häc sinh ®äc bµi tËp 1 viÕt b¶ng phơ hc ®Ìn chiÕu. X¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi tËp ? Bµi tËp cã mÊy yªu cÇu? a, V« cïng, ng¹c nhiªn , tù nhiªn , sÝnh lƠ ( tõ H¸n ViƯt ) b, Gia nh©n , Hn hun viªn ( H¸n ViƯt ) c, In-t¬-nÐt ( TiÕng Anh ) - Gäi HS ®äc bµi tËp 2 trªn b¶ng phơ hc ®Ìn chiÕu. Nªu yªu cÇu cđa bµi tËp ? a, Kh¸n - xem , gi¶ - ngêi . Kh¸n gi¶ : Ngêi xem . §éc - ®äc , gi¶ - ngêi . §éc gi¶ : ngêi ®äc b, Ỹu - quan träng , ®iĨm - ®iĨm Ỹu ®iĨm : ®iĨm quan träng . Ỹu - quan träng , nh©n - ngêi . Ỹu nh©n : ngêi quan träng . Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c tõ H¸n ViƯt trªn? - C¸c tõ H¸n ViƯt trªn cã mét u tè ®ång ©m gèc H¸n . - Gäi häc sinh ®äc bµi tËp sgk tr.26 . a, §¬n vÞ ®o lêng : Ki-lo-mÐt , lÝt. b, Tªn mét sè bé phËn xe ®¹p : G¸c-®ê-bu, pª-®an , - Mỵn tõ lµ mét c¸ch lµm giµu tiÕng ViƯt. Tuy vËy , ®Ĩ b¶o vƯ sù trong s¸ng cđa nh÷ng tiÕng ViƯt , kh«ng nªn mỵn tõ níc ngoµi mét c¸ch t tiƯn . III/ Lun tËp ( 15' ) 1, Bµi tËp 1 : T×m tõ mỵn vµ chØ ra ngn gèc mỵn cđa níc nµo. 2, Bµi tËp 2 : T×m nghÜa cđa tõng tiÕng t¹o thµnh tõ H¸n ViƯt. 3, Bµi tËp 3 : KĨ mét sè tõ mỵn theo mÉu sau . 4, Bµi tËp 4 : NH÷ng tõ nµo trong c¸c cỈp tõ díi ®©y lµ tõ mỵn ? Cã thĨ dïng chóng trong nh÷ng hoµn c¶nh nµo, víi nh÷ng ®èi tỵng giao tiÕp nµo? Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- ghi ®«ng. c, Tªn mét sè ®å vËt : Ti-vi , ra-®i-« , vi-«-l«ng . GV híng dÉn häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp 4. 4. Củng cố và luyện tập: Từ mượn là gì? Nêu cách viết từ mươn. Khi mượn từ ta cần lưu ý điều gì? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài và hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bò: Tìm hiểu chung về văn bản tự sự. E.RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 7 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm thế nào là văn tự sự, vai trò của phương thức biểu đạt trong cuộc sống và trong giao tiếp. Bước đầu phân tích các sự việc trong văn tự sự. Nhận diện văn tự sự trong các văn bản đã, đang và sắp học. 2. Rèn kỹ năng: Phân tích sự việc trong văn tự sự và các phương thức tự sự nói, việt văn tự sự. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK 2. Học sinh: soạn bài, nêu các sự kiện trong văn bản đã học, VBT,SGK, tập ghi. C. PHƯƠNG PHÁP : PP thảo luận nhóm, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Giao tiếp là gì? văn bản là gì, phương thức tự sự là gì? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Em hiểu thế nào là tự sự? Trong tình huốn nào thì ta dùng văn tự sự? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. HĐ 1: HS đọc các tình huống trong SGK. Nếu gặp những tình huống đó thì người nghe phải làm gì? Người nghe sẽ đáp ứng những yêu cầu: kể lại câu chuyện cổ tích, kể những đặc điểm, những đức tính của Lan. Người kể đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức tự sự. Qua đó em hãy cho biết mục đích của người kể chuyện là gì? Mục đích của người nghe là gì? Cả người nghe, người kể đã thực hiện mục đích giao tiếp bằng tự sự. I. Mục đích ý nghóa của văn bản tự sự và phương thức tự sự. 1. Mục đích - Ý nghóa giao tiếp của tự sự. - Là thông báo, giải thích, trình bày cho người nghe hiểu, nhận thức được sự việc, sự vật. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- HĐ 2: Văn bản Thánh Gióng cho em biết điều gì? Học sinh thảo luận nhóm: hãy liệt kê trính tự tự sự trong văn bản Thánh Gióng. HS trình bày kết quả thảo luận. HS – GV bổ sung - Sự ra đời của Gióng. - Gióng biết nói và nhận đánh giặc. - Gióng lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi Gióng. - Gióng lê đường đánh giặc. - Roi sắt gãy, Gióng hổ tre đánh giặc. - Tan giặc, gióng bay về trời. - Vua và dân làng nhớ ơn phong tước và lập đền thờ Gióng. - Giải thích các di tích. Hãy xác đònh sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc? Chuỗi sự việc trên ta gọi là phương thức tự sự. Vậy văn tự sự là gì? Theo em chuyện Thánh Gióng có thể két thúc ở sự kiện 6 được không? Tại sao tác giả dân gian lại thêm hai sự kiện cuối có ý nghóa gì trong văn bản thánh gióng. 2. Khái niệm về văn tự sự và phương thúc tự sự. - Văn tự sự là phương thúc trình bày chuỗi có mở đầu, diễn biến và kết thúc? - Tự sự giúp người kể giải thích rõ sự việc, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 4. Củng cố và luyện tập: Văn tự sự là gì? Nêu tác dụng của văn tự sự. Bánh chưng, bánh giày là văn bản gì? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghò luận, giải thích. Nêu phương thúc tự sự văn bản “ Con rồng, cháu tiên”. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài. - Chuẩn bò: Tìm hiểu chung văn tự sự. - Làm bài tập: 28,29,30/SGK. E.RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 8 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Như tiết 7. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, VBT. 2. Học sinh: VBT, SGK, tập ghi. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, trực quan, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: văn tự sự là gì? Hãy nêu vài tình huống sử dụng phương thức tự sự. Tự sự có tác dụng ntn trong đời sống chúng ta. 3. Giảng bài mới: HĐ 1: HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập. Hs thảo luận nhóm nội dung của bài tập. Trình bày nội dung của nhóm. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Gv nhận xét và kết luận. HĐ 2: HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập. 02 HS đọc bài thơ “ Sa bẫy”. Gọi 03 Hs kể lại câu chuyện. HS khác nhận xét và bổ sung các chi tiết còn thiếu. HĐ 3: HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập. Hs thảo luận nhóm nội dung: Kể lại truyện, vì sao người VN tự xưng là con rồng, cháu tiên. Trình bày nội dung của nhóm. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Bài tập 1: Nêu những phương thức tự sự và ý nghóa của truey65n “ ng già và Thần chết”. * Phương thức tự sự: - ng già kiệt sức. - ng già muốn chết. - Thần chết đến. - ng già sợ chết. * Ý nghóa của chuyện: Cuộc sống dù cơ cực đến mấy, sống vẫn tốt hơn chết. Truyện có giá trò gây cười hóm hỉnh. Bài tập 2: Bài thơ có phải là văn bản tự sự không? Vì sao? Kể lại câu truyện bằng miệng. - Bài thơ “ Sa bẫy” là một văn bản tự sự. Vì văn bản có nhân vật Mây-Mèo và sự việc Mây rủ mèo đi bẫy chuột. - Kể lại truyện: Bài tập 4: Học sinh kể lại văn bản: “Con rồng, cháu tiên” Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ [...]...Giáo án Ngữ Văn 6 Gv nhận xét và kết luận 4 Củng cố và luyện tập: Phương thức tự sự là gì? Qua các văn bản tự sự, em thấy văn bản tự sự cần phải có những yếu tố nào? 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, hoàn thành các bài tập vào VBT - Chuẩn bò: Sơn Tinh – . Gióng. I. ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc văn bản: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền THÁNH GIÓNG Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------. Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 6 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được thế