Giao an ngu van 9 tiet 151-152

4 593 2
Giao an ngu van 9 tiet 151-152

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 33: ( Từ tiết 151-> 155) Tiết 151+152- v ăn bản : Bố của Xi - Mông ( trích ) - Mô- pa- xăng- A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí 3 nhân vật chính trong đoạn trích,. Qua đó, giáo dục lòng yêu thơng bạn bè, tình cảm nhân văn cho HS. 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích nhân vật . 3. T tởng : giáo dục tình cảm nhân văn ( tình cảm bạn bè, tình cảm giữa con ngời với con ngời). B. Chuẩn bị : 1. Thầy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh ảnh 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. C. Phơng pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại, thuyết trình. D. Tiến trình lên lớp . * Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). GV : Nhân vật Rô- bin xơn trong đoạn trích Rô- Bin -Xơn ngoài đảo hoang hiện lên trớc mắt ngời đọc qua lời văn miêu tả của Đi Phô nh thế nào ? Tại sao ta lại gọi anh là vị chúa đảo 3. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. GV : Dựa vào chú thích SGK hãy nêu vài nét chính về tác giả ? - HS trả lời nhanh. GV : Bổ sung , nhấn mạnh về vị trí , tài năng . GV : Hoàn cảnh ra đời của văn bản ? Hãy nêu nội dung khái quát của tác phẩm ? - GV đọc mẫu, HS đọc diễn cảm thể hiện đ- ợc tình cảm của nhân vật. - Hãy xác định thể loại của văn bản ? - HS xác định ngôi kể? PTBĐ? - Văn bản trên đợc chia làm mấy phần và nội dung từng phần ? P1 .-> khóc hoài P2 -> một ông bố I. Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1. Tác giả. - Mô-Pa-Xăng (1850-1893) nhà văn hiện thực nớc Pháp thế kỉ XIX , sở tr- ờng truyện ngắn 2. Tác phẩm. - Văn bản trích trong tác phẩm cùng tên. Vì không có bố, cậu bé Xi-mông con chị Blăng- sốt định chết. Nhng bác thợ rèn Phi líp đã giải thoát cho cậu bằng cách nhận làm bố của cậu bé. - Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu. - Ngôi kể : Ngôi thứ ba theo trình tự thì gian. - PTBĐ: Tự sự , miêu tả, biểu cảm. - Bố cục : 3 phần P1: Tâm trạng tuyệt vọng của Xi- Mông. P3 -> Bổ đi rất nhanh P4 -> Còn lại GV : HS đọc phần 1 GV : Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì? GV : Xi Mông ra bờ sông để làm gì? GV : Vì sao em bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử? - Song cậu cũng còn rất trẻ con, t tởng dễ bị phân tán cho nên trớc cảnh đẹp .cậu quên đi đau khổ. GV: Cảnh tợng ấy tác động nh thế nào đến tâm trạng của Xi- mông? GV: Nhng điều gì đã khiến Xi-mông trở về với thực tại? ->Thiên nhiên chứ không phải con ngời đã nâng đỡ tâm hồn em-> phê phán thực trang xã hội lạnh lùng với nỗi khổ của con ngời. GV: Chi tiết Xi-mông đã quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện, theo em Xi-mông đang cầu nguyện điều gì? GV: Việc Xi-mông không đọc hết bài kinh vì những cơn nức nở lại kéo đến dồn dập đã cho thấy cậu bé phải chịu đựng một nỗi khổ ntn? GV: Tâm trạng của Xi mông đợc tác giả thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào? Sự thể hiện tâm lí đó có phù hợp với tâm lí trẻ thơ không? ( Liên hệ bài Mây và sóng). GV: Hình ảnh một em bé đẫm nớc mắt,lang thang một mình nơi bãi sông, thèm ngủ trên mặt cỏ nhớ mẹ nhớ nhà . gợi lên một số phận ntn? + HS: Cô độc , đau khổ., đáng thơng. ->Điều đó gợi xúc cảm gì với ngời đọc? GV: Theo em, ai là ngời có lỗi trong những đau khổ của Xi-mông? a, Đám bạn học? b, Những ngời lớn đã xa lánh mẹ con Xi- mông? P2: Xi - Mông gặp bác Phi Líp. P3: Phi líp đa Xi- Mông về nhà gặp lại chị Blăng- Sốt. P4: Câu chuyện ở trờng sáng hôm sau. II. Tìm hiểu chi tiết văn bản . 1. Nhân vật Xi - Mông. * Tâm trạng ở bờ sông: đau khổ -> tuyệt vọng (vì bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục mình không có bố) ->định tự tử. - Cảnh tợng: trời ấm áp; ánh mặt trời êm đềm sởi ấm bãi cỏ; nớc lấp lánh nh gơng ->đã cuốn hút khiến em thèm ngủ quên đi đau khổ. - Thay đổi: Một chú nhái .chợt nhớ tới nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về, dâng lên. - HS tự bộc lộ - Nỗi khổ đau tinh thần không thể giải thoát, đến độ tuyệt vọng. Diễn tả tâm lí trẻ thơ thật cụ thể, sinh động. => Thơng cảm c, Ngời đàn ông đã lừa dối mẹ Xi-mông? d, Chính ngời mẹ? HS: Các ý a,b,c. ->Vậy điều gì đã giải thoát cho Xi-mông khỏi nỗi tuyệt vọng này? GV : HS đọc diễn cảm đoạn : bỗng bỏ đi rất nhanh. GV : Xi-mông tỏ thái độ nh thế nào khi gặp bác Phi líp bên bờ sông? - Câu nói: Cháu . cháu . không có bố . không có bố nói lên tâm trạng gì cuả em lúc này? -> Xi-mông nh trút đợc nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình. - Nhng rõ ràng vẫn còn là một đứa trẻ nên ngay sau đó đã nghe theo lời Bác và cùng bác về nhà. GV : Khi trở về nhà đợc gặp lại mẹ nhng tại sao em lại khóc? GV: Em đã nói và hỏi bác Phi líp những gì ? GV: Qua những hành động của Xi mông cho ta hiểu đợc điều gì về bé? HS: Khao khát có bố để rửa nhục với bạn bè GV : Trớc những lời đùa cợt của lũ bạn ác ý ở trờng ,hôm nay Xi mông có cách phản ứng nh thế nào ? GV : Tại sao hôm nay em lại có cách phản ứng nh vậy? - Chính ngời bố mới đã cho em sức mạnh để em sẵn sàng chịu đựng chứ không them bỏ chạy nh trớc, không them đầu hàng trớc lũ bạn tinh quái và tác ý. GV : Nói tóm lại em có nhận xét nh thế nào về Xi Mông? * Tâm trạng khi gặp bác Phi Líp. - Đầu tiên cậu khóc nức nở, nghen ngào. + Câu nói : cháu . không có bố đợc nhắc lại đã khẳng định sự tuyệt vọng bất lực của chú bé. - Gặp lại mẹ : không mừng rỡ -> càng cảm thấy đau khổ hơn: Nhảy lên ôm mẹ, oà khóc, nhắc lại ý định tự tử của mình vì không chịu đợc nỗi nhục không có bố. -> ý nghĩ muốn bác Phi líp làm bố chợt loé lên trong đầu: Bác có muốn làm bố cháu không? Khát khao có bố. - chủ động trả lời và quát ngay vào mặt lũ bạn: Bố tao là Phi líp Niềm tự hào, hãnh diện. Tóm lai : Xi- Mông là một cậu bé đáng thơng, đáng yêu, trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh em có lúc muốn chết nhng nhờ có lòng nhân ái bao dung của bác Phi líp ngời cha chân chính đã cho em sức mạnh và nghị lực trong cuộc sống. GV : Theo em chị BLăng - Sốt có phải là ngời phụ nữ xấu không? Việc tác giả miêu tả ngôi nhà và thái độ của chị nói lên điều gì? - HS trao đổi thảo luận. - GV kết luận. GV: Chi tiết: Đôi má thiếu phụ .tuôn rơi .Im lặng nh tờ .hai tay ôm ngực trớc những lời nói của con trẻ cho em thấy tâm trạng của chị Blăng- Sốt ntn? GV : Ta có thể nhận xét gì về ngời phụ nữ này ? -> Qua đây ta thấy chị không phải là ngời phụ nữ h hỏng mà không may lầm lỡ, bị lừa dối GV : HS quan sát văn bản ? GV : Bác thợ rèn đợc tác gỉa miêu tả nh thế nào ? Những chi tiết biểu hiện? -> Thơng cảm với nỗi khổ chỉ Xi-mông và đa em về nhà với mẹ. GV : Khi đứng trớc chị Blăng- Sốt bác có thái độ nh thế nào ? Tại sao ? GV : Trớc những lời nói của Xi Mông Bác đã có phản ứng nh thế nào ? HS: Bác nhận lời làm bố, lúc đầu cũng chỉ là chuyện đùa làm vui lòng đứa trẻ thế nhng trớc thực tế, lại cảm mến chị nên cuối cùng bác trở thành ngời bố thực sự. GV : Qua đó , ta nhận xét gì về bác Phi líp. GV : Nghệ thuật đặc sắc của văn bản ? GV : ý nghĩa nội dung văn bản ? GV : HS đọc Ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Cảm thông trớc số phận bất hạnh của con ngời. - Chuẩn bị bài tổng kết về truyện 2. Nhân vật Blăng -Sốt. - Một con ngời nghiêm nghị nh không muốn bất cứ ngời đàn ông nào bớc qua ngỡng cửa nhà mình. - Tâm trạng của chị: ngợng ngùng-> đau khổ->quằn quại-> hổ thẹn của một thiếu phụđức hạnh trót bị lừa dối và lầm lỡ Một con ngời đáng đợc cảm thông. 3. Nhân vật bác thợ rèn Phi-Líp. - Là ngời đàn ông lơng thiện, nhân hậu, yêu trẻ. - Đứng trớc chị Blăng- Sốt bác không thể đùa cợt mà E dè, mũ cầm tay,ấp úng -> cần phải trân trọng. - Bác nhận lời làm bố-> chia sẻ những mất mát, bất hạnh cùng ngời phụ nữ. IV . Tổng kết. 1. Nghệ thuật : - Ngòi bút miêu tả chân dung nhân vật, diên biến tâm lý nhân vật chân thực cảm động. 2. Nội dung. Ngợi ca tấm lòng nhân ái bao dung của con ngời. Giá trị nhân văn cao cả. . phán thực trang xã hội lạnh lùng với nỗi khổ của con ngời. GV: Chi tiết Xi-mông đã quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện, theo em Xi-mông đang cầu nguyện điều. trình tự thì gian. - PTBĐ: Tự sự , miêu tả, biểu cảm. - Bố cục : 3 phần P1: Tâm trạng tuyệt vọng của Xi- Mông. P3 -> Bổ đi rất nhanh P4 ->

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan