1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 1 tiết Văn GD

3 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Huệ. ĐỀ KIỂM TRA. Họ tên: ……………………… Môn: Giáo dục công dân- 9 Lớp:………… Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA: I/TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Em đồng ý (Đ) và không đồng ý(S) với những ý kiến nào sau đây?( 2đ): a) Kết hôn là do đôi nam nữ tự quyết định, không ai có quyền can thiệp. b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ hàng gì. c) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai. d) Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí và không phải làm gì. e) Thuê trẻ em 14 tuổi vào làm thợ may thủ công nghiệp. f) Nam,nữ chưa có vợ, chồng có quyền chung sống với nhau như vợ chồng. II. TỰ LUẬN(7 điểm) 1. Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? (1 điểm) 2. Nêu chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.(3 điểm) 3. Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội ngay từ bây giờ em phải làm gì? (3 điểm) ĐÁP ÁN: I/TRẮC NGHIỆM(3 điểm) a, (S); b: (S); c: (Đ); d: (S); e: (S); f : (S) II. TỰ LUẬN(7 điểm) Dựa vào nội dung bài học ở SGK. HS trả lời đúng cho điểm tối đa. Người ra đề. Người duyệt đề: Hoàng Thị Phương. Nguyễn Thị Thùy Trang. Trường THCS Nguyễn Huệ. ĐỀ KIỂM TRA. Họ tên: ……………………… Môn: Ngữ văn9- Phần thơ hiện đại Lớp:………… Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA: I/.Trắc nghiệm.( 2 điểm ) Câu 1. Hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan viên mang ý nghĩa biểu tượng gì? a, Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia. b, Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. c, Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay. d, Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời ru. Câu 2 : Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết bắt nguồn từ cảm xúc nào? a, Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước. b, Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. c, Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân thôn quê dân dã. d, Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. Câu 3. Trong bài thơ Sang thu, đất trời lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào? a. Màu sắc, hương vị. b. Hình khối, đường nét. c. Hoạt động, âm thanh. d. Màu sắc, hương vị, hình khối, đường nét. Câu 4. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến ( Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ). a. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. b. Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. c. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của tác giả. d. Là những gì bé nhỏ trong cuộc sống. Câu 5. Hãy nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp. A B Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp, mưa sa đứng thẳng hàng.(a) (1)Vẻ đẹp cao cả trường tồn và vĩnh hằng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.(b) (2) Vẻ đẹp sáng trong, thanh tĩnh, gợi cảm. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền(c) (3)Vẻ đẹp của niềm khát vọng hoà nhập, hoá thân. Mai về miền nam dâng trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác (d) (4)Vẻ đẹp kiên trung, bất khuất. II/ Tự luận: (8 điểm) Hãy phân tích khổ thơ thứ 2 và khổ thơ thứ 3 trong bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN- PHẦN THƠ I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1: d; Câu 2: b; Câu 3: d; Câu 4: c Câu 5: a - 4; b – 1; c – 2; d – 3. I/ TỰ LUẬN: 1.Yêu cầu về hình thức: - Trình bày bài văn dưới dạng một văn bản nghị luận về đoạn thơ - Bố cục đầy đủ 3 phần. - Xây dựng các luận điểm rõ ràng, dẫn chứng chọn lọc, lập luận chặt chẽ. 2. Về nội dung: a, Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và nội dung cơ bản của đoạn trích. b, Thân bài: Cần trích cụ thể từng đoạn thơ và phân tích lần lượt nội dung từng đoạn làm rõ được các ý cơ bản sau: • Cảm xúc của tác giả khi vào viếng lăng Bác: - Tôn kính, tự hào. Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời; tràng hoa • Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng - Không khí trang nghiêm, dịu nhẹ, sâu lắng. - Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng - Dù vẫn tin rằng Bác vẫn còn sống mãi với non sông Việt Nam nhưng tác giả vẫn thấy “nhói trong tim”. Một câu hỏi tu từ thể hiện nỗi đau xót của tác giả khi sự thực là Bác đã đi xa. • Khai thác các yếu tố nghệ thuật được vận dụng trong 2 khổ thơ: ẩn dụ, so sánh. c, Kết bài: Khái quát lại nội dung của 2 khổ thơ và nghệ thuật, giọng điệu của bài thơ. 3. Thang điểm: - Phần mở bài và kết bài trình bày tốt đạt 2 điểm. - Nêu và phân tích đúng nội dung của hai khổ thơ và xây dựng tốt các luận điểm cũng như phần nghệ thuật: 4 điểm. - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp bố cục cân đối: 1 điểm - Bài viết có ý sáng tạo, vận dụng được các câu thơ khác để liên hệ: 1 điểm Người ra đề. Người duyệt đề: Nguyễn Thị Thu Vân. Trần Thị lý. . đúng cho điểm tối đa. Người ra đề. Người duyệt đề: Hoàng Thị Phương. Nguyễn Thị Thùy Trang. Trường THCS Nguyễn Huệ. ĐỀ KIỂM TRA. Họ tên: ……………………… Môn: Ngữ văn9 - Phần thơ hiện đại Lớp:…………. Phương ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN- PHẦN THƠ I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1: d; Câu 2: b; Câu 3: d; Câu 4: c Câu 5: a - 4; b – 1; c – 2; d – 3. I/ TỰ LUẬN: 1. Yêu cầu về hình thức: . Trình bày rõ ràng, sạch đẹp bố cục cân đối: 1 điểm - Bài viết có ý sáng tạo, vận dụng được các câu thơ khác để liên hệ: 1 điểm Người ra đề. Người duyệt đề: Nguyễn Thị Thu Vân. Trần Thị lý.

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w