Ngữ Văn 6 ( tiết 9-12)

12 523 1
Ngữ Văn 6 ( tiết 9-12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 9 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, ý nghóa của truyện. Thấy được khát vọng của người xưa trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống. 2. Rèn kỹ năng: vận dụng khả năng liên tưởng, tưởng tượng. 3. Thái độ: Ý thức bảo vệ, phòng chống thiên tai. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, tranh vẽ . 2. Học sinh: Đọc – tóm tắt chuyện, soạn bài. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, trực quan, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:  Hãy kể lại truyện Thánh Gióng. Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện.  Ý nghóa của hình tượng Thánh Gióng là gì? A. Thể hiện quan điểm và ước mơ của nhân dân về anh hùng chống giặc. B. Đề cao cuộc kháng chiến chống giặc n của nhân dân ta thời đại vua Hùng. C. Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống xâm lược của nhân dân ta. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Đất nước ta trải qua nhiều khó khăn. Hàng năm phải đối mặt với mưa bão, lũ lụt… để tồn tại chúng ta phải chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kỳ, gian truân ấy được thánh hóa trong truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh, thủy Tinh” H§ 1:  GV lu ý c¸ch ®äc: - §äc chËm, diƠn c¶m nhÊn m¹nh ®o¹n S¬n Tinh vµ Thủ tinh giao chiÕn.  GV ®äc mÉu: 2 HS ®äc nèi tiÕp nhau.  v¨n b¶n nµy kĨ vỊ viƯc g×?  V¨n b¶n cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? nh©n vËt nµo lµ nh©n vËt chÝnh ? v× sao em biÕt. I. §äc - hiĨu v¨n b¶n. 1. §äc Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền SƠN TINH – THỦY TINH Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------  V¨n b¶n cã thĨ chia lµm mÊy phÇn? Nªu néi dung tõng phÇn? ……. -  GV kiĨm tra nghÜa vµi chó thÝch.  PhÇn sau dÊu chÊm ta gäi lµ g× cđa tõ?  Nh÷ng tõ nµy gi¶I nghÜa b»ng c¸ch nµo?  Nh÷ng tõ trªn lµ tõ thn ViƯt hay tõ mỵn? H§ 2:  §äc tõ ®Çu  vua ph¸n.  H·y tim nh÷ng chi tiÕt giíi thiƯu S¬n tinh – Thđy Tinh?  Em cã nhËn xÐt g× vỊ hai nh©n vËt nµy?  HS ®äc tiÕp ®Õn rót qu©n.  Vua Hïng chän ai lµm rĨ. V× sao?  Vua Hïng yªu cÇu sÝnh lƠ gåm nh÷ng g×?  Qua ®ã em cã nhËn xÐt g× vỊ th¸I ®é cđa vua Hïng ®èi víi S¬n Tinh – Thđy Tinh.  Kết quả thi giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh ntn?  Cuộc chiến giữa hai thần diễn ra ntn? Kết quả ra sao?  HS thảo luận nhóm (4’): Em hãy cho biết hai nhân vật này tượng trương cho cái gì?  Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. HĐ 3  Truyện này giải thích hiện tượng gì? Bè cơc: 3 phÇn §1: tõ ®Çu  ThËt xøng ®¸ng : Vua Hïng kÐm rĨ. §2: tiÕp  rót qu©n : Thủ Tinh cÇu h«n MÞ N¬ng, giao tranh qut liƯt. §3: cßn lai: Sù tr¶ thï cđa Thủ Tinh ®Ịu thÊt b¹i. 2. T×m hiĨu chó thÝch : II. §äc vµ t×m hiĨu v¨n b¶n: 1. H×nh ¶nh S¬n Tinh – thđy Tinh. - S¬n Tinh : ThÇn nói cã nhiỊu phÐp l¹ vÉy tay vỊ phÝa ®«ng, phÝa ®«ng nỉi cån b·i… - Thủ Tinh: ThÇn níc còng cã nhiỊu phÐp l¹, h« ma, gäi giã…  C¶ hai ®Ịu cã tµi cao, phÐp l¹, ®Ịu yªu q Mþ N¬ng. - Sơn Tinh mang lễ vật đến sớm nên cưới được Mỵ Nương. - Thủy Tinh đến sau không cưới được vợ  nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh. - Cuộc chiến ác liệt diễn ra hàng tháng trời. Nhưng Thủy Tinh kiệt sức rút quân. Hàng năm vẫn dâng nước đánh Sơn tinh. 2. Ý nghóa tượng trưng của Sơn tinh – Thủy Tinh. - Sơn Tinh: là lực lượng nhân dân đắp đê đánh giặc. - Thủy tinh: là hiện tượng thiên tai, lũ lụt, mưa gió hàng năm. III. Tổng kết: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------  Văn bản có đặc điểm gì?  Nhiều yếu tố tưởng tượng.  qua văn bản nhân dân đã gửi đến chúng ta khát vọng gì?  Chế ngự thiên nhiên. GV: chốt lại ghí nhớ SGK. • Ghi nhớ ( SGK) 4. Củng cố và luyện tập:  Để ngăn chặn, phòng chống lũ lụt, nước ta khuyến khích những biện pháp gì?  Chống đốt phá rừng, khuyến khích đắp đê, ngăn lũ.  Em hãy nêu ý nghóa của truyện.  Kể tom 1ta81t lại truyện. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, hoàn thánh các bài tập vào vở. - Chuẩn bò: Nghóa của từ. E.RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 10 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được các yếu tố then chốt trong văn tự sự. - Nắm được ý nghóa của các yếu tố then chốt: sự việc và nhân vật luôn gắn bó với nhau: + Quan hệ giữa các nhân vật. + Gắn bó với chủ đề của tác phẩm. + Luôn gắn bó với thời gian, đòa điểm, nguyên nhân, kết quả. 2. Rèn kỹ năng: kể chuyện, phân loại nhân vật để trình bày sự việc lô gic. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Soan bài, nắm cốt truyện các văn bản đã học. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, tái hiện, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:  Tự sự là gì? Em đã học những văn bản tự sự nào?  Trong các văn bản tự sự em thấy nhừng yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết trong văn bản tự sự bao giờ vũng phài có nhân vật, sự kiện. Đấy là yếu tố cốt lõi của văn bản tự sự. Vậy nhân vật, sự việc có đặc điểm gì? Làm thế nào để xây dựng hai yếu tố đó hay, sống động trong văn bản. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. Hoạt động 1  HS quan sát các sự kiện trong bảng phụ. Hãy chỉ rõ sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc.  Mở đầu: 1 Diễn biến: 2,3,4 Cao trào: 5, 6 Kết thúc: 7  Theo em các sự việc ấy có quan hệ với nhau I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT, SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. 1. Sự việc trong văn tự sự: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- như thế nào?  Quan hệ nguyên nhân – hệ quả.  Em hãy cho biết các sự việc trên được kể cụ thể như thế nào? - Ai làm ( nhân vật). - Xảy ra ở đâu? ( đòa điểm) - Xảy ra lục nào? (thời gian) - Vì sao xảy ra (nguyên nhân) - Kết quả ra sao? (kết quả) GV: sự việc có mối quan hệ và gắn bó với 06 yếu tố trên.  Theo em nếu ta xóa yết tố đòa điểm, thời gian được không? Vì sao?  Không, nếu xóa thì không đủ sức thuyết phục và không còn mang yếu tố truyền thuyết nữa.  Vây bỏ 1 trong 6 yếu tố trên được không? Vì sao?  Không. Vì nó giảm tính mạch lạc của văn bản.  vậy sự việc trong văn bản tự sự phải được thể hiện như thế nào?  Chi tiết nào trong truyện Sơn tinh – Thủy Tinh thể hiện rõ thái độ của người kể đối với Sơn Tinh?  Vua Hùng ra điều kiện kén rễ.  Việc Sơn Tinh nhiều lần đánh thắng Thủy Tinh có ý nghóa gì? Ngược lại được không?  thể hiện sự chế ngự thiên tai. Ngược lại thì không có ý nghóa và không phù hợp với thực tế.  Các sự việc trong văn bản tự sự phải được sắp xếp như thế nào? Hoạt động 2:  GV treo bảng phụ và hs đọc to.  Y/c HS thảo luận nhóm: sắp xếp các sự việc sau sao cho hợp lý. 1. Bà mẹ ướm thử vết chân to. 2. bà sinh ra cậu bé khôi ngô ( Gióng) 3. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt. 4. Gióng nhổ tre đánh giặc. 5. Gióng y/c mẹ gọi sứ giả. 6. Gióng đánh giặc – roi sắt gãy. 7. Tan giặc Gióng bay về trời. - sự việc trong văn bản tự sự phải được kể cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, đòa điểm cụ thể và phải có nhân vật, nguyên nhân diễn biến, kết quả rõ ràng. - sự việc trong văn bản tự sự phải được sắp xếp theo trình tự thích hợp diễn biến sao cho phù hợp với việc thể hiện tư tưởng của người kể. * Bài tập: sắp xếp các sự việc sau sao cho hợp lý. - Sắp xếp: 1,2,5,3,6,4,7 4. Củng cố và luyện tập: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------  Các sự việc trong văn tự sự phải được thể hiện như thế nào?  Tên goi sự việc nào không đúng tên gọi sự việc trong văn bản tự sự? A. sự việc khởi đầu. B. Sự việc phát triển. C. Sự việc cao trào. D. Sự việc kết thúc. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài và nêu đủ các sự việc trong văn bản Thánh Gióng. - Chuẩn bò: Soạn tiếp nhân vật trong văn tự sự. - Nhân vật – sự việc có quan hệ với nhau như thế nào ? - Chuẩn bò cả bài tập phần Luyện tập. E.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 11 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Như tiết 10) B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, 2. Học sinh: soạn bài, VBT,SGK, tập ghi. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, quy nạp, thảo luận, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:  sự việc trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào ?  Khi kể, viết văn tự sự thì sự việc được thể hiện như thế nào ? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cốt lõi của văn bản tự sự. Nhân vật là gì ? khi xây dựng văn bản thì nhân vật được thể hiện như thế nào ? tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Hoạt động 1  Trong văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh có những nhân vật nào ?  Trong các nhân vật đó nhân vật nào là nhân vật chính ?  Dựa vào đâu em xác đònh Sơn Tinh – Thủy Tinh là hai nhân vật chính?  Các nhân vật còn lại có cần thiết không?  Các nhân vật này có vai trò gì trong văn bản ?  Qua đó em hiểu thế nào là nhân vật ?  Có những dạng nhân vật nào ?  Các em nhớ lại xem các nhân vật : LLQ, u Cơ, Thánh Gióng, Lang Liêu và cả Sơn Tinh – Thủy Tinh. Các nhân vật này được kể thế nào ?  kể rất rõ về nhân vật.  vậy khi kể nhân vật ta phải kể như thế nào ? Hoạt động 2 :  HS đọc và xác đònh y/c của bài tập.  HS thảo luận nhóm và giải quyết 05 vấn đề của bài tập.  đại diễn nhóm trính bầy kết quả của bài tập.  Các nhóm bổ sung – sửa chữa. GV chốt lại vấn đề.  Hãy nêu phương thức tự sự của văn bản.  Hãy kể tóm tắt lại truyện.  HS khác nhận xét : nội dung, lời kể, giọng kể.  Theo em vì sao tác giả dân gian đặt tên truyện là Sơn tinh – thủy Tinh ?  Có thể thay bằng những tên goi khác không ? vì sao ? I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT, SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. 1. Sự việc trong văn tự sự: 2. Nhân vật trong văn tự sự : - nhân vật trong văn bản tự sự là kẻ thực hiện các sự việc trong văn bản. - nhân vật có nhân vật chính và nhân vật phụ. - Kể nhân vật ta kể rõ : lai lòch, hình dáng, tính nết, tài năng, . II. LUYỆN TẬP BT1 : Cho biết việc làm của cac nhân vật, vai trò của từng nhân vật. - Vua Hùng : kén rễ, bàn bạc với các lạc hầu, ra điều kiện kén rễ. Đây là nhân vật phụ nhưng không thể thiếu trong văn bản. - Mò Nương : theo chồng. Đây là nhân vật phụ nhưng không thể thiếu trong văn bản. - Sơn Tinh : Cầu hôn Mò Nương, hỏi vua về y/c sính lễ ; cưới được vợ, đánh chống trả lại Thủy Tinh – Đây là nhân vật chính. - Thủy Tinh : Cầu hôn, không cưới được vợ  dâng nước đánh Sơn Tinh : nhân vật chính. b) Kể tóm tắt truyện ST-TT. c) Giải tích cách gọi tên của văn bản: - Làm nổi bật nhân vật chính. - Có thể thay đổi nhưng không nên đổi vì: + Vua Hùng kén rễ: chưa bộc lộ rõ nhân vật chính. + Truyện Vua Hùng, Mò Nương, Sơn Tinh – Thủy Tinh: quá dài dòng. + Bài ca Sơn Tinh: chưa thể hiện hai nhân Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------  HS đọc và xác đònh y/c của bài tập.  Em dự kiến kể những sự việc gì ? diễn biến như thế nào ? nhân vật là ai ?  Vậy khi kể ta cần xác đònh rõ điều gì ?  Gọi HS lên kể lại câu chuyện của mình.  HS – GV nhận xét. vật chính. 2. Tưởng tượng kể lại truyện “ Một lần không vâng lới” - Kể chuyện gì? - Nhân vật là ai? - Sự việc xảy ra ở đâu? Lúc nào? - Sự việc diễn ra như thế nào? - Kết quả ra sao? 4. Củng cố và luyện tập:  Khi kể chuyện đặc biệt là kể nhân vật thì ta kể như thế nào?  Nếu kể về một người bạn thì em sẽ kể như thế nào? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài. - Chuẩn bò: Soạn bài “Nghóa của từ”. Cách giải nghóa của từ. E.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 12 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: Nắm được khái niệm nghóa của từ. Biết cách giải nghóa của từ. * Rèn kỹ năng: Giải nghóa từ và sử dụng từ phù hợp. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, VBT. 2. Học sinh: VBT, SGK, tập ghi. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, trực quan, quy nạp. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:  Em hiểu thế nào là từ thuần việt, từ mượn? Cho ví dụ.  Xác đònh từ mượn trong các câu sau và cho biết nguồn gốc của nó. “ Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn” 3. Giảng bài mới: Một từ đều có ý nghóa biểu đạt riêng. Vậy nghóa của từ là gì? Ta có những cách giải nghóa nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn. Hoạt động 1  HS đọc to các văn bản trong bảng phụ. Tập quán: Thói quen được hình thành từ lâu đời và được mọi người làm theo. Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.  Em hãy quan sát 3 vd trên và cho biết mỗi từ trên có mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?  có hai bộ phận: Hình thức: vỏ âm thanh, từ có mấy tiếng. Nội dung: ý nghóa biểu đạt của từ.  Qua các bộ phận trên thì bộ phận nào là nghãi của từ?  vậy nghóa của từ là gì?  Em hãy cho vd và cho biết nghóa của từ đó?  HS đọc to y/c bài tập và xác đònh y/c bài tập.  HS thảo luận nhóm nhỏ. I. NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ? - Nghóa của từ là nội dung chỉ sự vật, hình tượng, tính chất…. Mà từ biểu thò. VD: Cái nón: là vật dụng để đội lên đầu. * Bài tập: Cho biết nghóa của từ sau n: đưa thức ăn vào miệng, nhai và nuốt. Đi: là hoạt động di chuyển chậm của đôi chân. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền NGHĨA CỦA TỪ [...]... TỪ: - Giải nghóa bằng cáh nêu khái niệm (nêu đònh nghóa) - Giải nghóa bằng cách nêu từ đồng nghóa hoặc trái nghóa III LUYỆN TẬP: 1) Xác đònh cách giải nghóa của từ Sơn Tinh: thần núi Thủy Tinh: thần nước (Giải nghóa tiếng Hán – giải bằng từ đồng nghóa.) Cầu hôn: xin được lấy làm vợ ( nêu khái niệm) Lạc hầu: chức danh, chỉ người có quyền chức cao trong triều (nêu khái niệm) 2) Điền từ thích hợp a học... dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, hoàn thành các bài tập vào VBT - Làm BT: 3,5 vào VBT - Chuẩn bò: Soạn bài: “ Sự tích hồ Gươm” Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 - - đọc kỹ văn bản và xem chú thích - Kể tóm tắt lại truyện - Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi E.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...Giáo án Ngữ Văn 6 - Hoạt động 2  HS đọc lại vd1 cho biết vd a) giải nghóa bằng cách nào?  vd b), c) giải nghóa bằng cách nào? Em hãy xét xem nghóa của từ và từ được giải nghóa có nghóa như thế nào? Hoạt... hầu: chức danh, chỉ người có quyền chức cao trong triều (nêu khái niệm) 2) Điền từ thích hợp a học hành: học và luyện tập… b học lỏm: nghe hoặc thấy rồi làm c học hỏi: tìm tòi, hỏi han d học tập: học văn hóa có chương trình 4) Giải nghóa của từ: a) Giếng: cái hố đào sâu theo chiều thẳng đứng để lấy nước b) hèn nhát: không dũng cảm c) rung rinh: chuyển động nhẹ liên tục d) bàn: đồ dùng có mặt phẳng, . ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 11 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Như tiết 10) B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo. Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 10 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được các yếu tố then chốt trong văn tự sự. - Nắm

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan