Lop 4 tuan 21

41 212 0
Lop 4 tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Thứ Hai ngày 16 tháng 01 năm 2012 Lòch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soan Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. KNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác -Ứng xử lòch sự với mọi người -Ra quyết đònh lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống -Kiểm soát khi cần thiết II/ Đồ dùng học tập: - Sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập của hs III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Chiến thắng Chi Lăng 1) Tại sao ta chọn ải Chi Lăng làm trận đòa đánh đòch? 2) Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghóa quân Lam Sơn? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê và quyền lực của nhà vua - Yc hs đọc SGK và TLCH: 1) Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như - 2 hs trả lời 1) Vì đòa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra. 2) Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê. -HS lắng nghe - Đọc trong SGK 1) Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. 2) Gọi là Hậu Lê để phân biệt với thời Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ X 3) Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 1 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình thế nào? - Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. + Bước 1: Y/c hs đọc đoạn đầu trong SGK, kết hợp với quan sát hình 1 để hình dung xem tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê như thế nào. + Bước 2: GV đưa ra khung sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (chưa điền nội dung) y/c hs lên bảng điền nội dung vào, cả lớp điền vào vở nháp + Bước 3: Treo sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước đã chuẩn bò lên bảng để hs so sánh với kết quả làm việc của mình. - Dựa vào sơ đồ, các em hãy cho biết ai là người đứng đầu triều đình? có quyền lực như thế nào? - Giúp việc cho vua có các bộ phận nào? Kết luận: Vua đứng đầu triều đình, Vua là con trời có uy quyền tuyệt đối. Giúp việc vua có các bộ, các viện (các bộ: Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lễ, Bộ Binh; các viện: Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Ngự sử đài (can gián vua), ) - Y/c hs mô tả hình 1 SGK/ 47 - Như vậy, toàn cảnh bức tranh cho thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước khá chặt chẽ, quy củ; sự cách biệt vua-quan rất rõ ràng, nghiêm ngặt. * Hoạt động 2: Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước. - Y/c hs làm việc nhóm đôi tìm những việc làm cụ thể của nhà vua để quản lí đất nước ? - Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chung đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh đời vua Lê Thánh Tông. - Đọc SGK và quan sát hình 1 - Hoàn thành sơ đồ - Theo dõi, đối chiếu - Vua là người đứng đầu triều đình, có uy quyền tuyệt đối. Vua còn trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội. - Có các bộ và các viện - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát tranh và mô tả: . Nhìn vào bức tranh ta thấy vua ngự trên ngai vàng cao. . bên dưới thềm, cả hai bên là các quan hai ban Văn-Võ. . Giữa sân triều là các quan đang quỳ rạp đầu xuống đất hướng về phía nhà vua, - HS lắng nghe - Làm việc nhóm đôi, trả lời: vẽ bản đồ đất nước, ban hành Bộ luật Hồng Đức. - Lắng nghe - Thảo luận, trả lời: Nội dung cơ bản của Bộ Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 2 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng đức (1470-1497) - Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đôi, nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? - Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? - Bộ luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Với những nội dung cơ bản như trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước? Kết luận: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có Bộ luật này và những chính sách phát triển kinh tế sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc phần tóm tắt cuối bài - Giáo dục hs thấy được tầm quan trọng của luật phát và ý thức tôn trọng pháp luật. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê luật là bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, đòa chủ; bảo vệ quyền của quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và đòa vò của phụ nữ. - Là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ PK tập quyền, phát triển kinh tế và ổn đònh xã hội - HS lắng nghe - Vài hs đọc Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về việc cư xử lòch sự với mọi người. - KNS*: - Kó năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kó năng ứng xử lòch sự với mọi người. - Kó năng ra quyết đònh lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Kó năng liểm soát cảm xúc khi cần thiết. II/ Đồ dùng dạy-học: Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 3 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Kính trọng, biết ơn người lao động - Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, biết ơn những người lao động? - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khi quan hệ với cộng đồng và xã hội, chúng ta cần phải cư xử lòch sự với những người xung quanh. Hôm nay thầy và các em sẽ tìm hiểu thế nào là lòch sự qua bài "Lòch sự với mọi người" 2) Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chuyện ở tiệm may" KNS*: Kó năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Chúng ta sẽ xem hai bạn trong câu chuyện có những lời nói, cử chỉ, hành động nào thể hiện sự tôn trọng lòch sự với mọi người - GV kể chuyện SGK/31 - Gọi hs đọc truyện - Trong truyện có những nhân vật nào? - Treo tranh: Y/c hs xem tranh và cho biết nội dung tranh? - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang? + Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Hà? + Nhóm 5,6 : Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? + Nhóm 7,8 : Nếu là cô thợ may, em sẽ cảm thấy thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - 1 hs trả lời + Chào hỏi lễ phép với những người lao động. + Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động. + Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 1 hs đọc truyện - Hà, Trang và cô thợ may - Quan sát và trả lời: Bạn Hà đến xin lỗi cô thợ may. - Chia nhóm thảo luận. Đại diện trả lời + Em tán thành cách cư xử của bạn Trang vì bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động. + Bạn Hà cư xử như vậy cũng đúng vì cô thợ may đã không giữ đúng lời hứa . Hà cư xử như vậy là không đúng nhưng bạn đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi cô thợ may. + Khuyên bạn nên bình tónh tìm hiểu nguyên nhân và thông cảm với cô thợ may. + Em cảm thấy không vui nhưng em cũng xin lỗi và hứa cố gắng lần sau giữ đúng lời hứa. . Em cảm thấy không vui vì Hà là người nhỏ Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 4 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Kết luận: Trang là người lòch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lòch sự, biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1 SGK) KNS*: Kó năng ứng xử lòch sự với mọi người. - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời y/c của bài tập - Gọi hs trình bày, các nhóm khác nhận xét 2. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 3. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 4. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy. 5. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lòch sự với mọi người dù người đó nhỏ tuổi hơn hay là người nghèo khổ. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK) KNS*: Kó năng ra quyết đònh lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Sau mỗi tình huống thầy nêu ra, nếu tán thành các em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng. 1. Chỉ cần lòch sự với người lớn tuổi? 2. Phép lòch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thò xã? 3. Phép lòch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn? 4. Mọi người đều phải cư xử lòch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo? 5. Lòch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết? tuổi hơn lại có thái độ không lòch sự với người lớn tuổi hơn. - HS lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày, nhận xét 2) Đúng, vì người mang bầu không thể đứng lâu được. 3) Sai, không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến những người xung quanh đang xem phim. 4) Đúng, vì như vậy Lâm đã có cử chỉ lòch sự với người nhỏ tuổi hơn. 5) Sai, vì trò đùa như vậy không lòch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chòu. - HS lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện 1) Không tán thành (chẳng những lòch sự với người lớn tuổi mà còn phải lòch sự với mọi lứa tuổi) 2) Không tán thành (vì ở nơi nào cũng cần phải có lòch sự) 3) Tán thành (Vì như vậy mọi gười sẽ có mối quan hệ khăng khít nhau hơn) 4) Tán thành (Vì lòch sự không phân biệt tuổi hay tầng lớp xã hội nào cả) 5) Không tán thành (vì cần phải lòch sự với mọi người dù lạ hay quen) - HS lắng nghe Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 5 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Kết luận: Cần phải lòch sự với mọi người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lòch sự ở mọi nơi, mọi lúc. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 - Chuẩn bò đồ chơi như: xe, búp bê, một quả bóng để tiết sau đóng vai. - Nhận xét tiết học - Vài hs đọc to trước lớp TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3* dành cho HS khá, giỏi. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Phân số bằng nhau - Y/c hs nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm câu b bài 1 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết tính chất cơ bản của phân số, dựa vào tính chất đó ta có thể rút gọn được các phân số. Tiết toán hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện rút gọn phân số. 2) Tổ chức cho hs hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số 10/15. Tìm phân số bằng phân số 10/15 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - Các em hãy tự tìm phân số theo y/c và giải thích em dựa vào đâu để tìm được phân số đó. - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau? - Tử số và mẫu số của phân số 2/3 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 10/15, phân số 2/3 = 10/15. Khi đó ta nói phân số 10/15 đã được rút gọn thành phân số 2/3, hay phân số 2/3 là phân số rút gọn của 10/15. - 2 hs thực hiện theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi - Tự tìm cách giải quyết vấn đề 10/15 = 10/15 : 5/5 = 2/3 Vậy: 10/15 = 2/3 (dựa vào tính chất cơ bản của phân số) - Tử số và mẫu số của phân số 2/3 nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 10/15 - Lắng nghe Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 6 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. * Cách rút gọn phân số, phân số tổi giản - Ghi bảng và nói: Các em hãy tìm phân số bằng phân số 6/8 - Rút gọn phân số 6/8 ta được phân số nào? - Em làm thế nào để rút gọn phân số 6/8 thành phân số 3/4? - Các em hãy xem phân số 3/4 còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: Phân số 3/4 không thể rút gọn được nữa. Ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản và phân số 6/8 đã được rút gọn thành phân số tối giản 3/4 * Hãy rút gọn phân số 18/54 - Trước tiên em hãy tìm một STN mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó? - Sau đó em thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số 18/54 cho STN em vừa tìm được. - Cuối cùng em kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì em dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì các em rút gọn tiếp. - Vì sao ta gọi 1/3 là phân số tối giản? - Em làm thế nào để rút gọn phân số 18/54 thành 1/3? - Vậy khi rút gọn phân số ta thực hiện những bước nào? Kết luận: Phần bài học 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B tự rút gọn 3 phân số của câu a. Bài 2: Các em hãy kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi - Nhắc lại kết luận - HS thực hiện: 6/8 = 6/8 : 2/2 = 2/3 - Ta được phân số 3/4 - Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số 6/8 cho 2. - Không thể rút gọn được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn 1. - Lắng nghe - HS có tìm được các số: 2, 9, 18 - HS thực hiện : 18/54 : 18/18 = 1/3 - Những hs đã rút gọn được thành phân số 1/3 thì dừng lại - Vì 1 và 3 không cùng chia hết cho STN lớn hơn 1 . Trước tiên em tìm 1 STN lớn hơn 1 sao cho 18 và 54 đều chia hết cho số đó. . Sau đó em chia cả tử số và mẫu số của phân số 18/54 cho số đó. + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1. + Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. - Vài hs nhắc lại a) 2/3, 3/2, 3/5 a) Phân số 1/3 tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 Trả lời tương tự với phân số 4/7, 72/73 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 7 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình *Bài 3: Y/c cả lớp tự điền vào SGK Gọi 2 hs lên bảng thi đua - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs làm đúng, nhanh. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn rút gọn phân số ta làm sao? - Về nhà làm 3 bài còn lại của câu a,b bài 1 - Bài sau: Luyện tập - Tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện - 1 hs nhắc lại - Lắng nghe, thực hiện Thể Dục ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I/ MỤC TIÊU: - Cũng cố nâng cao kó thuật động tác quay sau. Y/c thực hiện tương đối đúng, đúng với khẩu lệnh. - Học động tác mới : Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi: Bòt mắ bắt dê.Y/c học sinh tham gia trò chơi tập trung , chú ý khả năng đònh hướng,chơi đúng luật,nhiệt tình. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm : Sân trường; Còi NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……giậm Đứng lại ………đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) Trò chơi;Làm theo hiệu lệnh. Kiểm tra bài cũ:4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Ơn quay sau G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b. Học đi dều, vòng trái, vòng phải,đứng lại: GV làm mẫu và giảng giải động tác. c. Trò chơi: 6p 26p 8p 2-3lần 10p 3-4lần 6p Đội Hình x x x x x x x x x x LT x x x x x ▲GV Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x LT x x x x x ▲GV Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 8 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thường….bước Thơi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập đi đều đúng nhịp. 5p Đội Hình xuống lớp x x x x x x x x x x LT x x x x x ▲GV Thứ Ba ngày 17 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục đích, yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). KNS: -Tự nhận thức, xác đònh giá trò cá nhân -Tư duy sáng tạo II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Trống đồng Đông Sơn. 1) Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? 2) Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - 2 hs lên bảng đọc và trả lời 1) Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người-con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no. 2) Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững. Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 9 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Y/c hs xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất trong SGK 2) HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) (2 lượt) + Lượt 1: Rèn phát âm: Cục Quân giới, súng ba-dô-ca, lô cốt, huân chương + Lượt 2: Giải nghóa từ: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vò, Cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, Quốc phòng, huân chương. - HD hs chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. - Bài đọc với giọng như thế nào ? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: KNS*: - Tự nhận thức: xác đònh giá trò cá nhân. - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước. HS yếu: Trần Đại Nghóa được phong danh hiệu gì? - Ngay từ thời đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 để trả lời các câu hỏi: + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ" nghóa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp xây dựng TQ. - Lắng nghe - Xem ảnh chân dung - 2 hs đọc - Rèn cá nhân - 2 hs đọc , một số hs giải nghóa từ - Chú ý nghỉ đúng hơi câu dài: Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghóa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Trần Đại Nghóa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vónh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba ngành: kó sư cầu cống-điện- hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí - Phong danh hiệu Anh hùng Lao động. - Đọc thầm đoạn 2 + Đất nước đang bò giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Trên cương vò Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 10 [...]... học 21 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Lần lượt hs lên thực hiện, cả lớp làm vàovở - Qui đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1 /4 ta 5/6 và 1 /4 Ta có: 5/6 = 5/ 6 x 4/ 4 = 20/ 24 nhận được các phân số nào? 1 /4 = 1 /4 x 6/6 = 6/ 14 - Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung là - Qui đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1 /4 ta bao nhiêu? nhận được hai phân số 20/ 24 và... hiện, cả a) 48 / 84 và 35/ 84 b) 9/ 24 và 19/ 24 lớp làm vào vở - 1 hs đọc y.c - Lắng nghe, suy nghó *Bài 3: Gọi hs đọc y/c - GV nêu yêu cầu: Các em thực hiện qui đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 9/8 nhưng phải chọn - Tự làm bài và giải thích 24 là MSC Lấy 24 chia cho mẫu số của phân số 5/6 được - Y/c hs tự làm bài và nêu cách làm trước lớp 4 (nhẩm 24 : 6 = 4) Nhân cả tử và mẫu số của phân số 5/6 với 4 (viết... mẫu số các phân số Gọi hs lên bảng thực hiện qui đồng mẫu số các bài ứng với hs trên bảng a) 1/5 = 7/35 ; 2/7 = 10/35 phân số a) 1/5 và 2/7 b) 9/8 và 7/5 c) 12/15 và b) 9/8 = 45 /40 ; 7/5 = 56 /40 c) 12/15 = 36 /45 0 ; 14/ 30 = 210 /45 0 14/ 30 - Vài hs trả lời - Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm sao? - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ở câu c, khi các em chọn MSC thì... làm trước lớp 4 (nhẩm 24 : 6 = 4) Nhân cả tử và mẫu số của phân số 5/6 với 4 (viết 5/6 = = 20/ 24 ) Lấy 24 chia cho mẫu số của phân số 9/8 được 30 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 3 (nhẩm 24 : 8 = 3) Nhân cả tử và mẫu số của phân số 9/8 với 3 (viết 9/8 = = 27/ 24 ) - Lắng nghe - Các em cần nhớ khi thực hiện qui đồng mẫu số các phân số chúng ta nên chọn... b Hướng dẫn: 34 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Phần nhận xét: Bài tập 1:HS đọc u cầu nội dung của BT 1 - GV đính tranh lên bảng- HS quan sát tranh bãi ngơ .Đoạn 1: 3 dòng đầu .Đoạn 2: 4 dòng tiếp .Đoạn 3: Còn lại Bài tập 2: -Cho HS đọc lại u cầu BT 2 + Bài Cây mai tứ q có mấy đoạn ? Cây mai tứ q có 3 đoạn: +Đoạn 1: 3 dòng đầu: +Đoạn 2: 4 dòng tiếp:... lừa xẻ ▲GV Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: 28p a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản 18 p *Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân Đội hình tập luyện x -Hướng dẫn và tổ chức HS nhảy dây Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS Nhận xét *Thi nhảy dây cá nhân Nhận xét - Tun dương b.Trò chơi : Đi qua cầu LT x x x x x x x x ▲GV 10p 24 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình... 2) Nhà cửa thưa thớt dần 4) Chúng thật hiền lành 6) Anh trẻ và thật khỏe mạnh Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghó, đặt câu hỏi cho các từ - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài vào VBT ngữ vừa tìm được - Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu, mời - Lần lượt đọc câu hỏi hs đặt câu hỏi 1) Bên đường, cây cối thế nào? 2) Nhà cửa thế nào? 4) Chúng (đàn voi) thế nào? Bài tập 4, 5: Gọi hs đọc y/c 6) Anh... văn, bây giờ các em - Làm việc nhóm đôi hãy làm việc nhóm đôi để trả lời từng câu hỏi trong SGK - Hs lần lượt nêu: câu 1-2 -4- 6-7 1) Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn? 2) Xác đònh chủ ngữ và vò ngữ của những câu vừa tìm được 27 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Treo bảng phụ viết sẵn các câu kể, gọi hs lên - HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm... phận VN trong câu - Gọi hs phát biểu 12 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Dán bảng phụ đã viết các câu, mời 1 hs lên - Phát biểu bảng làm bài - 1 hs lên bảng làm bài - Chốt lại lời giải đúng 1 Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường 2 Căn nhà trống vắng 4 Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi 5 Anh Đức lầm lì, ít nói Bài 2: Gọi hs đọc y/c 6 Còn anh... phân số và nhận - Lắng nghe biết phân số bằng nhau 2) Luyện tập 1 1 24 3 Bài 1: Y/c hs thực hiện B - HS thực hiện B : , , , 2 2 2 15 2 Bài 2: Để biết phân số nào bằng chúng ta - Chúng ta lần lượt rút gọn các phân số, phân 3 2 làm thế nào? số nào được rút gọn thành thì phân số đó 3 13 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Y/c hs tự làm bài 2 3 - HS rút gọn các . Bộ Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 2 Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng đức ( 147 0- 149 7) - Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đôi, nêu những nội. số 6/8 thành phân số 3 /4? - Các em hãy xem phân số 3 /4 còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: Phân số 3 /4 không thể rút gọn được nữa. Ta gọi phân số 3 /4 là phân số tối giản và phân. số tối giản 3 /4 * Hãy rút gọn phân số 18/ 54 - Trước tiên em hãy tìm một STN mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó? - Sau đó em thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số 18/ 54 cho STN em vừa

Ngày đăng: 02/11/2014, 06:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

    HOẠT ĐỘNG của hs

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan