GiáoánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tuần32 Tiết 156 Con chó Bấc Ngày soạn: (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã - Giắc Lân đơn) Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu đợc Lân đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dỡng cho học sinh lòng thơng yêu loài vật. Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu nhà văn và tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang dã Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn bản ? Theo em, ngời biên soạn đã dựa trên cơ sở nào để đặt tên cho đoạn trích này là Con chó Bấc? ? Phơng thức biểu đạt của đoạn trích? ? Tìm bố cục của văn bản? ? Tình cảm của Thooc- tơn dành cho con chó của anh có những biểu hiện cụ thể nào? ? Cách kể chuyện trong đoạn trích này có gì đặc biệt ? Thooc- tơn hiện ra là một chủ nhân nh thế nào? ? Tình cảm Bấc dành cho Thooc- tơn là tình cảm nh thế nào? ? Về hành động? HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Đọc hiểu văn bản( 40 p) I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1/ Đọc 2/ Phơng thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và miêu tả 3/ Bố cục: 3 phần - Đ1: Giới thiệu Bấc - Đ2: Tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc - Đ3: Tình cảm của Bấc đối với chủ II/ Phân tích 1/ Tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc - Nh thể là con cái của anh vậy - Chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó, túm chặt lấy đầu Bấc, dựa vào đầu mình rồi đẩy tới đẩy lui - Đối xử nh con cái hoặc bạn bè, thân thiện, gần gũi, giàu tình yêu thơng, hiểu biết và quý trọng - Kết hợp kể và tả nhân vật bằng các chi tiết tỉ mỉ, câu văn biến hoá bằng các quan hệ từ và ngắt câu liên tục. * Là một ông chủ thực sự lí tởng 2/ Tình cảm của Bấc đối với chủ - Thờng hay há miệng ra cắn lấy bàn tay của Thooc- tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn vào da thịt một lúc lâu. - Thờng nằm phục chân Thooc- tơn hàng giờ, quan tâm từng biểu hiện của chủ Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu GiáoánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I ? Về cảm xúc? ?Các chi tiết cho thấy tình cảm của Bấc đối với chủ nh thế nào? ? Có gì độc đáo trong cách kể chuyện của nhà văn ở đoạn này? ? Qua cách kể chuyện đó, tình yêu thơng của con chó Bấc đợc bộc lộ là một tình yêu thơng nh thế nào? Thảo luận: Từ chuyện kể về con chó Bấc, em cảm nhận đợc gì về nội dung của đoạn trích? Tài năng nổi bật của nhà văn trong truyện là gì? Tình cảm của nhà văn thể hiện trong truyện là gì? ? Con ngời đợc bồi đắp tình cảm gì khi đọc truyện về con chó Bấc? ? Ngoài con chó Bấc của G. Lân đơn, em còn biết những con chó nào khác trong các tác phẩm của các nhà văn? - Không muốn rời chủ nửa bớc - Không ngủ, trờn qua giá lạnh lắng nghe tiếng thở của chủ. - Tình cảm ngời ánh qua đôi mắt toả rạng ra cả ngoài - Sợ Thooc- tơn biến mất khỏi cuộc đời nó, ám ảnh cả trong giấc mơ * Gần gũi, vuốt ve, đáp lại những cử chỉ thân ái của chủ dành cho mình. Phục tùng, tôn thờ, ngỡng mộ, gắn bó, sẵn sàng hi sinh cho chủ, trung thành, biết ơn chủ. - Đi sâu miêu tả tâm lí nhân vật là loài vật bằng năng lực tởng tợng tuyệt vời của nhà văn. * Một tình yêu thơng giống nh tình yêu thơng của con ngời: nhu cầu sống từ bên trong tâm hồn, sâu sắc, quên mình và thuỷ chung. HĐ3: Tổng kết(5p) - Nội dung: Tình yêu thơng loài vật - Nghệ thuật: Năng lực quan sát, nhận xét tinh tế, trí tởng tợng phi thờng về loài vật HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) - Soạn Bắc Sơn - Ôn bài Tuần32 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu GiáoánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 157 Kiểm tra tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà học sinh đã học ở học kì II Trọng tâm: Làm bài II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Đề - đáp án Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Đề bài Câu 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ(2 đ) Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! Câu2: Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau(3 đ) a/ Thật đấy, chuyến này không đợc độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục b/ Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc Việt Nam, là tác giả của Truyện Kiều. Câu 3: Xác định thành phần câu(3 đ) Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy ngời học trò cũ đến sắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp Câu 4: Điền từ thích hợp về khả năng kết hợp của từ loại( 2đ) a/ Những, các, một + . b/ Hãy, đã, vừa + c/ Rất, hơi, quá + Đáp án Câu 1: Khởi ngữ: Mắt tôi Viết lại: Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: Cô cái nhìn sao mà xa xăm! Câu 2: a/ Thật đấy(Tp tình thái) dùng để tỏ thái độ xác nhận, khẳng định điều nói trong câu b/ đại thi hào dân tộc Việt Nam(tp phụ chú) dùng để chú thích, bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính của câu Câu 3: Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi: Trạng ngữ chỉ thời gian mấy ngời học trò cũ : chủ ngữ đến sắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp: vị ngữ Câu 4: a/ Những, các, một + danh từ b/ Hãy, đã, vừa + động từ c/ Rất, hơi, quá + tính từ Tuần32 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu GiáoánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 158 Luyện tập viết hợpđồng Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Viết đợc một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều đợc kí kết trong hợp đồng * Trọng tâm: Luyện tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động ? Thế nào là hợp đồng? Hợp đồng đòi hỏi phải nh thế nào? Giới thiệu bài Hớng dẫn học sinh ôn luyện kiến thức lí thuyết về soạn thảo văn bản hợp đồng Lần lợt chỉ định hoặc động viên học sinh xung phong trả lời câu hỏi mục I SGK Kiểm tra việc thực hiện bài tập về nhà của tiết trớc Cả lớp tham gia xây dựng các mục lớn của hợp đồng thuê nhà. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Học sinh nhắc lại yêu cầu diễn đạt trong văn bản hợp đồng( dùng từ, đặt câu) ? Nhận xét cách diễn đạt và chọn cách diễn đạt bảo đảm chính xác nghĩa Cho học sinh đọc thông tin, thảo luận thống nhất bố cục bản hợp đồng cho thuê xe đạp. Viết hợp đồng theo bố cục đã thống nhất. HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Hình thành kiến thức mới( 20p) I/ Ôn lý thuyết II/ Chữa bài tập 2 - Tên hợp đồng - Thời gian, địa điểm, các chủ thể đại diện tham gia kí kết hợp đồng - Hiện trạng của căn nhà cho thuê( địa chỉ, diện tích, trang thiết bị) - Các điều khoản hợp đồng( ghi theo các điều và quy trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của bên A ngời cho thuê nhà và bên B ngời thuê nhà) - Các quy định hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng viết làm mấy bản và giá trị pháp lí của nó, thời hạn hợp đồng, cam kết và họ tên, chữ kí của các chủ thể đại diện tham gia hợp đồng. HĐ3: Luyện tập(23p) Bài 1: a/ Cách 1 c/ Cách 2 b/ Cách 2 d/ Cách 2 Bài 2: Học sinh làm có sự hớng dẫn của giáo viên HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) ôn lại lí thuyết, làm bài tập vào vở BT Tuần32 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo ánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 159 Tổng kết văn học nớc ngoài Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nớc ngoài đã đợc học trong bốn năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá Trọng tâm: Ôn tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Lập khung thống kê theo mẫu HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Đọc hiểu văn bản( 43p) tt Tên tp( đoạn trích) Tác giả Nớc Thế kỉ Thể loại 1. Xa ngắm thác núi L Lí Bạch Trung Quốc VII- VIII Thơ 2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch Trung Quốc VII- VIII Thơ 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chơng Trung Quốc VII- VIII Thơ 4. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ Trung Quốc VII- VIII Thơ 5. Mây và sóng Ta go ấn Độ XX Thơ 6. Ông Giuôc- đanh mặc lễ phục Mô -li -e Pháp XVII Kịch 7. Lòng yêu nớc Ê-ren- bua Nga XX Bút kí chính luận 8. Buổi học cuối cùng Đô- đê Pháp XIX Truyện ngắn 9. Cô bé bán diêm An- đec- xen Đan Mạch XIX Truyện ngắn 10. Đánh nhau với cối xay gió Xec- van- tet Tây Ban Nha XVI Tiểu thuyết 11. Chiếc lá cuối cùng O Hen- ri Mĩ XIX Tiểu thuyết 12. Hai cây phong Ai- ma- tôp C- rơ- g- xtan XX Tiểu thuyết 13. Cố hơng Lỗ Tấn Trung Quốc XX Truyện ngắn 14. Những đứa trẻ Go- rơ- ki Nga XX Tiểu thuyết 15. Rôbinxơn ngoài đảo hoang Đi- phô Anh XVIII Tiểu thuyết 16. Bố của Xi mông Mô- pa- xăng Pháp XIX Truyện ngắn 17. Con chó Bấc Lân- đơn Mĩ XX Tiểu thuyết 18. Đi bộ ngao du Ru- xô Pháp XVIII nghị luận XH 19. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten Ten Pháp XIX nghị luận văn học HĐ3: Luyện tập HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p): Ôn tiếp bài Tuần32 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo ánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 160 Tổng kết văn học nớc ngoài Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nớc ngoài đã đợc học trong bốn năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá Trọng tâm: Ôn tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Cho học sinh quan sát bảng hệ thống đã thực hiện ở tiết trớc và nhận xét theo yêu cầu hớng dẫn của giáo viên. ? Các tác phẩm văn học trên thuộc các nền văn học của quốc gia nào? ? Chúng nằm ở những thời gian nào của lịch sử? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào trong việc chúng ta tiếp thu và cảm thụ những tác phẩm đó? ? Nội dung chính của các tác phẩm văn học đó là gì? Tác dụng? ? Nhận xét về những nét nghệ thuật đặc sắc trong các tác phẩm đó? HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Đọc hiểu văn bản 1. Lập bảng thống kê theo mẫu 2. Nhận xét:Các nền văn học sau: - Trung Quốc: Hạ Tri Chơng, Đỗ Phủ, Lí Bạch, Lỗ Tấn. - ấn Độ: Ta- go - Nga: Go- rơ- ki, Ê- ren bua - C-rơ-g-xtan: Ai-ma-tốp - Pháp: Mô-li-e, Ru-xô, Đô-đê, Mô-pa-xăng, Ten. - Anh: Đi-phô - Tây Ban Nha: Xec-van-tét - Đan Mạch: An-đec-xen - Mĩ: O Hen-ri, Lân-đơn. 3. Các thế kỉ văn học: - VII- VIII: Hạ Tri Chơng, Lí Bạch, Đỗ Phủ. - XVI: Xec-van-tet - XVII: Mô-li-e - XVIII: Ru-xô, Đi-phô - XIX: An-đec-xen, Ten, Đô-đê, Mô-pa-xăng,O Hen-ri -XX: Go-rơ-ki, Lân-đơn, Lỗ Tấn, Ai-ma-tốp 4. Nội dung chính: Mang đậm sắc thái, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập đến nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở các nớc thuộc nhiều thời đại khác nhau, giúp chúng ta bồi dỡng những tình cảm tốt đẹp 5. Nghệ thuật đặc sắc: - Thơ Đờng - Lối thơ văn xuôi - Bút kí chính luận - Nghệ thuật hài kịch - Phơng thức tự sự - Các kiểu văn nghị luận HĐ3: Luyện tập HĐ4: Củng cố, dặn dò: Ôn bài. Soạn: Bắc Sơn. Tuần 33 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo ánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 161 Bắc Sơn Ngày soạn: Nguyễn Huy Tởng Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn: xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng: Tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói. * Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động ? Nhắc lại những vở kịch, chèo mà em đã đợc học ở các lớp d- ới? Giới thiệu bài: Vở kịch Bắc Sơn và nhà văn Nguyễn Huy Tởng Hớng dẫn học sinh đọc phân vai và thể hiện rõ thái độ, tâm trạng của nhân vật qua giọng đọc. Giáo viên giới thiệu sơ lợc về kịch và các thể loại kịch ? Tóm tắt nội dung vở kịch? Giáo viên nhắc lại các khái niệm xung đột, hành động kịch và yêu cầu học sinh tìm hiểu phát hiện xung đột và tình huống kịch trong đoạn trích. HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Đọc hiểu văn bản I/ Đọc hiểu chú thích 1/ Đọc 2/ Chú thích a/ Tác giả b/ Sơ lợc về loại hình kịch và các thể kịch - Kịch là một trong ba loại hình văn học đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. Phơng thức thể hiện của kịch là ngôn ngữ trực tiếp và hành động của nhân vật. Phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện thành hành động kịch. - Các thể kịch: Ca kịch, kịch thơ, kịch nói; hài kịch, bi kịch, chính kịch; kịch ngắn, kịch dài. - Cấu trúc vở kịch: Hồi, lớp( cảnh); thời gian, không gian trong kịch. 3/ Tóm tắt nội dung vở kịch II/ Tìm hiểu đoạn trích 1/ Xung đột kịch và tình huống kịch trong đoạn trích - Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lợng cách mạng và kẻ thù thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm của một số nhân vật( Thơm, bà cụ Phơng).Trong hồi bốn, thể hiện trong sự đối đầu của Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu diễn ra trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sĩ cách mạng. Đồng thời diễn ra ngay trong nhân vật Thơm và đã có bớc ngoặt quyết định khiến cô lựa chọn cách đứng hẳn về phía cách mạng - Tình huống kịch: căng thẳng, bất ngờ: Thái, Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy vào đúng nhà Ngọc, lúc chỉ có Thơm ở nhà. Tình huống buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát và cũng cho Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng. HĐ3: Tổng kết HĐ4: Củng cố,dặn dò(1p): Soạn tiếp bài Tuần 33 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo ánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 162 Bắc Sơn Ngày soạn: Nguyễn Huy Tởng Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn: xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng: Tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. Hình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói. * Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Giáo viên nêu những nét chính về nhân vật Thơm ở các hồi tr- ớc để HS hiểu đợc tâm trạng và hoàn cảnh của nhân vật ở hồi bốn. ? Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? Nhân vật có biến chuyển nh thế nào trong các lớp kịch này? ý nghĩa của sự chuyển biến ấy? ? Phân tích các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu? ? Nhận xét nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng? HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Đọc hiểu văn bản I/ Đọc hiểu chú thích II/ Tìm hiểu đoạn trích 1/ Xung đột kịch và tình huống kịch trong đoạn trích 2/ Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm - Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em của Thơm đã hi sinh, mẹ bỏ đi. Thơm chỉ còn ngời thân duy nhất là Ngọc, nhng y đã lộ dần bộ mặt Việt gian - Sự day dứt, ân hận của Thơm: Hình ảnh ngời cha trong lúc hi sinh, những lời cuối cùng của ông, khẩu súng trao lại cho Thơm, sự hi sinh của em trai, ngời mẹ gần nh hoá điên, bỏ nhà đi lang thang luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô. - Sự băn khoăn, nghi ngờ đối với Ngọc ngày càng tăng nhng cô vẫn cố níu kéo lấy một chút hi vọng và cũng không dễ dàng từ bỏ cuộc sống nhàn nhã và những đồng tiền của chồng. - Tình huống bất ngờ xảy ra bắt Thơm phải lựa chọn thái độ dứt khoát: Thái, Cửu bị bọn Ngọc truy lùng, chạy nhầm vào chính nhà Thơm. Thơm đã che mắt Ngọc cứu Thái, Cửu đồng thời cô cũng nhận rõ bộ mặt Việt gian cùng sự xấu xa của chồng. * Ngay cả khi cuộc cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt thì cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng 3/ Nhân vật Ngọc, Thái, Cửu - Nhân vật Ngọc: bộc lộ rõ bản chất Việt gian, ra sức truy lùng các chiến sĩ cách mạng. - Nhân vật Thái, Cửu: Trong tình thế nguy kịch, vẫn bình tĩnh sáng suốt, củng cố đợc lòng tin của quần chúng 4/ Nghệ thuật kịch: Thể hiện xung đột kịch, xây dựng tình huống, ngôn ngữ đối thoại. HĐ3: Tổng kết( Ghi nhớ) HĐ4: Củng cố, dặn dò Soạn: Tôi và chúng ta Tuần 33 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo ánNgữvăn9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết 163 Tổng kết tập làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài. Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trng văn bản, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng Trọng tâm: Ôn tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Hình thành kiến thức mới I/ Các kiểu văn bản đã học trong ch- ơng trình ngữvăn THCS 1/ Phơng thức biểu đạt - Mục đích - Các yếu tố - Các phơng pháp, cách thức - Ngôn từ 2/ Sự khác nhau của các kiểu văn bản 3/ Sự phối hợp trong các phơng thức biểu đạt II/ Phần tập làm văn trong chơng trình ngữvăn THCS. - Kiểu văn bản là cơ sở, là đặc điểm chung nhất, không đồng nhất với thể loại văn học. Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu . dẫn của giáo viên HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) ôn lại lí thuyết, làm bài tập vào vở BT Tuần 32 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo án Ngữ văn 9 ***. Củng cố, dặn dò(1p) - Soạn Bắc Sơn - Ôn bài Tuần 32 Yêu ngời bao nhiêu Yêu nghề bấy nhiêu Giáo án Ngữ văn 9 *** Ngô Minh Lý *** Trờng THCS Tam Dị I Tiết