1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ

92 973 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết cuả nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước vào cơ chế mới là lực lượng rất đông đảo của các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinhtế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước.Bên cạnh đó là sự chi phối của cả hai mặt tích cực và tiêu cực của hàngloạt các quy luật kinh tế thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là quy luật cạnh tranh. Ngày nay nếu chỉ làm tốt công việc của mình, các công ty khó lòng tồn tại được. Do đó các công ty phải nhanh chóng thay đổi một cách cơ bản những suy nghĩ của mình về công việc kinh doanh.Thay vì một thị trường với đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, họ phải hoạt động trong một thị trường chiến tranh với các đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lý thương mại mới và trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút.Chính vì vậy những công ty, ngành làm ăn khá sẽ đáp ứng nhu cầu, còn công ty, ngành làm ăn giả sẽ tạo ra thị trường.Vị trí dẫn đầu sẽ thuộc vào ngành, công ty dự tính được sản phẩm mới, dịch vụ mới, phong cách mới và làm nâng cao mức sống cho xã hội. Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ trú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trường kinh doanh trong nước mà còn phải tính cả tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế. Môi trường kinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Trong hoàn cảnh đó công tác chiến lược càng có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng cho các mục tiêu kinh doanh, đảm bảo phát triển đúng hướng và có hiệu quả trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Chiến lược Marketing có thể dự báo chuẩn bị sẵn sàng phản ứng chủ động chứ không phải là phản ứng bột phát bị động với nước đi bất ngờ của đối thủ cạnh tranh, phản ứng của khách hàng hiện có cũng như tiềm năng…cũng như giúp công ty có hành động tích cực để tạo lập một vị trí của công ty thông qua chiến lược đã được kiểm định. Cùng với chính sách đổi mới cơ chế kinh tế nghành dệt may xuất khẩuViệt Nam mà đặc biệt là công ty HANOTEX, một công ty ra đời chưa lâu song đã dạt dược những thành tựu đáng kể khi sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Để có được những ghi nhận đó, bêncạnh những nguyên nhân gắn liền với yếu tố môi trường quốc tế và môi trường vĩ mô trong nước; một nguyên nhân quan trọng của tình hình trên thuộc về hiệu quả của hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty HANOTEX đã thực hiện nhiều hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế;tuy những hoạt động nằy còn rời rạc thiếu tính hệ thống, chưa tuân thủ theo các nguyên tắc và quy trình Marketing hiện đại. Tuy nhiên, do còn non trẻ nên công ty không thể tránh khỏi sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường vì vậy từng ngày, từng giờ ban giám đốc của công ty luôn tìm kiếm nhứng hướng đi mới nhằm tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ. Một cơ hội mở ra đối với HANOTEX khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết vào ngày 13/7/2000; thị trường Mỹ khá mới mẻ nhưng đầy tiềm năng với sức tiêu thụ vô cùng lớn (27kg vải /người/năm, dân số gần 300 triệu người, GDP bình quân trên một đầu người là 31430 USD).khi Mỹ chưa cho hưởng quy chế Tối Huệ Quốc (MFN) và chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) nên hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam nói chung và của công ty HANOTEX nói riêng 2 sang Mỹ chịu nhiều loại thuế cao, làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may vốn đã yếu lại càng yếu hơn Thực tế trong thời gian trước đó, kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ, chỉ chiếm 0.06% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Mỹ.Khi chúng ta được hưởng quy chế Tối Huệ Quốc thâm nhập vào thị trường Mỹ với thuế nhập giảm rất nhiều cùng lợi thế cạnh tranh hàng dệt may vừa có nhiên liệu trong nước vừa cần lượng đầu tư vốn ít đồng thời vừa tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động.Thực tế cho thấy hơn hai năm qua khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết thì con số kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đã tăng lên rất nhiều đó là điều chúng ta mong muốn. Cũng chính vì thế, rất cần phảt đưa ra các giải pháp, định hướng chiến lược Merketing xuất khẩu cho công ty HANOTEX.Trong xu thế hội nhập quốc tế và mở cửa hiện nay của nước ta cùng với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu chắc chắn là một con đường tất yếu, một công cụ quan trọng giúp cho HANOTEX mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ và nâng cao hiệu quả của nó. Nhận thức được vấn đề này tại công ty HANOTEX đồng thời bản thân em có mong muấn tìm hiểu sâu hơn về cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ, em đã chọn đề tài: “Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp’’. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Quá trình thực tập và ngiên cứu tại công ty HANOTEX em thấy được những mặt tích cực và hạn chế của việc thực hiện chiến lược Marketing của công ty trên thị trường Mỹ.Với khả năng còn nhiều hạn chế, chuyên đề này chỉ tập chung nghiên cứu về thực trạng thực hiện chiến lược Marketing của công ty trên thị trường Mỹ và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty. 3. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở khai thác, thu thập, tổng hợng số liệu của công ty HANOTEX trong năm 1999-2002 đồng thời tham khảo các tài liệu khác có liên 3 quan; quá trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp thống kê và tổng hợp để làm rõ đề tài: “Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp”. 4. Nội dung chuyên đề: Chương I: Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Nội dung chuyên đề của tôi chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo trong trung tâm Quản trị kinh doanh Tổng hợp, các cán bộ trong công ty HANOTEX cũng như sự góp ý giúp đỡ của các bạn sinh viên để chuyên đề của tô được được hoàn thiện hơn. 4 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY HANOTEX XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp HANOTEX Được thành lập ngày 01/12/1998 theo quyết định của bộ thương mại Công ty HANOTEX – Tên giao dịch quốc tế là HANOTEX COMPANYLIMITED. Tên viết tắt:HANOTEX CO, LTD Trụ Sở chính: Ngõ 583 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội Được thành lập vào cuối năm 1998 đến đầu năm 1999 công ty đi vào hoạt động. Vì mới thành lập nên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế, thị trường hàng dệt may trong nước lại phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc tràn ngập nhiều vào thị trường. Tuy sản phẩm của công ty đáp ứng đáp ứng được về chất lượng song giá cả lại cao hơn so với đối tác, vì vậy ban giám đốc đã quyết định tạo việc làm đầy đủ cho công nhân bằng cách mở rộng làm ăn với nước ngoài. Cụ thể là công ty đã có đối tác mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Công ty HANOTEX chuyên sản xuất hàng may mặc, găng tay da, thảm dệt len dưới các hình thức gia công (CMP), mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB). Mổt hàng chủ đạo của công ty là sản phẩm may mặc được sản xuất trên dây truyền hiện đại, tiên tiến nhập từ các nước phát triển như Nhật Bản, CHLB Đức, Hồng Kông. Sản phẩm may của công ty đã được xuất khẩu sang thị trường Mỹ (là thị trường khó tính nhất và được đánh giá cao). Công ty HANOTEX được thành lập cuối năm 1998 khởi đầu tổng nhân sự chỉ có 150 người kẻ cả khối lao động sản xuất và nhân viên quản lý. Cho đến nay nhân sự của công ty là 1250 (năm 2000) trong đó nhân viên quản lý là 70 người chiếm 5.6% tổng số lao động của toàn công ty. 5 Cán bộ và nhân viên của công ty là những người có năng lực và tâm huyết với nghề nghiệp của mình, do đó hàng năm số nhân viên ngày càng khẳng định được vai trò của mình, là đội ngũ trẻ, năng động, thích ứng nhanh với công việc được giao. II. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Loại hình kinh doanh Công ty HANOTEXcông ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng măy mặc, găng tay da, thảm len dưới các hình thức gia công (CMP) mua nguyên liệu bán thành phẩm (FOB) Năng lực sản xuất của công ty: Sản phẩm măy mặc: 1.500.000 sp/năm. Găng tay da:3.000.000 sp/năm. Thảm dệt len: 2000 m 2 / năm. 2. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp Sản phẩm măy mặc gồm có: Quần áo dài nam, nữ. Quần soóc nam, nữ. Áo dệt kim nam, nữ. Quần váy nữ. Quần bò nam, nữ. Ngoài ra còn có găng tay gia và thảm dệt len. Bảng 1: tình hình xuất khẩu năm 2002. Mặt hàng Sản phẩm ( chiếc ) USD May mặc: - Quần dài - Quần soóc - Áo dệt kim loại 11.196.615 896.543 1.634.236 1.142.007 762.061 4.918.656 6 - Quần bò - Váy 228.159 401.356 205.347 280.881 Găng tay da 348.388 174.194 Thảm dệt kim 62.032 101.529 Sản phẩm nhập khẩu: Là công ty sản xuất xuất khẩu hàng may mặc nên công ty thường xuyên phải nhập khẩu các loại nguyên liệu phụ: sợi, hoá chất, thuốc nhuộm và các loại máy móc, thiết bị phụ tùng. Bảng 2: Tình hình nhập khẩu năm 2002 Mặt hàng Dự tính Lượng Trị giá Sợi các loại Tấn,US D 1765 2.857.127 Hoá chất thuốc nhuộm Tấn,US D 388 9.093.200 Máy móc thiết bị USD 5.361.432 Nguyên phụ liệu USD 27.854.073 Hàng khác USD 541.468 3. Các yếu tố thuộc môi trường bểntong doanh nghiệp. 3.1. Đặc điểm tổ chức, nhân sự: 3.1.1.Đặc điểm tổ chức: 3.1.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 7 3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và các phòng ban. - Ban giám đốc: + Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm cho toàn công ty, từ việc tìm hiểu thị trường, tìm đối tác liên doanh, tiêu thụ sản phẩm và quản lý các hoạt động của công ty. + Phó giám đốc 1: là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách về mảng kỹ thuật của công ty, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, kiểm tra hàng hoá quy cách đóng gói. +Phó giám đốc 2: là người giúp việc cho giám đốc, chuyên môn tìm hiểu nghiên cứu thị trường và tìm các đầu mối cung cấp nguyên liệu đầu vào và tìm kiếm các đối tác tiêu thụ. - Phòng hành chính tổng hợp: + Quản lý công tác hành chính quản trị và hành chính pháp chế quản lý công tác kiến thiết cơ bản. 8 BAN GIÁM ĐỐC Phòng h nh à chính tổng hợp Phòng lao động tiền lương Phòng xuất nhập khẩu Phòng t i à chính kế toán Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh tiếp thị Phòng phục vụ sản xuất Sơ đồ 1: Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty + Giúp giám đốc tổng hợp tình hình chung của công tycông tác theo dõi tổng hợp phong trào thi đua của công ty. - Phòng tổ chức cán bộ lao động tiền lương: + Giúp giám đốc quản lý các mặt hàng thuộc phạm vi tổ chức nhân sự thực hiện các chính của Đảng và nhà nước, chấp hành nội quy của công ty. + Quản lý hồ sơ kế hoạch CBCNV, giúp lãnh đạo soạn thảo các quyết định thuộc phạm vi tổ chức nhân sự, sản xuất, các quyết định quản lý của công ty. - Phòng xuất nhập khẩu: + Giúp giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, lập kế hoạch tiến độ sản xuất, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuấtcông ty. + Lập kế hoạch tư vấn nguyên phụ liệu theo kế hoạch sản xuất. Lập báo cáo về việc thực hiện hạn ngạch đã được phân bổ cho lãnh đạo công ty hàng tháng. - Phòng kỹ thuật công nghệ: + Giúp giám đốc quản lý và thực hiện các nhiệm vụ về kỹ thuật nghiên cứu chế thử mặt hàng mới, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn sản phẩm nghiên cứu cải tiến và áp dụng các phương pháp công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm không ngừng phát triển sản xuất của công ty. + Quản lý thiết bị cũ giá lắp, hệ thống điện nước mà có kế hoạch sửa chữa thay thế. - Phòng tài chính kế toán: + Giúp giám đốc thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế, thống kê thông tin qua tiền tệ giúp giám đốc quản lý sử dụng tiết kiệm vật tư, thiết bị và tiền vốn thực hiện chỉ tiêu tích luỹ hiệu quả cao nhất. + Thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán theo quy định của nhà nước. - Phòng phục vụ sản xuất: + Bám sát kế hoạch phục vụ sản xuất kịp thời cung ứng nguyên phụ liệu, quản lý điều độ phương tiện vận tải, quản lý kho nguyên phụ liệu, thành phẩm xuất khẩu, kho cơ khí, thu gom vật tư phế liệu, thành phẩm xuất khẩu, kho cơ khí, thu gom vật tư phế liệu định hình phân loại. 9 + Tổ chức giao nhận vận chuyển, cấp phát cấp phát vật tư hàng hoá, tổ chức mau nguyên liệu, bao bì, phụ tùng thiết bị viết phiếu xuất nhập hang hoá. + Tổ chức thống kê hàng hoá vật tư trong kho. + Cung ứng vật tư nguyên phụ liệu cho sản xuất. + Quản lý kho nguyên liệu, thành phẩm sản xuất công nghiệp - Phòng kinh doanh tiếp thị: + Theo dõi thị trường, nhu cầu khách hàng ký kết các hợp đồng. + Tổ chức tiếp thị thị trường để khai thác kinh doanh hàng may mặc và vật tư hàng hoá. + Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 3.1.2. Đặc điểm lao động tiền lương. Do đặc thù công ty là sản xuất hàng may mặc nên số lao động nữ chiếm 70% trong tổng số 1.250 lao động trong toàn doanh nghiệp. Thành phần lao động của công ty được sử dụng trực tiếp và gián tiếp trong các lĩnh vực khác nhau như lao động trong lĩnh vực nhuộm, may mặc thời trang. Để đứng vững trong cơ chế thị trường, một yếu tố chủ động đúng mức là phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực. Đặc biệt trong mấy năm tới vấn đề này lại càng trở nên bức xúc. Hầu hết các cán bộ quản lý trong công ty có trình độ đại học trở nên. Tuy nhiên công nhân hầu hết có trình độ thấp chỉ quen làm thủ công, chưa qua đào tạo huấn luyện, chính vì vậy công ty phải đào tạo lại để nâng cao năng lực cũng như trình độ của công nhân. Thu nhập bình quân của toàn công ty là 680 ngàn đồng / tháng, tăng 10,7 % năm 1999 và năm 2001 đạt 868 ngàn đồng / tháng tăng 27,6 % so với năm 2000 và năm 2002 đạt 936 ngàn đông/ tháng. Có được kết quả trên là do HANOTEX đã tổ chức một cách khoa học, hợp lý trong quá trình quản lý từ đó đạt hiệu quả cao trong công việc nên đã nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó công ty thường xuyên có đủ công việc cho công nhân có chế độ khen thưởng phù hợp để khuyến khích công nhân tích cực làm việc, đồng thời doanh nghiệp tổ chức kinh 10 [...]... hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 20012002 tại Hội nghị công nhân viên chức Công ty HANOTEX) IV Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của Công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ A Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing của công ty HANOTEX 1 Nhiệm vụ, mục tiêu của công ty đối với thị trường Mỹ Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã... cơ sở sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lượng cao nhằm tăng doanh thu của công ty từ đó công ty có khả năng tăng tiềm lực tài chính của mình Đấy chính là biểu hiện rõ nét của việc đầu tư đúng hướng của công ty HANOTEX 3.5 Thị trường sản phẩm tiêu thụ Thị trường chính mà sản phẩm của công ty có mặt nhiều nhất là thị trường Mỹ Là một thị trường không hạn ngạch, là thị trường nhập khẩu hàng dệt măy lớn... thành công 1.1 Mục tiêu dài hạn đối với thị trường Mỹ a Các doanh nghiệp sản xuất, các công ty siêu thị, chuyên doanh, bán lẻ … cũng người tiêu dùng Mỹ biết đến sản phẩm của công ty HANOTEX thông qua các hoạt động Marketing b Cải thiện vị thế cạnh tranh bằng cách thâm nhập vào đoạn thị trường mới của Mỹ c Từng bước vươn lên tới tốp 10 của các doanh nghiệp trong nước trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang. .. hơi vừa cho năng xuất cao vừa cho chất lượng tốt 3.4 Tiềm lực tài chính của công ty Khi thành lập công ty vốn điều lệ của công ty là 600.000.000 VNĐ tính đến cuối năm 2002 quy mô vốn của công ty như sau tổng vốn kinh doanh: 10.349.000 VNĐ Tuy được thành lập chưa lâu xong lãnh đạo công ty đã xác định rõ xu hướng phát triển của thị trường nói chung và thị trường may mặc nói riêng, công ty HANOTEX đã tích... may nhập khẩu của Mỹ tăng nhanh Năm 1996 trị giá hàng dệt may nhập khẩu chỉ có 37,933 tỷ USD thì sang năm 1999 là 52,404 tỷ USD, tăng 138% và năm 2000 là 58.586 USD tăng 155% Nguồn: Textile Asian, January 2001 Hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ Nhìn biểu đồ trên ta thấy tình hình hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ có xu hướng tăng lên qua các năm Mỹ đã chở thành nước có mức thương mại về hàng hoá... Kỳ về nhập khâu hàng dệt may Khi được hưởng NTR, HANOTEX có thể được mua theo giá FOB vì thị trường Mỹ là không bao giờ đặt gia công Một đặc điểm là đơn hàng của các nhà nhập khẩu Mỹ thường rất lớn từ 50000 sản phẩm trở lên một đơn hàng Mặt khác, thị trường Mỹ đòi hỏi chính xác về thời hạn giao hàng một khi khác hàng đã mở tín dụng thư (L/C), dễ huỷ hợp đồng nếu họ thấy bất lợi về thị trường Vì vậy,... trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Là một công ty thuộc ngành dệt may, công ty HANOTEX cũng thực hiện một số đặc trưng nổi bật Những đặc trưng nổi bật đó là: - Thứ nhất là đặc trưng quá trình sản xuất phụ thuộc vào đơn đặt hàng Đấy là đặc trưng nổi bật nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty HANOTEX - Thứ hai là đặc trưng mùa của sản phẩm Đặc trưng mùa của sản phẩm không thể... xuất, từ đó tạo động lực để thúc đẩy sản xuất từ đó tạo động lực để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 3.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Công ty HANOTEX là một doanh nghiệp hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo đơn vị đặt hàng các mặt hàng may mặc, thảm len nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong và ngoài nước Đồng thời công. .. cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay 2 Tình hình tài chính của công ty HANOTEX trong những năm qua Tuy được thành lập chưa lâu nhưng lãnh đạo công ty đã xác định rõ xu hướng phát triển của thị trường nói chung và thị trường may mặc nói riêng, công ty HANOTEX đã tích cực tập trung vào việc hiện đại hoá máy móc thiết bị, nâng cấp dần các cơ sở sản xuất Đây chính là biểu hiện rõ nét của việc... xuất xứ Một visa hàng dệt may không bảo đảm cho việc nhập khẩu hàng vào Hoa Kỳ Nếu thời gian hạn ngạch chấm dứt mà visa cho hàng dệt may được cấp sau đó bởi chính phủ nước ngoài và hãng đã nhập vào Hoa Kỳ, lô hàng nhập này sẽ không được giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới được cấp phép Khi hiệp định về hàng dệt may được ký kết thì những vấn đề cơ bản cho việc nhập khẩu hàng dệt may . hàng dệt may Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ, em đã chọn đề tài: Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường. hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing của công ty

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: tình hình xuất khẩu năm 2002. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 1 tình hình xuất khẩu năm 2002 (Trang 6)
Bảng 1: tình hình xuất khẩu năm 2002. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 1 tình hình xuất khẩu năm 2002 (Trang 6)
3. Các yếu tố thuộc môi trường bểntong doanh nghiệp. 3.1. Đặc điểm tổ chức, nhân sự: - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
3. Các yếu tố thuộc môi trường bểntong doanh nghiệp. 3.1. Đặc điểm tổ chức, nhân sự: (Trang 7)
Bảng 2: Tình hình nhập khẩu năm 2002 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 2 Tình hình nhập khẩu năm 2002 (Trang 7)
Bảng 2: Tình hình nhập khẩu năm 2002 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 2 Tình hình nhập khẩu năm 2002 (Trang 7)
Sơ đồ 1:  Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Sơ đồ 1 Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty (Trang 8)
Bảng 3: Hiệu sản xuất kinh doanh từ năm 2000 đến năm 2002 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 3 Hiệu sản xuất kinh doanh từ năm 2000 đến năm 2002 (Trang 14)
Bảng 4: bảng tổng hợp tăng giá TSCĐ qua các năm - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 4 bảng tổng hợp tăng giá TSCĐ qua các năm (Trang 15)
Bảng 4: bảng tổng hợp tăng giá TSCĐ qua các năm - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 4 bảng tổng hợp tăng giá TSCĐ qua các năm (Trang 15)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của công ty. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 5 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của công ty (Trang 17)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của công ty. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 5 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của công ty (Trang 17)
(Nguồn trích từ “Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001- - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
gu ồn trích từ “Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001- (Trang 19)
Bảng 7: Những mặt hàng ăn khách - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 7 Những mặt hàng ăn khách (Trang 21)
Bảng 7: Những mặt hàng ăn khách - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 7 Những mặt hàng ăn khách (Trang 21)
Bảng 9: Xuất nhập khẩu hàng hoá,dịnh vụ của Mỹ(1998-2001) đơn vị: tỷ USD - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 9 Xuất nhập khẩu hàng hoá,dịnh vụ của Mỹ(1998-2001) đơn vị: tỷ USD (Trang 31)
Bảng8: Các chỉ số tăng trưởng của kinhtế Mỹ năm 2001 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 8 Các chỉ số tăng trưởng của kinhtế Mỹ năm 2001 (Trang 31)
Bảng 10: Thương mại của Mỹ trong một số ngành cụ thể năm 2001 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 10 Thương mại của Mỹ trong một số ngành cụ thể năm 2001 (Trang 32)
Bảng 10: Thương mại của Mỹ trong một số ngành cụ thể năm 2001 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 10 Thương mại của Mỹ trong một số ngành cụ thể năm 2001 (Trang 32)
Bảng 12: Ma trận EFE- Bảng tổng hợp môi trường bên ngoài của HANOTEX - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 12 Ma trận EFE- Bảng tổng hợp môi trường bên ngoài của HANOTEX (Trang 49)
Bảng 12: Ma trận EFE - Bảng tổng hợp môi trường bên ngoài của  HANOTEX - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 12 Ma trận EFE - Bảng tổng hợp môi trường bên ngoài của HANOTEX (Trang 49)
3. Tình hình tài chính ổn định - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
3. Tình hình tài chính ổn định (Trang 56)
Thông qua bảng trên ta thấy được điểm mạnh nhất của Công ty là +9, Điểm yếu nhất của công ty là -9 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
h ông qua bảng trên ta thấy được điểm mạnh nhất của Công ty là +9, Điểm yếu nhất của công ty là -9 (Trang 56)
Bảng 14: Lựa chọn thị trường.      - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 14 Lựa chọn thị trường. (Trang 61)
Bảng 14:       Lựa chọn thị trường. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 14 Lựa chọn thị trường (Trang 61)
Bảng 15: Ma trận SWOT    - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 15 Ma trận SWOT (Trang 63)
2. Tình hình tài chính tương đối tốt. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
2. Tình hình tài chính tương đối tốt (Trang 63)
Bảng 15: Ma trận SWOT - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 15 Ma trận SWOT (Trang 63)
Bảng 16: Kết quả hoạt động kinh doanh năm1999. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 16 Kết quả hoạt động kinh doanh năm1999 (Trang 68)
Bảng 16: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999. - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 16 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999 (Trang 68)
Bảng 17: Báo cáo thực hiện doanh thu và lợi nhuận năm 2000 – 2001 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 17 Báo cáo thực hiện doanh thu và lợi nhuận năm 2000 – 2001 (Trang 69)
Bảng 17: Báo cáo thực hiện doanh thu và lợi nhuận năm 2000 – 2001 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 17 Báo cáo thực hiện doanh thu và lợi nhuận năm 2000 – 2001 (Trang 69)
Bảng 18: So sánh tình hình thực hiện doanh thu và lợi nhuận các năm 2000 – 2002 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 18 So sánh tình hình thực hiện doanh thu và lợi nhuận các năm 2000 – 2002 (Trang 71)
Bảng 18: So sánh tình hình thực hiện doanh thu và lợi nhuận các năm  2000 – 2002 - Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
Bảng 18 So sánh tình hình thực hiện doanh thu và lợi nhuận các năm 2000 – 2002 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w