Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
80 KB
Nội dung
Ngày soạn: 13/04/2009 Tuần 32:( Tiết 146->150) Tiết146 : Văn bản : Rô- bin - xơn ngoài đảo hoang. ( trích ) Đen- ni-ơn đi- phô. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : HS hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin- xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật, nghệ thuật vẽ chân dung đặc sắc của tác giả.Tích hợp các văn bản. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tả chân dung nhân vật trong văn bản tự sự. 3. T tởng : Giáo dục ý thức vợt khó, tinh thần lạc quan cho HS. B. Chuẩn bị : 1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh chân dung Di phô. 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. C. Phơng pháp: Đọc, phân tích nhân vật. D. Tiến trình lên lớp . * Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). Vì sao tác giả Lê Minh Khuê lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là Những ngôi sao xa xôi? Nhan đề gợi cho em cảm nhận gì? Có thể đặt nhan đề lại nh thế nào ? 3. GV giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - HS: Đọc phần chú thích (SGK) GV : Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm? - HS nêu vài nét chính. I. Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1. Tác giả. - Đi-Phô(1660-1731)nhàvăn lớn của Anh 2. Tác phẩm. * Hoàn cảnh : Trích từ tác phẩm Rô- bin GV : Bổ sung , nhấn mạnh về vị trí , tài năng . - HS đọc diễn cảm thể hiện đợc tình cảm của nhân vật. GV: Hãy xác định thể loại của văn bản? PTBĐ? Ngôi kể? GV: Văn bản trên đợc chia làm mấy phần xác định giới hạn và nội dung từng phần ? P1 .nh dới đây P2 .bên khẩu súng của tôi P3: đoạn còn lại - HS đọc phần 1 GV: Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân dung mình nh thế nào ? Cảm nhận ấy nói lên điều gì? GV : Anh hình dung thái độ mọi ngời xung quanh đối với anh nh thế nào ? GV : Qua đó ta thấy đợc hoàn cảnh sống ở đây nh thế nào ? - HS đọc phần 2. GV: Hãy tìm chi tiết miêu tả trang phục của nhân vật tôi ? GV: Tác giả kể bằng giọng văn nh thế nào ? Chi tiết thể hiện ? GV: Trang bị của Rô bin xơn đợc tác giả kể nh thế nào ? GV: Em có nhận xét gì về trang phục và trang bị của nhân vật ? GV: Trang phục và trang bị của nhân vật nói lên điều gì? xơn Cru- xô. Truyện kể lại lúc Rô bin xơn một mình sống ngoài đảo hoang. * Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu. * PTBĐ: Tự sự * Ngôi kể: Ngôi thứ nhất *Bố cục : 3 phần P1: Cảm giác chung khi tự ngắm bản thân mình và bộ dạng chính mình. P2: Trang phục, trangbị của Rô bin xơn. P3: Diện mạo của vị chúa đảo. II. Tìm hiểu chi tiếtvăn bản . 1. Tự cảm nhận chung về chân dung mình. - Nhân vật tôi tự cảm nhận chân dung mình khi anh hình dung đang dạo chơi trên quê hơng nớc Anh và gặp gỡ đồng bào mình. - Thái độ : hoảng sợ hoặc cời sằng sặc sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị Bộ dạng con ngời anh kì lạ. Cuộc sông thiếu thốn, khắc nghiệt nơi đảo hoang. 2. Trang phục và trang bị của chúa đảo. - Trang phục : quần áo, giầy ủng . đều đợc chế tạo bằng da dê do chính mình săn bắt và thuần dỡng. - Giọng văn dí dỏm: lông dê thỏng xuống bắp chân,không có biết tất . kỳ cục -Trang bị: cồng kềnh, lỉnh kỉnh tơng xứng với trang phục : Thắt lng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá. - Dụng cụ: Rìu con và ca nhỏ Túi đạn và túi súng . Gùi đeo sau lng . Trang phục và trang bị rất độc đáo, nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vợt lên hoàn cảnh. 3. Diện mạo Rô-bin xơn. GV : HS đọc phần 3 GV : Rô bin xơn đã tả khuôn mặt mình nh thế nào ? Em hãy tìm những chi tiết đặc tả của tác giả? GV : Qua cách miêu tả của tác giả em có nhận xét gì về Rô bin xơn ? * Hoạt động 3 : Tổng kết GV :Giá trị nghệ thuật, nội dung của đạon trích? - HS đọc Ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Qua văn bản trên em tự rút ra cho mình bài học gì? - Khuôn mặt đen nh da ngời châu Phi - Ria mép vừa dài vừa to kiểu ngời theo đạo Hồi Một con ngời giàu nghị lực, yêu đời. III . Tổng kết. 1. Nghệ thuật : Miêu tả chân dung với giọng văn hài hớc dí dỏm. 2. Nội dung: Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của con ngời trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Ngày soạn: 13/04/2009 Tiết 147-148 : Tổng kết ngữ pháp A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về ngữ pháp. Tích hợp các văn bản . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào văn nói và văn viết trong giao tiếp xã hội 3.T tởng : Giáo dục ý thức giao tiếp văn hoá. b. Chuẩn bị : 1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. C. Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại, phân tích, tổng hợp. D. Tiến trình lên lớp . * Hoạt động 1: Khởi đông 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). 3. GV giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới GV : Thế nào là danh từ? GV : Thế nào là động từ? GV : Thế nào là tính từ? GV : HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? - HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận. GV : HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? - HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận. a. Những, các, một + lăng, làng, ông giáo, lần . b. Hãy, đã, vừa +đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập . c.Rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sung s- ớng . ý nghĩa khái quát Chức vụ cú Phía tr- ớc Từ loại Phía sau pháp chỉ, vật ,ng- ời, hiện tợng, khái niệm Kết hợp với các từ chỉ luợng: những các, mỗi, một . Danh từ Kết hợp với các chỉ từ:này, kia, ấy,đó, nọ . Thờng làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ phải có từ làđứng trớc Động từ Tính từ - Cho HS nhắc lại một số khái niệm? - Cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? - HS trao đổi thảo luận. A.Ôn tập từ loại: I. Danh từ, động từ, tính từ. 1. Nhắc lại khái niệm: 2. Bài tập: * BT1: - Danh từ : Lần, lăng, làng. - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. - Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sớng. *BT2: - Danh từ có thể kết hợp với các từ : một , những, các - Động từ có thể kết hợp với : đã, vừa ,sẽ, đang, hãy . - Tính từ có thể kết hợp các từ : rất, hơi, quá, lắm * BT3+ BT4:( Khái quát bảng phụ) * BT5: Hiểu sự chuyển loại của từ: a, Tròn là tính từ, trong câu này dùng nh động từ b, Lí tởng là danh từ, trong câu này dùng nh động từ c,băn khuăn là tính từ, trong câu này dùng nh danh từ II. Các từ loại khác. 1. Nhắc lại khái niệm: 2. Bài tập: - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận.(Bảng phụ theo mẫu SGK) - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu ? GV: Những từ thờng dùng để tạo câu nghi vấn? Chúng thuộc từ loại nào? - Cho HS nhăc lai khái niệm về cụm từ? - HS đọc đề bài và xác định cụm danh từ? GV : - HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận.( Bảng phụ) - HS đọc đề bài và xác định cụm danh từ? GV : - HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận.( Bảng phụ) - HS đọc đề bài và xác định cụm danh từ? GV : - HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận.( Bảng phụ) * BT1: - Số từ : ba, năm. - Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ. - Lợng từ : những. - Chỉ từ : ấy, đâu. - Phó từ : đã, mới, đang. - Quan hệ từ: ở, của, nhng, nh. - Trợ từ : Chỉ, cả, ngay. - Tình thái từ : hả. - Thán từ : trời ơi. * BT2: hả, cha, gì, à .-> Tình thái từ B. Cụm từ: 1. Nhắc lại khái niệm: 2. Bài tập * BT1: Thành phần trung tâm của cụm danh từ. - ảnh hởng. - nhân cách. - lối sống. - ngày. - tiếng. * BT2 : Thành phần trung tâm của cụm động từ. - Đến . - Chạy - Lên - Đến. - Ôm. => Dấu hiệu nhận biết: cho kết hợp với: đã, sẽ, vừa. * BT3: Thành phần trung tâm của cụm tính từ. - Việt Nam - Bình dị. - Phơng Đông - mới. - Hiện đại * Hoạt động3: Củng cố, dặn dò - Nắm đợc một số kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiết luyện tập viết biên bản. - Êm ả. - Phong phú. - Sâu sức. - Phức tạp. Ngày soạn: 13/04/2009 T iết 149 : Luyện tập viết biên bản A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Ôn tập lí thuyết và cách viết biên bản, Tích hợp các văn bản , Tiếng Việt , vốn sống. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập biên bản theo yêu cầu về hình thức và nội dung. 3. Giáo dục : Biết cách viết một biên bản B. Chuẩn bị : 1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. C. Phơng pháp: Nêu VD, thảo luận, đàm thoại, tổng hợp. D. Tiến trình lên lớp . * Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). 3. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới GV : Biên bản là gì? - Biên bản là loại văn bản ghi chép những sự việc đã xẩy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức chính trị xã hội GV : Biên bản có hiêụ lực pháp lí hay không ? Vì sao? - Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các kết luận và các quyết định xử lí. I. Ôn tập lí thuyết. II. Thực hành. 1. Học sinh lập biên bản: - Quốc ngữ và tiêu ngữ. - Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị. - Tên biên bản. - Thành phần tham dự. - Diễn biến và kết quả hội nghị. - Thời gian kết thúc, thủ tục kí, xác nhận. 2. Biên bản bàn giao nhiệm vụ. Tên trờng học Cộng hoà xã hội chủ GV : Đặc điểm nổi bật của biên bản là gì? - Đặc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi lại sự việc kịp thời, chính xác, khách quan. GV : Hớng dẫn HS làm bài tập. GV : Các thông tin trên đã đầy đủ giữ liệu để lập một biên bản cha? GV : Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không ? HS : lần lợt trình bầy sau đó GV kết luận. * Hoạt động 3: Luyện tập GV : Hớng dẫn HS làm biên bản giao nhiệm vụ trực tuần. GV : Thành phần tham dự gồm những ai? GV : Nội dung bàn giao nh thế nào ? + Nội dung công việc? + Kết quả công việc? + Các phơng tiện vật chất và hiện trạng ở thời điểm bàn giao? GV : HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận. Số: Độc lập - Tự . Biên bản bàn giao tài sản Giữa bên ( Bên giao ) Bên nhận . Hôm nay ngày . tháng .năm ., tại . đã tiến hành cuộc hpọ bàn giâotì sản giữa bên giao và bên nhận thực hiện theo lệnh bằng văn bản số .ngày . tháng . năm . I. Thành phần tham dự: 1. Bên giao: - Ông : . Chức vụ: - Ông : . Chức vụ: - Ông : . Chức vụ: 2. Bên nhận: - Ông : . Chức vụ: - Ông : . Chức vụ: - Ông : . Chức vụ: Chủ toạ: Ông : Th kí: Ông: . II. Nội dung bàn giao. Bên .đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên theo thống kê sau: Bảng thống kê . Tổng giá trị ra tiền : Bằng số: Bằng chữ Kể từ ngày .tháng . năm . số tài sản trên do bên . chịu trách nhiệm quản lí Biên bản này lập thành 5 bản có giá trị nh nhau. Bên giao. Bên nhận. Lu văn phòng Họ tên chữ kí Bên giao Bên nhận GV : Hớng dẫn HS làm biên bản xứ lí vi phạm hành chính. GV : Thành phần tham dự gồm những ai? GV : Nội dung xứ lí vi phạm GV : HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV : kết luận. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nắm đợc cách viết một biên bản. - Về nhà luyện tập các bài còn lại, chuẩn bị bài mới. 2. Tên Cơ quan Cộng hoà xã hội chủ Số: Độc lập - Tự . Biên bản về việc vi phạm hành chính trong Y tế. Hôm nay, hồi ngày tháng năm Chúng tôi gồm: 1. Họ và tên: chức vụ .Đơn vị công tác. 2. Họ và tên: chức vụ .Đơn vị công tác. Có sự chứng kiến của ông bà: Họ tên: Nơi đăng kí nhân khẩu . Dân tộc: . Quốc tịch: . CMND số . Cấp ngày: . Ngồi tại trụ sở Công an phờng Tiến hành lập biên bản về việc vi phạm hành chính . Họ tên ngời vi phạm . Nơi đăng kí hộ khẩu thờng trú( Nơi công tác) Dân tộc: . Quốc tịch: . CMND số . Cấp ngày: . Nội dung vi phạm: Lời khai của ngời vi phạm: Căn cứ vào điều của Nghị định về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lí y tế. Tạm giữ Chuyển về: Để cấp có thẩm quyền giải quyết Biên bản lập thành 2 bản, giao cho đơng sự 1 bản và đọc cho mọi ngời cùng nghe, cùng công nhận. Ngời vi phạm Ngời lập biên bản Kí tên Kí tên Ngời làm chứng . Ngày soạn: 13/ 04/ 2009 T iết 150 : Hợp đồng A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Giúp HS năm đợc hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống. 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính. 3. Giáo dục : giáo dục ý thức pháp luật . B. Chuẩn bị : 1. Tảnafy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Văn bản hợp đồng . 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. D. Tiến trình lên lớp . * Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). 3. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học * Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới GV : HS tìm hiểu văn bản mẫu ? GV : Tại sao cần phải có hợp đồng? - HS trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. - GV kết luận. GV : Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? GV : Hợp đồng cần phải đạt đợc những yêu cầu gì? I.Đặc điểm văn bản hợp đồng. - Cần có văn bản hợp đồng vì dó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc với nhau theo pháp luật. - Hợp đồng ghi lại các nội dung cụ thể do hai bên kí kết, thoả thuật với nhau. - Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng chính xác, chặt chẽ, và có sự ràng buộc của hai bên kí kết trong khuôn khổ của phấp luật. GV : Hãy kể tên các hợp đồng mà em biết? GV : Phần mở dầu hợp đồng bao gồm những mục nào? GV : Phần nội dung hợp đồng bao gồm những mục nào? GV : Phần kết thúc hợp đồng bao gồm những mục nào? GV : Lời văn của văn bản hợp đồng phải nh thế nào ? GV : HS đọc ghi nhớ.SGK. * Hoạt động 3: Luyện tập GV : Đọc và xác định yêu cầu của đề bài. GV : GV hớng dẫn. - HS trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. - GV kết luận. - Các hợp đồng thờng gặp : Hợp đồng kinh tế, lao động, xây dựng, chuyển nhợng II. Cách làm hợp đồng. 1. Phần Mở đầu. - Quốc hiệu - Tên hợp đồng. - Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng. - Thời hgian, địa điểm kí hợp đồng. - Đơn vị cá nhân, chức danh , địa chỉ của hai bên kí hợp đồng. 2. Phần nội dung. - Các điều khoản cụ thể. - Cam kết của hai bên kí hợp đồng. 3. Phần kết thúc : Dại diện của hai bên kí và đóng dấu. 4. Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, không chung chung, * Ghi nhớ. III. Luyện tập. GV Hớng dãn HS làm bài. GV : kiểm tra, bổ sung, củng cố, kết luận. Tên Cơ quan Cộng hoà xã hội chủ Số: Độc lập - Tự . Hợp đồng thuê nhà xởng kho bãi. Hôm nay ngày . tháng năm . Bên cho thuê nhà xởng. - Chủ sở hữu. - Ngày tháng năm sinh : . - CMND số: - Thờng trú tại: - Điện thoại: ( Gọi tắt Bên A) Bên thuê nhà xởng. - Tên giao dịch - Chức vụ: - Điện thoại: [...]...* Hoạt động 4: Củng cố - Nắm đợc cách viết hợp đồng - HS học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc, soạn văn bản Bố của Xi- Mông - Tài khoản: ( Gọi tắt Bên B) Sau khi bàn bạc thảo luận, hai bên đồng ý kí kết hợp đồng Kí duyệt của BGH . Ngày soạn: 13/04/20 09 Tuần 32:( Tiết 14 6- > ;150) Tiết 146 : Văn bản : R - bin - xơn ngoài đảo hoang. ( trích ) Đen- ni-ơn đi- phô. A. Mục tiêu cần. của cụm danh từ. - ảnh hởng. - nhân cách. - lối sống. - ngày. - tiếng. * BT2 : Thành phần trung tâm của cụm động từ. - Đến . - Chạy - Lên - Đến. - Ôm. =>