Tôi có trọn bộ giáo án từ 6 đến 9 Toán và Vật Lý , hoá học ai cần liên hệ cung cấp miễn phí theo số 0973.246879 gặp minh Bài 23 Tiết 93 : đọc hiểu văn bản Hịch tớng sĩ I - mục tiêu cầ
Trang 1Tôi có trọn bộ giáo án từ 6 đến 9 Toán và Vật Lý , hoá học ai cần liên hệ cung cấp miễn phí theo số
0973.246879 ( gặp minh
Bài 23
Tiết 93 : đọc hiểu văn bản
Hịch tớng sĩ
I - mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiển qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc:
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của hịch tớng sĩ
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lô gíc và
t duy hình tợng, giữa lý lẽ và tình cảm
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn nghị luận cổ, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập luận, kết hợp lý lẽ và tình cảm, giọng văn khi hùng hồn, khi tha thiết, khi dứt khoát, đanh thép, khi mỉa mai, chế giễu … rất đa dạng, thuyết phục và rất đa dạng, thuyết phục và rất hấp dẫn
II - Chuẩn bị của thầy – trò: trò:
- Tranh, ảnh Trần Quốc Tuấn
- Học sinh chuẩn bị bài
IIi- thiết kế bài dạy học:
1/ ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Vào bài.
Trần Quốc Tuấn là biểu tợng của tinh thần trung quân ái quốc Ông là nhà văn hóa, nhà lí luận quân sự xuất sắc của dân tộc ta, là vị chỉ huy thiên tài trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên Mông Bảy thế kỷ qua Trần Quốc Tuấn đợc cả dân tộc suy tôn là bậc thánh Đây
là tợng đài Đức Thánh Trần dựng tại Nam Định quê hơng ông Ông đã để lại những tác phẩm học thuyết quân sự giá trị Từ thế kỷ 13 đến nay Hịch
Tớng Sĩ của Trần Quốc Tuấn là một áng thiên_cổ_hùng_văn có giá trị bất
Trang 2hủ Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản Hịch Tớng Sĩ
này.
H/ Đọc phần chú thích.
H/ Nêu hiểu biết của em về Trần Quốc
Tuấn?
- Là ngời có phẩm chất cao đẹp: yêu nớc
th-ơng dân
- Là ngời có tài năng văn võ song toàn
- Là ngời có công lao lớn trong các cuộc
kháng chiến Mông Nguyên lần 2 (1285) và lần 3
(1287 – 1288)
H/ Dựa vào chú thích và kiến thức sử 7 hãy
cho biết Hịch Tớng Sĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Viết bằng chữ Hán “ Dụ ch tì tớng hịch
văn”
- Bài Hịch này đợc công bố vào tháng 9 năm
1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long
Trong ba cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
thời Trần thì cuộc kháng chiến lần thứ 2 là gay go
quyết liệt nhất giặc cậy thế mạnh ngang ngợc hống
hách Ta sôi sục căm thù quyết tâm chiến đấu Nhng
trong hàng ngũ tớng sĩ cũng có ngời dao động, có t
tởng cầu hòa Để cuộc chiến đấu giành thắng lợi
điều quan trọng là phải đánh bạt những t tởng dao
động bàng quan, phải giành thế áp đảo cho t tởng
quyết chiến quyết thắng Vì vậy t tởng chủ đạo của
bài Hịch tớng sĩ là nêu cao tinh thần quyết chiến
quyết thắng
- Mục đích sáng tác?
- Mục đích: Nêu cao tinh thần quyết chiến
quyết thắng, lòng trung nghĩa căm thù giặc của tớng
sĩ kêu gọi rèn luyện võ nghệ học tập Binh th để
chiến đấu và chiến thắng quân thù
Sau đây chúng ta sẽ đọc để biết rõ về văn bản
này
Yêu cầu đọc: Giọng hùng hồn tha thiết
- Thay đổi giọng cho phù hợp ( chú ý tính
chất cân xứng nhịp nhàng của văn biền ngẫu)
- Nêu gơng sử sách: giọng thuyết giảng
- Tình hình thực tế và nỗi lòng tác giả: tự
bạch, chậm rãi
- Phê phán, phân tích thiệt hơn: mỉa mai, chế
I) Giới thiệu tác giả, văn bản
1 Tác giả: Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300)
2 Văn bản
Công bố 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long
-Nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng
II) Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục
1 Đọc
Trang 3giễu, kích động
- Đoạn cuối: dứt khoát, đanh thép
- Câu cuối: chậm, tâm tình
- Giáo viên đọc mẫu
H/ Yêu cầu học sinh đọc tiếp hết
H/ Đọc thầm chú thích SGK
H/ Nên hiểu"nghìn xác này gói trong da
ngựa” là nh thế nào ?
- Bậc trợng phu nên chết ở giữa chiến trờng
lấy da ngựa mà bọc thây; ý nói làm trai phải đánh
đông dẹp bắc, xả thân nơi chiến trờng vì nghĩa lớn
H/ Nên hiểu"Kiềng canh nóng mà thổi rau
nguội ” là nh thế nào ?
- Ngời bị bỏng vì canh nóng, trong lòng e sợ,
dù gặp rau nguội đi nữa cùng lấy miệng thổi
H/ Ngoài ra còn từ nào em cha hiểu?
Chú ý 17, 18, 22, 23
H/ Em hiểu thế nào về hịch ?
- Hịch là thể loại văn nghị luận thời xa có
tính chất cổ động thuyết phục thờng dùng để kêu
gọi, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Cũng có
khi hịch đợc dùng để răn dậy thần dân và ngời dới
quyên
H/ Hịch và chiếu giống và khác nhau ở những
điểm nào?
Giống: Cùng là bài văn ban bố công khai,
cùng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ lập luận
sắc bén, có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc
văn biền ngẫu
Khác nhau về mục đích chức năng: chiếu
dùng để ban bố mệnh lệnh Còn hịch là để cổ động
và thuyết phục kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh
thần tình cảm
Giảng: Thông thờng hịch kêu gọi đánh giặc
gồm 4 phần chính
Phần 1 Nêu vấn đề
Phần 2 Nêu truyền thống vẻ vang (trong sử
sách để gây lòng tin tởng)
Phần 3 Nhận định tình hình, phân tích phải
trái, đúng sai
Phần 4 Đề ra chủ trơng cụ thể và kêu gọi đấu
tranh
H/ Bài Hịch Tớng Sĩ có bố cục nh thế nào?
(Học sinh thảo luận)
Về cơ bản Hịch tớng sĩ có kết cấu giống kết
cấu chung của thể Hịch nhng có sự thay đổi linh
hoạt: tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì
toàn bộ bài Hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Cụ thể : Bố cục gồm 4 phần :
Phần 1: Từ đầu đến “Còn lu tiếng tốt !”: Nêu
gơng những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để
khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc
Phần 2: Từ “ Huống chi ta cùng các ngơi
” đến “vui lòng”: Lột tả sự ngang ng
… rất đa dạng, thuyết phục và ợc và tội ác
của kẻ thù đồng thời nói nên lòng căm thù giặc của
Trần Quốc Tuấn
2 Tìm hiểu chú thích
3 Thể loại: Hịch
Trang 4Phần 3: Từ “ Các ngơi ở cùng ta” đến
“không muốn vui vẻ phỏng có đợc không?”: Phân
tích phải trái, làm rõ đúng sai
- Phần này có thể chia làm 2 phần nhỏ:
+ Từ “ Các ngơi ở cùng ta” đến “các ngơi
muốn vui vẻ phỏng có đợc không? ”: Nêu mối ân
tình giữa chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai
trong hàng ngũ tớng sĩ
+ Từ “ Nay ta bảo thật các ngơi” đến
“Không muốn vui vẻ phỏng có đợc không”: Khẳng
định những hành động đúng nên làm để tớng sĩ thấy
rõ điều hay lẽ phải
+ Phần 4: Phần còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp
bách, khích lệ tinh thần chiến đấu
Hịch tóng sĩ là đỉnh cao của văn chơng chính luận
Bài Hịch có sự kết hợp hài hoà tới mức tuyệt diệu
giữa văn phong chính luận chặt chẽ sắc bén với văn
chơng hình tợng truyền cảm thiết tha Chúng ta cùng
nhau phân tích văn bản
H/ Đọc lớt phần chữ nhỏ và cho biết ý chính
của đoạn văn là gì ?
- Nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì
chủ, vì nớc
H/ Những tấm gơng đó ở nớc nào? Cách nêu
ra sao?
- Trung Quốc
- Thời xa xa: Xuân Thu, Chiến Quốc, Hán,
Đ-ờng
- Gần đây: Tống, Nguyên
- Quan hệ tớng lĩnh, bề tôi gần: Kỉ Tín, Do
Vu
- Ngời bình thờng, bề tôi xa: Thân Khoái,
Cảo Khanh
Giảng: Cách nêu gơng toàn diện: Các nhân vật
này có địa vị cao thấp khác nhau, thuộc các thời đại
khác nhau nhng đều có điểm chung: sãn sàng chết
vì vua, vì chủ tớng, không sợ hiểm nguy, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ
H/ Tại sao tác giả chỉ nêu gơng ở Trung
Quốc, thậm chí cả gơng của tớng Mông Cổ?
- Vì: Là thói quen truyền thống của các nhà
nho chịu ảnh hởng của văn hóa Hán
Nêu cả tấm gơng kẻ thù của đất nớc vì tác giả
chỉ chủ ý hớng vào tinh thần ý chí hi sinh vì vua
(đây là một hạn chế của tác giả)
H/ Mục đích của việc nêu dẫn chứng này là gì?
- Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tớng sĩ
thời Trần
Nh vậy đoạn 1 nêu lên một loạt những gơng
trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc bằng giọng văn
hùng hồn cho thấy hừng hực hào khí yêu nớc, xả
thân vì nớc vì vua, thức tỉnh lòng yêu nớc căm thù
giặc và tinh thần quyết chiến quyết thắng giặc ngoại
xâm trong lòng tớng sĩ thời Trần
- Chuyển: Sau khi nêu gơng sử sách tác giả
quay về với thực tế đất nớc đang trong cơn nguy
III) Phân tích văn bản
1 Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ
Nhằm khích lệ lòng trung quân
ái quốc của các tớng sĩ
Trang 5biến, cụ thể nh thế nào chúng ta chuyển sang phần
hai
H/ Đọc từ “Huống chi” đến “về sau”?
Giảng: Câu văn thứ nhất: “Huống chi ta cùng
các ngơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian
nan” nh một lời tâm huyết của vị thống soái thổ lộ
tâm tình với các tớng sĩ cùng thế hệ, đang gánh vác
sứ mệnh lịch sử “Thời loạn lạc”, “buổi gian nan” là
thời điểm đang đứng trớc hoạ xâm lăng, đang chịu
nỗi gian nan thử thách nặng nề Bằng cách nhìn
sáng suốt và cảnh giác Trần Quốc Tuấn đã vạch trần
dã tâm và bộ mặt tàn bạo của quân xâm lợc
H/ Tìm chi tiết nói lên sự ngang ngợc và tôi ác
của giặc Nguyên?
- Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt
của kho Tham lam, độc ác
- Đi lại nghênh ngang ngoài đờng, sỉ mắng triều
đình bắt lạt tể phụ Ngang ngợc
- Hung hãn nh hổ đói
H/ Qua những chi tiết và hình ảnh trên em hiểu
gì về hành động nghênh ngang của bọn nguỵ sứ,
thái độ sỉ mắng triều đình và bắt nạt tể phụ?
- Đây là thái độ hành vi khinh mạng hống hác,
chúng xúc phạm quốc thể, niềm tự tôn của dân tộc,
coi khinh Thăng Long là một quận, huyện, cậy thế
nớc lớn để ra sức hoành hành và vơ vét tài nguyên
H/ Tội ác đợc lột tả bằng biện pháp nghệ thuật
gì?
- Liệt kê một loạt ẩn dụ: Lỡi cú diều, thân dê
chó
- Hình ảnh so sánh: nh đem thịt mà nuôi hổ đói
- Kết hợp với từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nghênh
ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi, thu
H/ Dới ngòi bút của Trần Quốc Tuấn quân giặc
hiện lên nh thế nào?
- Là một bầy dê chó, cú diều tanh hôi nhơ bẩn,
là hổ dữ tham ăn
H/ Qua đó ta thấy thái độ của Trần Quốc Tuấn
đối với giặc Nguyên nh thế nào?
- Xuất phát từ lòng yêu nớc, ông vô cùng căm
giận, khinh bỉ giặc Nguyên
- Bình: Đặt những hình tợng đó trong thế tơng
quan: Lỡi cú diều – Sỉ mắng triều đình
Thân dê chó – bắt nạt tể phụ
Đợc diễn tả bằng những câu văn ngắn truyền cảm
sắc bén
- Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của
mọi ngời khi chủ quyền của đất nớc bị xâm phạm
So sánh với thực tế lịch sử: Năm 1277 Sài Xuân đi
sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rớc Năm 1281 Sài
Xuân lại sang sứ, cỡi ngựa đi thẳng vào cửa lớn
D-ơng Minh, quân sĩ Thiên Trờng ngăn lại bị Xuân lấy
roi đánh toạc cả đầu Vua sai thợng tớng thái s Trần
Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằm khểnh không
dậy Sự thật đợc nhắc lại để kích động vào ý thức
thấy chủ nhục, nớc nhục thì phải làm sao đây? Lửa
2 Tội ác của giặc, nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn
a Sự ngang ngợc và tội ác của giặc
Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh từ ngữ gợi tả, biểu cảm
Yêu nớc, căm giận, khinh bỉ giặc Nguyên
Trang 6đổ thêm dầu là điều mà ngời viết muốn làm bùng
lên ngọn lửa đang hừng hực trong lòng các thuộc
t-ớng của mình
H/ Cảm nhận của em về nỗi đau của Trần Quốc
Tuấn khi thấy giặc ngang ngợc, tàn ác?
- Đó là nỗi đau của con ngời có ý thức trách
nhiệm với đất nớc, phải tận mắt chứng kiến cảnh đất
nớc mình, quê hơng mình bị quân thù giầy xéo; vua
tôi bè bạn, ngời thân bị coi thờng bị sỉ nhục Nỗi
đau ấy lan truyền đến các thuộc tớng, tác động vào
lòng tự ái dân tộc khơi sâu nỗi căm thù giặc ở các
t-ớng sĩ
Tiểu kết: Nh vậy tác giả nêu những tấm gơng
trong sử sách Trung Quốc với mục đích khích lệ
lòng hi sinh dũng cảm, ý chí lập công danh của
T-ớng sĩ để “ cùng trời đất muôn đời bất hủ” Tiếp đó
tác giả lột tả tội ác và sự ngang ngợc của giặc để gây
lòng căm thù, lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, đó là nội
dung chúng ta cần ghi nhớ trong tiết học này Tiết
sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nỗi lòng của Trần
Quốc Tuấn trớc tình hình đất nớc và phân tích phải
trái đúng sai, nêu nhiệm vụ cấp bách cần làm của
các tớng sĩ
4/ Củng cố luyện tập:
Bài tập 1:
a Ngời ta thờng viết hịch khi nào? b Hình ảnh nào không xuất hiện trong
đoạn văn miêu tả sự ngang ngợc và tội
ác của giặc?
A/ Khi đất nớc có giặc ngoại xâm A/ Cú diều
B/ Khi đất nớc thanh bình B/ Dê chó
C/ Khi đất nớc phồn vinh C/ Trâu ngựa
D/ Khi đất nớc vừa kết thúc chiến tranh D/ Hổ đói
Bài tập 2: Nêu cảm nhận về lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện qua đoạn: “Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm
đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Gợi ý:
- Đoạn hịch trực tiếp bầy tỏ nỗi lòng tác giả:
+ Nỗi đau đớn và căm thù giặc mãnh liệt
+ ý chí quyết tiêu diệt giặc ngoại xâm
- Nghệ thuật:
+ Câu văn biền ngẫu, nhiều vế ngắn diễn tả đợc nhiều cung bậc của tâm trạng + Nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, phóng đại, so sánh, cùng với những động từ mạnh biểu lộ mạnh mẽ và sâu sắc tâm trạng
5/ Hớng dẫn về nhà: - Đọc kỹ bài hịch;
- Nghiên cứu tiếp phần đọc hiểu văn bản.
Hết tiết 1