TRNG THCS NG 9 BI KIM TRA 1 TIT - Nm hc 2009-2010 GV ra :Vừ Th Mai Mụn: NG VN 6 Ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài học đờng đời đầu tiên C1 C2 C3 C12 4 Sông nớc Cà Mau C4 C5 2 Bức tranh của em gái tôi C6 1 Vợt thác C7 C8 2 Buổi học cuối cùng C9 1 Đêm nay Bác không ngủ C10 C11 2 Tổng số câu 5 5 1 1 12 Tổng số điểm 2,5 2,5 2 3 10 Đề ra I. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ và trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bài học đờng đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào? A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam Câu 2: Qua trích đoạn Bài học đờng đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng C. Khệnh khạng, xem thờng mọi ngời. D. Hung hăng, xốc nổi Câu 3: Trích đoạn Bài học đờng đời đầu tiên đợc kể bằng lời kể của nhân vật nào? A. Chị Cốc B. Ngời kể chuyện C. Dế Mèn D. Dế Choắt Câu 4: Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả và tự sự. Câu5: Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, vì sao ngời anh xấu hổ khi xem tranh ngời em gái vẽ mình? A. Em gái vẽ xấu quá. B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thờng. C. Bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. D. Em gái vẽ sai về mình. Câu 6: Hãy so sánh "Nh một bức tợng đồng đúc", "Nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ" về dợng Hơng Th trong "Vợt thác" cho thấy ông là ngời nh thế nào? A. Khoẻ mạnh, vững vàng, có kinh nghiệm vợt thác. B. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn, gian khổ. C. Chậm chạp, nhng mạnh mẽ, khó ai địch đợc. D. Khoẻ mạnh, vững vàng, dũng mãnh, hào hùng. Câu 7: Lòng yêu nớc của thầy Ha men đợc thể hiện nh thế nào trong truyện Buổi học cuối cùng? A. Yêu mến, tự hoà vùng qua an Dat. B. Căm thù kẻ xâm lợc quê hơng. C. Kêu gọi mọi ngời đoàn kết chống kẻ thù. D. Yêu thiết tha tiếng nói dân tộc. Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ dùng phơng thức biểu đạt gì? A. Miêu tả B. Tự sự Mức độ Nội dung C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với miêu tả,tự sự Câu 9 : Buổi học cuối cùng tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến nh thế nào ? A. Hồi hộp, xúc động B. Vô t, thờ ơ C. Ban đầu ham chơi lời học nhng sau đó rất ân hận và xúc động D. Cảm thấy bình thờng Câu 10: Trong Đêm nay Bác không ngủ tại sao trong đêm ấy Bác không ngủ A. Bác lo lắng cho các chiến sỹ ở chiến trờng B. Bác thơng đoàn dân công đêm phải ngủ trong rừng C. Bác lo cho chiến dịch D. Cả ba ý trên đều đúng. II. Phần tự luận: Câu 11: Nêu ý nghĩa của bốn câu thơ kết trong bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ Câu 12: ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất dế Choắt, dế Mèn đứng lặng hồi lâu trớc nấm mồ của ngời bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời của dế Mèn. Đáp án I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) 1.b 2. a 3.c 4.d 5.c 6.a 7.d 8.d 9. c 10. d II. Phần tự luận ( 5 điểm) Câu 11: - Học sinh phát biểu chân thành, sâu sắc cảm nghĩ của bản thân về hình ảnh Bác. + Bác vừa lớn lao, vừa vĩ đại, vừa gần gũi, thân thiết. + Tình thơng Bác dành cho quân dân ta hết sức lớn lao và cảm động. Câu 12: Nêu tâm trạng của dế Mèn đó là sự hối hận, hối hận quá trớc việc làm của mình gây ra cái chết của dế Choắt và lời hứa quyết tâm sửa chữa sai lầm trong tơng lai - lời kể: Nhân vật dế Mèn. TRNG THCS NG 9 BI KIM TRA 1 TIT - Nm hc 2009-2010 GV ra :Vừ Th Mai Mụn: TING VIT 6 Ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL So sánh C1 1 Nhân hoá C2 1 ẩn dụ C3 1 Nhân hoá C4 1 Hoán dụ C5 1 Các thành phần chính của câu C6 C7 2 Tổng số câu 2 3 1 1 7 Tổng số điểm 2 3 2 3 10 Đề ra: I. Phần trắc nghiệm (5 điểm, mỗi câu 1 điểm)): Mỗi câu hỏi sau đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn. Câu 1: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh? A. Tôi cao hơn anh rồi B. Chúng tôi giao tiếp bằng tiếng Anh. C. Dân làng ngồi lặng lẽ giống nh chúng tôi. D. Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc Câu 2: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai. C. Vì chng gió thổi hoa cời với trăng. D. Đôi mắt đen sáng, luôn mở to. Câu 3: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. A. ẩn dụ hình thức. B. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 4: Trong câu Trăng vào cửa sổ đòi thơ, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? A. Hoán dụ. B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. So sánh. Câu 5: Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình. Nhắc mãi tên ngời: Hồ Chí Minh. A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy cái cụ thể để thay cho cái trừu tợng. C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật đợc chứa đựng. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống: A. Buổi học cuối cùng hôm ấy B. Khi tôi tròn 10 tuổi, mẹ tôi C. Khóm hồng trớc nhà D. Trong ngày khai trờng, chúng tôi Câu 2 (3 điểm): Xác định CN, VN trong những câu sau: Mc Ni dung Mỗi buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nớc biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm nh bột phấn trên da quả nhót. . C4 C5 2 Bức tranh của em gái tôi C6 1 Vợt thác C7 C8 2 Buổi học cuối cùng C9 1 Đêm nay Bác không ngủ C10 C 11 2 Tổng số câu 5 5 1 1 12 Tổng số điểm 2,5 2,5 2 3 10 Đề ra I. Phần trắc nghiệm: Đọc. TRA 1 TIT - Nm hc 2009-2 010 GV ra :Vừ Th Mai Mụn: TING VIT 6 Ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL So sánh C1 1 Nhân hoá C2 1 ẩn dụ C3 1 Nhân hoá C4 1 Hoán. C3 1 Nhân hoá C4 1 Hoán dụ C5 1 Các thành phần chính của câu C6 C7 2 Tổng số câu 2 3 1 1 7 Tổng số điểm 2 3 2 3 10 Đề ra: I. Phần trắc nghiệm (5 điểm, mỗi câu 1 điểm)): Mỗi câu hỏi sau đây có