NHẬTKÍTRONGTÙ CỦA HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: 1. Hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của nhậtkítrong tù, từ đó hiểu thêm được quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh. 2. Hiểu và đánh giá được ở những mặt cơ bản về nội dung, hình thức và phong cách nghệ thuật của tập thơ. 3. Rèn luyện kó năng đọc hiểu một tác phẩm theo phong cách cổ điển hiện đại. II.Chuẩn bò: 1.Giáo viên:Sgk +Giáo án +Đddh ( Bảng phụ: Bút tích trang bìa và trang cuối của tập nhậtkítrongtù ). 2.Học sinh: Sgk +Tập ghi +Dcht. III.Phương pháp: - Đọc hiểu, gợi tìm, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc diễn cảm và nêu nội dung nghệ thuật chủ đề: Tống biệt hành. - Đọc diễn cảm và nêu nội dung nghệ thuật chủ đề: Chiều xuân. - Trình bày những hiểu biết của em về tiểu sử, cuộc đời, đóng góp văn học của Thâm Tâm và Anh Thơ. 3.Bài mới: các em đã học được nhiều tác phẩm thuộc văn học hiện thực và lãng mạn của nhiều tác giả như xuân diệu, thâm tâm, huy cận… tiết học này các em sẽ học được một tác giả lớn, một tác phẩm lớn thuộc văn học cách mạng. Đó là nhậtkítrongtù của hồ chí minh. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhậtkítrongtù (Học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên). GV: Em đọc phần I/SGK/66 và cho biết: + Nguyễn i Quốc về nước năm nào? để làm gì? + 13.8.1942 Hồ Chí Minh lên đường sang trung quốc với nhiệm vụ gì? + 27.8.1942 Hồ Chí Minh bò sự kiện gì? + Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhậtkítrong tù. HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên, từng học sinh trình bày vấn đề theo ý kiến cá nhân. GV nhận xét và kết luận trên bảng I. Hoàn cảnh ra đời của nhật kítrong tù. - 28.1.1941 Nguyễn i Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc. - 13.8.1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ của Thế giới. - 27.8.1942 Hồ Chí Minh bò tình nghi là Hán gian nên bò hương cảng ( Trung Quốc ) bắt giữ, chúng giam cầm và đày đọa người rất dã man, trong 13 tháng qua gần 18 nhà giam của 13 huyện. Trong điều kiện bò giam cầm chờ ngày tự do, hồ chí minh đã làm thơ giải trí cũng là để tỏ ý chí, trang trải nỗi lòng. Đến ngày 10.9.1943 người được trả tự do và tập nhật kítrongtù kết thúc. Tuần: Tiết: 93 Ngày: phụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm cần lưu ý của tập thơ (Học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên). GV: Em đọc phần II/SGK/67 và cho biết: + Thời gian sáng tác tập thơ? + hình thức, chữ viết, thể thơ của tác phẩm nhậtkítrong tù. + Trình bày những đề tài chính. + Giá trò của tập thơ. HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên, từng học sinh trình bày vấn đề theo ý kiến cá nhân. GV nhận xét và kết luận trên bảng phụ. Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật và nội dung của tác phẩm ( học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên ). GV: các nhóm hày thảo luận những vấn đề sau: + Về nội dung: chỉ ra bức tranh nhà tù và một phần xã hội trung hoa dân quốc. + Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh. + Nhận xét về Hồ Chí Minh, tính cách Hồ Chí Minh? + Thảo luận về nghệ thuật của tác phẩm: tứ thơ, đặc điểm bút pháp, chủ thể trữ tình, hình ảnh thơ. HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên, cử đại diện trình bày vấn đề theo ý kiến từng nhóm. GV nhận xét và kết luận trên bảng phụ. II. Một số điểm cần lưu ý của tập thơ. 1) Về thời gian: 4 tháng đầu là 103 bài thơ, 9 tháng sau viết 31 bài. 2) Hình thức: Gồm 134 bài thơ chữ hán, có 126 bài viết theo thể tứ tuyệt. 3) Về đề tài: a. Phê phán những hiện tượng ngang trái trong xã hội và trong nhà tù trung quốc. b. Những nỗi buồn và tâm trạng nhà thơ. c. Những giải bày về nhiệm vụ sang trung quốc với mục đích cách mạng mà bò bắt oan. d. Những bài thơ thù tiếp. Đề tài a.b. là nội dung chính của tập thơ. 4) Giá trò: Được dòch ra tiếng Việt năm 1960 và được dòch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới (SGK/67). III. Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 1) Nội dung. a. Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc (SGK/67) b. Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh. - Là gương nghò lực phi thường, một bản lónh vó đại, không gì có thể lung lạc được. - Là một bậc vó nhân, có tâm hồn yêu nước tha thiết và khao khát tự do. - Là một trí tuệ lớn có tâm hồn nghệ só tài hoa. - Là người có lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao. Đây là bức chân dung của một bậc đại nhân, đại trí, đòa dũng. Trong đó đại nhân là gốc, là cơ sở cho tất cả. 2) Nghệ thuật. a. Nhật kítrongtù là một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo từ nội dung đến hình thức. - Tứ thơ đẹp. - Hình ảnh gợi cảm. - Thể thơ tứ tuyệt, cô đúc linh hoạt. b. Đặc điểm bút pháp. - Bình dò mà sâu sắc. - Cổ điển mà hiện đại. - Chủ thể trữ tình, là người tiến só. IV. Kết luận: nhật kítrongtù có giá trò lớn. 1) Nghệ thuật: đậm màu sắc cổ điển, giàu tình cảm, bút pháp chấm phá. 2) Nội dung: thể hiện tinh thần cách mạng theo thời đại hướng về sự sống, ánh sáng tương lai. 4. Củng cố và luyên tập. - Nêu hoàn cảnh sáng tác của nhậtkítrong tù. - Trình bày những hiểu biết về nội dung và nghệ thuật của nhật kítrong tù. - Em có nhận xét gì về giá trò của tác phẩm nhậtkítrong tù. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài, hệ thống bài đọc thêm. - Hoàn chỉnh bài tập nâng cao SGK/73. - Chuẩn bò bài “chiều tối” và “lai tân” : + Đọc kết quả cần đạt và ba bản phiên âm dòch nghóa dòch thơ bài “Chiều tối” SGK/74,75,76. + Đọc và tìm hiểu bài thơ lai tân SGK/76,77. V. Rút kinh nghiệm . ________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ . của nhật kí trong tù. - Trình bày những hiểu biết về nội dung và nghệ thuật của nhật kí trong tù. - Em có nhận xét gì về giá trò của tác phẩm nhật kí trong. NHẬT KÍ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh: 1. Hiểu được hoàn cảnh sáng tác đặc biệt của nhật kí trong tù, từ đó