1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát hai mươi câu thơ đầu trong chinh phụ diễn quốc âm

65 529 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ BÍCH NHUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HAI MƯƠI CÂU THƠ ĐẦU TRONG CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM Chuyên ngành: Hán Nôm Sơn La – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ BÍCH NHUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HAI MƯƠI CÂU THƠ ĐẦU TRONG CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM Chuyên ngành: Hán Nôm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Diệu Huyền Sơn La – Năm 2014 Lời cảm ơn! Khóa luận hồn thành với hướng dẫn khoa học, bảo tận tình Thạc sĩ Nguyễn Diệu Huyền, quan tâm phòng nghiên cứu khoa học, Ban chủ nhiệm khoa, thư viện trường ĐHTB Cùng thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP Ngữ Văn Nhân dịp khóa luận cơng bố, em xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Phòng nghiên cứu khoa học, cổ vũ động viên Thầy, Cô giáo tổ văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Diệu Huyền – Cơ giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình làm Khóa luận Tác giả Trần Thị Bích Nhuận MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp Văn học Hán Nôm 5.2 Phương pháp phân tích ngữ văn học 5.3 Thao tác thống kê 5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.5 Phương pháp phân tích lịch sử Đóng góp Khóa luận Kết cấu Khóa luận B NỘI DUNG Chương GIA THẾ, CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM 1.1 Gia Đoàn Thị Điểm 1.2 Cuộc đời Đoàn Thị Điểm 1.3 Sự nghiệp sáng tác Đoàn Thị Điểm 15 1.3.1 Sáng tác chữ Hán 15 1.3.2 Sáng tác chữ Nôm 17 1.4 Đoàn Thị Điểm tác Chinh phụ diễn quốc âm 18 1.4.1 Hoàn cảnh sáng tác Chinh phụ diễn quốc âm 18 1.4.2 Vài nét giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 19 1.4.2.1 Giá trị nội dung Chinh phụ diễn quốc âm 19 1.4.2.2 Giá trị nghệ thuật Chinh phụ diễn quốc âm 20 * Tiểu kết chương 21 Chương KHẢO SÁT HAI MƯƠI CÂU THƠ ĐẦU TRONG CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM 22 2.1 Các dị tồn 22 2.2 Căn để xác định văn sở 23 2.3 Khảo sát văn Nôm 24 2.3.1 Đặc điểm hình thức văn 24 2.3.2 Căn để phân tích phiên âm chữ Nơm 24 2.3.3 Phân tích cấu tạo chữ Nôm hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm (Phụ lục 3) 24 2.3.3.1 Các phép cấu tạo chữ Nôm văn 24 2.3.3.2 Chữ viết tắt hoàn chỉnh chữ Nôm 25 2.3.3.3 Viết tắt thành tố 26 2.3.3.4 Tên địa danh viết chữ Nôm 26 2.3.3.5 Những điển cố, điển tích viết chữ Nôm 26 2.3.3.6 Các từ láy chữ Nôm 27 2.3.3.7 Những chữ có cấu tạo giống có âm đọc khác 27 2.3.3.8 Những chữ có âm đọc giống thuộc phép cấu tạo khác 28 2.4 So sánh đối chiếu văn Nôm với dị 28 2.4.1 Những chữ khác dị 28 2.4.2 Những chữ có âm đọc giống thuộc phép cấu tạo khác 32 2.4.3 Những chữ giống có âm đọc khác 34 2.5 Một số vấn đề diễn Nôm 35 * Tiểu kết chương 35 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH 38 3.1 Giá trị nội dung 38 3.1.1 Phản ánh thực xã hội phong kiến 38 3.1.2 Khát vọng hạnh phúc lứa đôi 40 3.1.3 Quan điểm nhân sinh trí nam nhi gắn bó chặt chẽ với tư tưởng phong kiến 41 3.1.4 Giá trị nhân đạo 42 3.2 Giá trị nghệ thuật 42 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích 43 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 43 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả 43 3.2.4 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 43 3.2.5 Sử dụng thể thơ truyền thống 44 * Tiểu kết chương 45 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỉ XIX giai đoạn phát triển mạnh mẽ, không phong phú nội dung, mà cịn đa dạng hình thức Chúng ghi dấu tác phẩm với tác giả tiếng Trong đó, Đồn Thị Điểm đánh giá “là người có tài văn nữ giới” [12], “là người tiếng hay chữ” [20] Tài khẳng định thơng qua diễn Nôm Chinh phụ diễn quốc âm Tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm diễn Nôm từ văn Hán văn Đặng Trần Côn Đối với tác phẩm, từ trước đến có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, chúng phần giải thắc mắc, nghi vấn văn chương xung quanh tác phẩm để đánh giá giá trị tác phẩm Tuy nhiên, bên cạnh cịn có nhiều giá trị khác cần nghiên cứu thêm Chẳng hạn như: - Tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm diễn Nôm nào? - Các chữ Nôm sử dụng để cấu thành nên văn sao? - Vấn đề khác chữ Nôm dị thể nào? - Ngồi diễn Nơm Chinh phụ diễn quốc âm Đồn Thị Điểm cịn sáng tác nữa? - Trong đó, ngồi việc đánh giá phần giá trị tác phẩm, tìm hiểu thêm loại hình văn dùng khứ trung đại, văn viết chữ Nôm Với bút danh Hồng Hà nữ sĩ Tài văn chương Đoàn Thị Điểm người đời khen khơng thua, mà có phần vượt trội nữ lưu bên Tàu Tơ Tiểu Muội Ban Chiêu Một nữ sĩ có nhan sắc, tài đức vẹn toàn Đoàn Thị Điểm lí khiến cho người quan tâm, nghiên cứu Với Khóa luận có tên: Khảo sát hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Đồn Thị Điểm, chúng tơi mong muốn giải đáp phần thắc mắc trên, cố gắng khai thác tinh hoa mà Đoàn Thị Điểm gửi gắm tác phẩm Đồng thời, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, đưa nhận định, đánh giá có sức thuyết phục, giải vấn đề liên quan đến văn Nôm Chinh phụ diễn quốc âm Ngồi mục đích tiếp cận khẳng định lần tài văn chương nhiều người ngưỡng mộ Chúng mong muốn học tập trau dồi thêm cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến đề tài: Khảo sát hai mười câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Đồn Thị Điểm có số viết, tác phẩm cơng trình nghiên cứu sau đây: 1 Nguyễn Đỗ Mục (1929), Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải, Tân Dân xuất – Hà Nội) Có viết: “Khúc ngâm đáng quý phương diện văn chương mà đáng quý phương diện luận lý nữa… Một người đàn bà vắng chồng hàng năm giữ trọn bổn phận gương quý báu soi cõi Á Đông này” [6, 115] Đặng Thai Mai (1949), Giảng văn Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, Tư tưởng ấn thư cục xuất – Thanh Hóa liên khu IV Trong tập sách này, nhà nghiên cứu tập trung ý vào việc xác định vài nét đặc trưng thể loại Ngâm khúc, tìm hiểu biện pháp nghệ thuật dịch thuật, sâu vào vài đặc điểm nhân vật trữ tình, trình bày phương pháp giảng văn Nội dung khúc ngâm, theo ông chủ yếu nhằm miêu tả mối sầu xa cách đôi vợ chồng trẻ sống hạnh phúc, mà phải chia lìa người chồng hăng hái thực nghĩa vụ làm trai Cịn vấn đề chống hay khơng chống chiến tranh tác giả khơng đặt Tạp chí Văn - Sử - Địa số 18 tháng năm 1956, Chinh phụ ngâm khúc, khúc ca oán ghét chiến tranh Phong Châu Tạp chí Văn - Sử - Địa số 19 tháng năm 1956, Đặng Trần Côn với Chinh phụ ngâm chống chiến tranh, Văn Tâm Hồi Thanh (1957), bình giảng Chinh phụ ngâm, Đại học Hà Nội Cũng xác định Chinh phụ ngâm khúc “mang giá trị phản chiến” Dương Quảng Hàm (1968): Việt Nam văn học sử yếu (Bộ Quốc gia Giáo dục) Cũng nói: “Bao nhiêu tâm người phụ nữ vắng chồng mà biết thủ tiết tả rõ ra” [6, 8] Bùi Hạnh Cẩn (2002), Văn tuyển Đoàn Thị Điểm, dịch - khảo cứu – biên soạn, 361 trang Cuốn sách gồm ba phần: Phần 1, Khảo cứu đời nghiệp; Phần 2, Giới thiệu hai tác phẩm tiếng - diễn Nôm “Chinh phụ ngâm” “Truyền kì tân phả” Phần phụ lục [2, 32] Ngô Văn Đức (2002), Định giá Chimh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại – định giá nội dung Chinh phụ ngâm, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Đã khẳng định giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm theo đặc trưng thể loại ngâm khúc [6] Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), có tên Nghiên cứu Đồn Thị Điểm qua “Đoàn Thị thực lục”, Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến Đồn Thị Điểm qua gia phả dịng họ [19] Với việc nghiên cứu thành công Luận văn Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua “Đoàn Thị thực lục ”, tác giả góp phần bổ sung nhận định đắn tác giả, tác phẩm Đồn Thị Điểm Đó sở để chúng tơi nhận định tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm Đoàn Thị Điểm 10 Từ điển Văn học (2004), Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Nxb Thế Giới Trong mục “Đoàn Thị Điểm” mục “Chinh phụ ngâm” nói rõ vấn đề khái quát tác giả, tác phẩm [17] 11 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Diệu Huyền, có tên Nghiên cứu An Ấp Liệt Nữ Truyền Kỳ Tân Phả Đoàn Thi Điểm, Đại học Sư phạm Hà Nội, dựa vào Đoàn Thị thực lục, Luận văn khẳng định đóng góp mặt chữ Nơm, Đồn Thi Điểm cịn sáng tác chữ Hán, khẳng định cách đầy đủ đóng góp bà sáng tác văn học [10] Ngồi ra, cịn có viết mạng như: 12 Lê Văn Hảo, thời Trịnh – Lê Mạt (1592 - 1788), hay hai kỉ rực rỡ văn hoá Thăng Long, chimviet.free.fr Bài viết nói đến Đồn Thị Điểm minh chứng văn hố lịch sử quan trọng: “Đồn Thị Điểm (1705-1748), hiệu Nữ Sĩ Hồng Hà, quê Chương Dương (Hà Tây ngày nay), nhà văn, nhà thơ uyên bác, mở trường dạy học q nhà với đơng đảo học trị nhiều người thành đạt … Đoàn Thi Điểm người đời tơn sùng, chủ yếu diễn Nơm Chinh phụ diễn quốc âm, nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn (không rõ năm sinh, năm mất) Từ lâu người trí vậy, từ năm 1926 có giả thuyết nói diễn Nơm Phan Huy Ích Hiện tìm sáu diễn Nơm khác chưa có lập luận bác bỏ cách thuyết phục Đoàn Thị Điểm người diễn Nôm Khúc ngâm tuyệt tác Tuy nhiên, dù diễn Nơm Đồn Thi Điểm hay khác (hiện chưa có kết luận dứt khốt), khẳng định: qua hình tượng cao quý sừng sững núi Vọng Phu người phụ nữ Việt, nạn nhân đằng đẵng chiến tranh đến nỗi: Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng mn vàn khơng ! Thì diễn Nơm hành Khúc ngâm văn tuyệt đẹp, mến mộ phổ biến sâu rộng không nhường Truyện Kiều.” [21] 13 Lê Minh Quốc, Đoàn Thị Điểm - Nữ sĩ tài đức vẹn toàn, www forum.nxbtre.com.vn [22] Bài viết góp phần bổ sung thêm tư liệu quan trọng liên quan đến người đời Đoàn Thị Điểm Những viết, tác phẩm công trình nghiên cứu liên quan đến người sáng tác Đồn Thị Điểm khơng phải ít, vấn đề có liên quan đến đoạn trích hai mươi câu thơ đầu tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm nói chung khơng phải nhiều Những vấn đề đánh giá lẻ tẻ, rời rạc chủ yếu nhìn khái quát chung, mà chưa sâu nghiên cứu cách rõ ràng cụ thể đoạn trích Trên tảng vấn đề liên quan đến tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm thu thập nguồn tư liệu quý báu, giúp chúng tơi có định hướng đắn, để đưa kết luận đảm bảo tính xác khoa học trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thơng qua q trình: Khảo sát hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Đoàn Thị Điểm, chúng tơi muốn tìm hiểu thêm tài văn chương, óc sáng tạo nghệ thuật giá trị hai mươi câu thơ đầu tác phẩm - Cùng với việc nghiên cứu văn Nôm từ đặc điểm chung văn bản, phân tích phép cấu tạo chữ Nôm văn bản, để đến phân tích chữ Nơm dị khác liên quan đến đoạn trích, để từ đưa phương pháp, định hướng có tính quy luật, tạo lập sở tảng cho việc tiếp cận văn chữ Nôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài Khảo sát hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Đoàn Thị Điểm, đối tượng nghiên cứu khóa luận tư liệu trực tiếp gián tiếp liên quan đến hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu văn chủ yếu tiến hành phạm vi tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm Trọng điểm khóa luận sâu khai thác đoạn trích cụ thể hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Mặt khác, chúng tơi tìm hiểu thêm gia thế, đời nghiệp sáng tác Đoàn Thị Điểm Khẳng định thêm hiểu biết tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm, từ rút nhìn tổng quát tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp thao tác nghiên cứu sử dụng khố luận là: 5.1 Phương pháp Văn học Hán Nôm Phương pháp Văn học Hán Nơm phương pháp xác định tình trạng văn bản, xác định thiện bản, sao, in, giấy in, màu mực thể chữ, kĩ thuật,, bảo tàng, kí hiệu, xác định tác giả niên đại đời tác phẩm 5.2 Phương pháp phân tích ngữ văn học Phương pháp Phân tích ngữ văn học phương pháp xem xét hoàn cảnh đời tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật mà tác phẩm hàm chứa 5.3 Thao tác thống kê Thao tác thống kê đem vật phạm vi tập hợp lại, sau phân tích chúng xem loại tính chất, hình thức, thể loại, thể nội dung cần miêu tả 5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Chúng tiến hành so sánh tác phẩm dịch giả, đối chiếu tác phẩm để điểm giống khác dị 5.5 Phương pháp phân tích lịch sử Sự xuất tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm thể loại ngâm khúc gắn liên với giai đoạn văn học, hoàn cảnh xã hội cụ thể Việc vận dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu giúp xác định cách đắn, vị trí vai trị đóng góp tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm văn học nước nhà Tuy trình bày tách bạch phương pháp thao tác nghiên cứu trên, thực tế, chúng thường có mối liên hệ chặt chẽ khăng khít hỗ trợ cho Vì khoá luận vận dụng chúng cách tổng hợp Đóng góp Khóa luận Tìm hiểu thêm tác giả Đoàn Thị Điểm tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm Cùng với việc nghiên cứu, phân tích khảo sát chữ Nôm hai mươi câu đầu Chinh phụ diễn quốc âm, khóa luận bước sâu nghiên cứu, phân tích cấu tạo chữ Nôm, so sánh, đối chiếu giống khác dị Đồng thời vấn đề đọc chữ quốc ngữ văn Nôm Tạo sở cho việc sâu nghiên cứu đoạn trích cụ thể tác phẩm Chinh phụ diễn quốc âm, để thấy rõ giá trị tư tưởng mà tác giả gửi gắm đoạn trích nói riêng tồn tác phẩm nói chung Kết cấu Khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Nội dung khoá luận gồm chương: Chương 1: Gia thế, đời nghiệp sáng tác Đoàn Thị Điểm Chương 2: Khảo sát hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Chương 3: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Cuối Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục tượng nghệ thuật anh hùng, liệt nữ người phi thường văn học giai đoạn trước Sự thay hình tượng nghệ thuật văn học thời kỳ so với trước biểu thay quan điểm thẩm mỹ nhà văn trước thực, thay cảm hứng chủ đạo sáng tác nghệ thuật Tác phẩm thể nét riêng biệt tác giả vận dụng thành công thể thơ truyền thống dân tộc, bật khả vận dụng tài tình thể thơ song thất lục bát thể qua ba mặt: gieo vần, ngắt nhịp, phối Cho thấy tài hoa nghệ thuật Đoàn Thị Điểm 46 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực khóa luận: Khảo sát hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm, chúng tơi tìm hiểu thêm thơng tin liên quan đến người đời nghiệp tác giả Đoàn Thị Điểm Cùng với việc, Nghiên cứu đoạn trích chữ Nơm hai mươi câu đầu Chinh phụ diễn quốc âm, lần khẳng định óc sáng tạo nghệ thuật, tài văn chương Đồn Thị Điểm, khơng thành cơng sáng tác chữ Hán mà văn Nơm Trong q trình khảo sát đoạn trích chữ Nôm hai mươi câu đầu Chinh phụ diễn quốc âm Đồn Thị Điểm, chúng tơi rút kinh nghiệm phương pháp phân tích chữ Nôm Đặc biệt với văn Nôm thời kỳ trung đại Đó là: Các văn Nơm Việt Nam thời kỳ trung đại, thường có nhiều dị khác Cho nên trước tiến hành công việc nghiên cứu, cần phải sử dụng phương pháp văn học là: tìm dị chúng, thu thập tài liệu trực tiếp gián tiếp có liên quan, thu thập điều tra nguồn gốc, xuất xứ dị tồn, tác phẩm có nhiều dị tác phẩm có đầy đủ khoa học giúp cho việc nhận định xác chỗ có vấn đề Lựa chọn số văn đáng tin cậy làm văn sở, từ xác lập văn quy phạm, tiếp tục tiến hành thao tác khác vấn đề có liên quan Khi cầm văn Nôm tay, việc phải xét xem tác phẩm thuộc thể loại văn học nào? Bởi thể loại văn học trung đại, có hình thức cấu trúc diễn đạt văn riêng Để phân tích văn Nôm cần nắm phép cấu tạo phân tích phép cấu tạo để âm đọc xác Trong “dùng điển cố làm phương tiện diễn đạt nội dung, dường đặc điểm phổ quát văn học trung đại” [12] Để nhận định văn sở trình, xác lập văn sở cơng việc khó khăn Nhưng để phân tích kết cấu tiểu loại chữ Nơm lại đòi hỏi hiểu biết cao nhiều Chữ Nơm khơng khó đọc, khó viết mà hàm ý chúng lại thâm túy, sâu xa Bởi có nhiều cách hiểu khác nhau, ý kiến khác xung quanh từ ngữ văn Hơn nữa, trình dịch thuật để người đọc hiểu văn cách dàng cảm thấy hứng thú, cho phép người dịch có sáng tạo riêng Tuy nhiên, người diễn Nơm dù có giỏi đến phải bám sát văn bản, tôn trọng văn gốc Đặc biệt không chấp nhận cách hiểu sai lạc với ý đồ người sáng tác Một yêu cầu đặt cho người làm công tác nghiên cứu văn học, người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập chữ Nơm, phải có ý thức lưu giữ hay, đẹp người hành động Đó 47 đường để lưu giữ, nghiên cứu tiếp cận gần với giá trị đích thực văn chữ Nôm Việc đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích thể vai trị vị trí tác phẩm thời kỳ trung đại, tác phẩm phản ánh giá trị thực, giá trị nhân đạo, từ việc lên án, tố cáo điều ngược lại nghĩa, thấu hiểu đồng cảm với tâm tư, nguyện vọng người trung đại Kho tàng Hán Nôm học mà ông cha ta để lại phong phú đa dạng Chúng ta cần phải khai thác, đánh giá học tập giá trị tinh hoa mà ông cha ta để lại cho đất nước, dân tộc Đó thành sáng tạo, trí tuệ tài năng, di sản chiến tranh liên miên, thiên tai lũ lụt, bị thất truyền từ đời qua đời khác, tác phẩm cịn lại hư hỏng, cũ nát khơng nguyên vẹn Những văn tồn chiếm số lượng ỏi Vì việc bảo vệ, tơn trọng giữ gìn phát huy thành mà ông cha ta để lại trách nhiệm không riêng Mặt khác văn tồn cần nghiên cứu đánh giá hết giá trị đích thực mà ơng cha ta để lại cho đời Kiến nghị Trong thời đại nay, trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin, với phương tiện kỹ thuật đại Vấn đề học tập phát huy truyền thống văn hóa lâu đời có phần bị xem nhẹ hệ trẻ Trong Hơn X kỷ thời kỳ trung đại, cha ông ta mượn chữ Hán (ghi âm Việt) làm phương tiện ghi chép văn quan trọng, ghi tên đất, tên người… từ việc vay mượn mà sáng tạo chữ Nôm đến chữ quốc ngữ mà dùng Những vấn đề học tập giảng dạy Hán Nôm nhà trường phổ thông, chưa nhà Giáo dục học quan tâm, có nhiều thay đổi diễn cho phù hợp với xu chung thời đại, mà bảo tồn phát huy truyền thống quý báu dân tộc Tuy nhiên, chương trình nghiên cứu, học tập giảng dạy nhiều bất cập, chưa có tính ổn định Đối tượng học tập giảng dạy ít, khơng có hội tiếp xúc với văn gốc, nhiều đẫn đến quan niệm, cách hiểu sai lầm, khái niệm, thuật ngữ văn học trung đại Hơn chương trình thay đổi sách giáo khoa lại có xu hướng cắt giảm tác phẩm thời kỳ trung đại, thay vào tác phẩm đại Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, mong quan tâm người làm công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy liên quan đến vấn đề Hán Nôm học 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Lai Ngọc Cang (2007), Khảo thích giới thiệu chinh phụ ngâm, Nxb Văn hóa thơng tin [2] Bùi Hạnh Cẩn (2002), Văn tuyển Đồn Thị Điểm, Nxb Văn hóa Thơng tin [3] Phan Huy Chú (2007), Lịch chiều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục [4] Thiều Chửu (2009), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin [5] Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (2004), Những khúc ngâm chọn lọc tập 1, Nxb Giáo Dục [6] Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại , Nxb Thanh niên Hà Nội [7] Nguyễn Thạch Giang (1987), Giới thiệu, hiệu khảo, giải chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học Hà Nội [8] Lê Bá Hàn, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Việt Nam [9] Lê Thu Huyền, Minh Trí (2010), Từ điển tiếng việt, Nxb Thanh niên [10] Nguyễn Diệu Huyền (2009), Luận văn Th.s Nghiên cứu an ấp liệt nữ truyền kỳ Tân phả Đoàn Thị Điểm, ĐHSP Hà Nội, [11] Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kí XVIII đến hết kỉ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội [12] Nguyễn Đỗ Mục (1937), Chinh phụ ngâm dẫn giải, Phổ thông chuyên Tân Dân xuất bản, phát hành [13] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học Trung đại, Nxb Giáo dục Hà Nội [14] Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, Nxb ĐHSP [15]Trần Lê Sáng (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng (2000), Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển, Nxb Thuận Hóa [17] Trúc Khê Ngơ Văn Triện (1944), Những tài liệu nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Tiểu thuyết thứ 7, số 04 [18] Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới Hà Nội [19] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Từ điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Luận văn Thạc sĩ có tên Nghiên cứu Đồn Thị Điểm qua “Đồn Thị thực lục”, Đại học Sư phạm Hà Nội II Thông tin mạng [20] Lê Văn Hảo, thời Trịnh – Lê Mạt (1592 - 1788), hay hai kỉ rực rỡ văn hoá Thăng Long, chimviet.free.fr [21] Lê Minh Quốc, Đoàn Thị Điểm - Nữ sĩ tài đức vẹn tồn, www forum.nxbtre.com.vn III Tài liệu Hán Nơm [23] Chinh phụ ngâm Ký hiệu A.2279: 24 tr., 28 x 16, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nôm [24] Chinh phụ ngâm Ký hiệu AB 164: 80 tr., 32 x 22, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nôm [25] Chinh phụ ngâm Ký hiệu VNb 31: 38tr., 17 x 13, in Phúc Văn Đường Viện nghiên cứu Hán Nôm [26] Chinh phụ ngâm Ký hiệu A 3158: 38 tr., 28 x 15, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nôm [27] Chinh phụ ngâm Ký hiệu AB 361: 68 tr., 29 x 16, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nôm E PHỤ LỤC Phụ lục VĂN BẢN NGUYÊN TÁC ĐOẠN TRÍCH CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM (Theo Ngữ văn Hán Nôm, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, 2004, tr.776) Phụ lục VĂN BẢN PHỤC CHẾ ĐOẠN TRÍCH CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM 筆 㗂 念 式 爲 課 硯 鼓 西 蹺 賒 詫 舊< , 役 賒 芾 襖 吝 兵 愁 塘 戎 鎌 刀, 容 城 月 磊 埃 連 坦 浽 朱 婦 干 演 寶 國 官 扌 交 餒 武 隘 征 姅 尼 懞 㧅 除 拪 弓 低 胋 長 箭, 使 傳 城 龍 客 鼓 進 , 陛 , 貝 檄 餞 定 歲 鎌 房 払 , 迻 㐌 本 拯 絆 餒 屯 逐 邅 塘 决 紅 出 , 月 征 撑 箕 妻 容 豪 賊 法 渃 甘 深 孥, 公 清 泉 瀋 羅 平 傑 攝 旗 重 層 月 蔑 音 Phục lục BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TẠO CÁC CHỮ NƠM TRONG ĐOẠN TRÍCH ST Chữ Phân tích Âm đọc Phép Chữ dùng Ghi T Nơm cấu tạo dị 課 hv Khoá (lúc, khi) Thủa A4 : nhẽ Bản B Bản C : thủa 坦 浽 干 hv.Thiên (trời) + Thượng (trên) hv Bộ thổ (đất) + Đán (buổi sáng) hv Bộ thuỷ (nước) +Nỗi 餒 (vt) (đói, đuối, mươn thối) hv Can (phạm, cầu) B3, B4 B3 客 hv Bộ phong (gió) + Dũ Gió (hơn càng) hv Bộ thủy (nước) + Bội Bụi (gấp) hv Khách (khách) Khách hv Bộ nhục ( thịt) + Mã (ngựa) hv Hồng (màu hồng) hv Nhiêu (nhiều) + Đa (nhiều) hv Nỗi ( đói, đuối, ươn thối) hv Truân (khó) hv Chiên (sự đời gâp khúc) hv Xanh (chống giữ, miễn cưỡng) hv Ki (cái sọt) hv Thâm (sâu) Má B3 Hồng Nhiều A1 B4 Nỗi A3 Truân Chiên A1 A1 Xanh A3 Kia Thăm A4 A4 hv.Thẩm (nước ép ra) Thẳm hv Tằng (từng, lớp tầng) Tầng hv Thượng(trên) + Liên Trên (nối liền) A4 A2 B4 10 11 紅 12 餒 13 14 屯 邅 15 撑 16 17 箕 深 18 19 20 瀋 層 Trời C Đất B3 Nỗi B3 常: thường Bản B Cơn A4 杆: 欺: Bản C Bản B : bụi Bản B, C, D : nhiều Bản B, C, D A1 邅: chuyên Bản B, C, D 瀋: thăm Bản C, D Bản B 21 爲 hv Vị (vì) Vì A2 22 埃 hv Ai (bụi, gió thổi cát bay) hv Bộ dậu (chi thứ 12 Dậu, gà) + Cai (rẽ cỏ) hv Bộ lập (đứng thẳng, dây dựng) + Dựng (có thai, chửa) hv Chu (màu đỏ) hv Niên (năm) + Thành (nên) hv Nỗi vt (đói, đuối) hv Ni (sư nữ) hv Lộng (mâm mê ngắm nghía, thổi, gõ ) hv Trường (dài) hv Thanh (thành có tường vây bao quanh hv Long (rồng) hv Bộ thủ (tay) + Lai (đến, tới) hv Bộ nguyệt (trăng) + bổng (bổng lộc) hv Nguyệt (trăng) hv Bộ hỏa (lửa) + khối (hòn) Ai A3 Gây B3, B4 Dựng B3, B4 Cho Nên A4 B4 Nỗi Này Trống B3 A4 B4 Trường Thành A1 A1 Lung Lay A4 B3 Bóng B3 Nguyệt Khói hv Cam (ngọt) hv Tuyền (suối, sắc đen) hv Bộ mục (mắt) + Ma (cỏ gai) hv Bộ nguyệt (trăng) + Miệt (không, khinh thường) hv Thức (phép, chế độ, lời phát ngữ) hv Bộ vũ (mưa) + Mê (mê) hv Cửu (chín) + Chẩn (bờ ruộng) 23 24 25 26 朱 27 28 29 妥 尼 鼓 30 31 長 城 32 33 龍 34 35 36 月 37 38 39 甘 泉 40 月 蔑 41 式 42 43 : hỏi 孕: Dựng Bản B, C, D Bản B,C : trống Bản B, C, D : lung D A1 B3 :Lửa Bản C Bản B, D Cam Tuyền Mờ A1 A1 B3 : Loá Bản C Mịt B3 列: Rệt Bản C Thức A1 Mây B3 Chín B4 44 45 吝 鎌 46 寶 47 扌 交 48 拪 49 姅 50 胋 51 52 傳 檄 53 54 定 55 56 57 出 征 渃 58 59 60 清 平 巴三 61 62 63 舊< 64 襖 65 戎 66 67 68 官 武 hv Lận (tiếc rẻ) hv Bộ kim (vàng, vật rắn cứng) + Kiêm (gồm) hv Bảo (của quý, quý giá) hv Bộ thủ (tay) + Giao ( liền kề, tiếp xúc) hv Bộ thủ (tay) + Tây (phía tây) hv Bán (nửa) + nữ (con gái)) hv Bộ nguyệt (trăng) + Điếm (phòng trọ) hv Truyền (truyền) hv Hịch (một thể loại văn học kêu gọi chiến đấu) hv Định (làm cho yên) hv Ngại 碍 (trở ngại, vt) + Bộ nhật (ngày) hv Xuất (ra) hv Chinh (đi xa) hv Bộ thuỷ (nước) + Nhược (nếu) hv Thanh (trong sáng) hv Bình (bằng phẳng) hv Ba (nước Ba, đất ba) + Tam (ba) hv Bách (trăm) + Lâm (rừng) hv Nam (phương nam) + Niên (năm) hv cựu (cũ) + dấu nháy Lần Gươm A4 B3 Báu A2 Trao B3 Tay B3 Nửa Đêm B3, B4 B3 Truyền Hịch A1 A1 Định Ngày Xuất Chinh Nước A1 B3, B4 A1 A1 B3 Thanh Bình Ba A1 A1 B4 Trăm B4 Năm B4 Lẻ B1 hv Áo (áo ngắn, áo bông) hv Nhung (đồ binh, cung, nỏ, giáo mác) hv Bộ thủ (tay) + Lao (chuồng nuôi xúc vật) hv Quan (chức quan) hv Võ (vũ, đối lại với văn, mũ lính) Áo A1 Nhung A1 Trao B3 Quan Võ A1 A1 扌 chống 眾 :: Bản B, C, D : cũ Bản B, C, D 武: vũ Bản C 69 除 hv Trừ (thiềm, trừ bỏ đi) Từ A2 自: từ 70 71 72 低 使 hv Đê (cúi đầu) hv Sứ (sứ giả) hv Thiên (trời) + Thượng(trên) hv Bộ nhật (ngày) + Liễm (thu góp, cất giấu, rút bớt lại) hv Trục (dượt đuổi theo) Đây Sứ Trời A4 A1 C 尼: Sớm B3 Giục A4 hv Bộ thổ (đất) + Điếm (phòng trọ) hv Bộ vũ (mưa) + Mê (mê) hv Pháp (phép) hv Công (chung) hv La (lưới, võng) hv Trọng (quan trọng, nặng) hv Niềm (niệm, ngẫm) hv Tây (phương tây) hv Sá (tha tội) Đường B3 Mây B3 Phép Công Là Trọng A2 A1 A3 A1 Niềm Tây Thác A4 A3 A4 hv Nào (dùng để hỏi) hv Bộ thổ (đất) + Điếm (quán trọ) hv Dong, dung (bao dung chịu đựng, dáng dấp) hv Bộ nguyệt (trăng) + Lỗi (nhiều đá, cao lớn) Nào Đường A3 B3 Giong A3, A4 : Giong Ruổi B3 : ruổi hv Bộ nhục (thịt) + Lưng Lăng (lăng tẩm ) B3 : Lưng : Lưng hv Bộ thủ (tay) + Đao (dao) hv Cung (phầm cong để đặt mũi tên) hv Tiễn (tên) Bối (con sò) Đeo B3 Cung A1 Tiễn Buổi A1 A4 73 74 逐 75 塘 76 77 78 79 80 法 公 羅 重 81 82 83 念 西 詫 84 85 芾 塘 86 容 87 月 磊 88 89 㧅 90 弓 91 92 箭 貝 :giục 詫: Sá :buổi Bản B, C, D Bản D Bản B, C, D Bản B, C, D Bản C Bản B, D Bản C Bản B, D Bản B Bản C Bản B, C, D 93 94 餞 迻 95 96 絆 97 98 99 妻 孥 100 旗 101 㗂 102 鼓 103 賒 104 賒 105 愁 106 107 108 隘 109 110 hv Tiễn (đưa tiễn, tiễn) hv Bộ sước (bước dài) + Đa (nhiều) hv Lộng (thổi) +Tâm (tim) hv Mịch (sợi tơ) + Bán (nửa) hv Thê (vợ) hv Noa (con) hv Bộ nguyệt (trăng) + bổng (vt) (bổng lộc) hv Cờ (kỳ) hv Bộ (miệng, nói) + Tỉnh (tỉnh) hv Cổ (trống) Tiễn Đưa A1 B3 Lòng B4 Bịn B3 Thê Noa Bóng A1 A1 B3 Cờ Tiếng A2 B3 Trống A1 hv Xa (xa) hv Xa (xa) hv Sầu (buồn) hv Thăng (lên) + Liên (nối liền) hv Bộ thảo (cỏ) + Nguyễn (họ Nguyễn) hv Ải (nơi hiểm trở) hv Tử (chết) + tâm (tấm lòng) hv La (cái võng) + Xuất (ra) Xa Xa Sầu Lên A1 A1 A1 B4 Ngọn B3 Ải Oán A1 B3 怨: oán Ra B4 : 門: Cửa : Cửa 111 舉門 hv Bộ môn (cửa) + Cử Cửa (nâng lên) B3 112 房 hv Hộ (nhà, phòng) + Phịng Phương (phía) hv Tràng (khua, lắc) Chàng hv Tuế (tuổi, năm) Tuổi hv Lễ (kinh lễ, đồ lễ) + Trẻ Thiếu (ít) hv Bản ( vốn, gốc) Vốn hv Bộ thuỷ (nước) + Giòng Dụng (làm, dùng) hv Hào (tài giỏi) Hào hv Kiệt ( tài giỏi) Kiệt B3, B4 A4 A2 B4 113 払 114 歲 115 116 本 117 118 豪 119 傑 A2 B3 A1 A1 絆: Bận Bản B, C, D : bóng Bản B, C, D : trống Bản B, C, D Bản B, C, D Bản B Bản C, D Bản D Bản C 120 攝 擱: Gác Bản C A2 A1 弓: cung Đao A1 刀: đao Bản B, C, D Bản B, C, D Thành Liên Mong A1 A1 B3 Hiến Bệ Rồng B4 A3 B3 献: hiến Bản D 蠬: rồng Bản B, C, D Thước B4 Gươm B3 Đã Quyết Chẳng Dung Giặc Trời A4 A1 A4 A1 A1 B4 庄: Chẳng Bản B Xếp A2 Bút A1 Nghiên Theo A3 B3 124 役 125 兵 hv Nhiếp (vén lên, thu xếp) hv Bút ( đồ dùng để viết) hv Nghiên (đồ mài mực) hv Bộ túc (chân) + Thiêu (đốt) hv Dịch (việc) hv Binh (lính) Việc Binh 126 刀 hv Đao (dao) 127 城 128 連 129 懞 hv Thành (thành, nên) hv Liên (nối liền) hv Bộ tâm (tấm lịng) + Mơng (tối) hv Tiến (tiến lên) hv Bệ (nơi vua ngồi) hv Bộ trùng (côn trùng) + Long (rồng) hv Xích (thước) + Thác (mượn) hv Bộ kim (vàng,vật rắn) + Kiêm (gồm) hv Đà 拖 (kéo) hv Quyết (quyết) hv Chửng (cứu vớt) hv Dung (tha) hv Giặc (kẻ địch) hv Thiên (trời) + Thượng (trên) 121 筆 122 硯 123 蹺 130 進 131 陛 132 133 134 鎌 135 136 137 138 139 140 㐌 决 拯 容 賊 Phục lục VĂN BẢN DỊCH NGHĨA ĐOẠN TRÍCH CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM Thủa trời đất gió bụi, Khách má hồng nhiều nỗi truân chiên Xanh thăm thẳm tầng trên, Vì gây dựng nỗi này? Trống Trường thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền lóa mờ mịt thức mây Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch, định ngày xuất chinh Nước bình ba trăm năm lẻ, Áo nhung trao quan võ từ Sứ trời sớm giục đường mây, Phép công trọng niềm tây thác nào? Đường rong ruổi lưng đeo cung tiễn Buổi tiễn đưa lòng bịn thê noa Bóng cờ tiếng trống xa xa, Sầu lên ải, oán cửa phòng Chàng tuổi trẻ, vốn giòng hào kiệt, Xếp bút nghiên theo việc binh đao Thành liên mong tiến bệ rồng, Thước gươm chẳng dung giặc trời ... tài Khảo sát hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm Đoàn Thị Điểm, đối tượng nghiên cứu khóa luận tư liệu trực tiếp gián tiếp liên quan đến hai mươi câu thơ đầu Chinh phụ diễn quốc âm 4.2... 國? ?Chinh phụ diễn quốc âm: lời than vãn người phụ nữ có chồng đánh trận Ngồi có tên Nơm khác là: Chinh phụ ngâm bị lục, Chinh phụ ngâm diễn ca, Chinh phụ ngâm diễn âm từ khú .Chinh phụ ngâm Chinh. .. phụ diễn quốc âm 19 1.4.2.2 Giá trị nghệ thuật Chinh phụ diễn quốc âm 20 * Tiểu kết chương 21 Chương KHẢO SÁT HAI MƯƠI CÂU THƠ ĐẦU TRONG CHINH PHỤ DIỄN QUỐC ÂM

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lai Ngọc Cang (2007), Khảo thích và giới thiệu chinh phụ ngâm, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo thích và giới thiệu chinh phụ ngâm
Tác giả: Lai Ngọc Cang
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2007
[2]. Bùi Hạnh Cẩn (2002), Văn tuyển Đoàn Thị Điểm, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tuyển Đoàn Thị Điểm
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
[4]. Thiều Chửu (2009), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
[5]. Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (2004), Những khúc ngâm chọn lọc tập 1, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc tập 1
Tác giả: Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2004
[6]. Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại , Nxb Thanh niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá nội dung chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại
Tác giả: Ngô Văn Đức
Nhà XB: Nxb Thanh niên Hà Nội
Năm: 2002
[7]. Nguyễn Thạch Giang (1987), Giới thiệu, hiệu khảo, chú giải chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu, hiệu khảo, chú giải chinh phụ ngâm diễn ca
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1987
[8]. Lê Bá Hàn, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hàn, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[9]. Lê Thu Huyền, Minh Trí (2010), Từ điển tiếng việt, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Lê Thu Huyền, Minh Trí
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2010
[10]. Nguyễn Diệu Huyền (2009), Luận văn Th.s Nghiên cứu an ấp liệt nữ trong truyền kỳ Tân phả của Đoàn Thị Điểm, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Th.s Nghiên cứu an ấp liệt nữ trong truyền kỳ Tân phả của Đoàn Thị Điểm
Tác giả: Nguyễn Diệu Huyền
Năm: 2009
[11]. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kí XVIII đến hết thế kỉ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kí XVIII đến hết thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[12]. Nguyễn Đỗ Mục (1937), Chinh phụ ngâm dẫn giải, Phổ thông chuyên Tân Dân xuất bản, phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm dẫn giải
Tác giả: Nguyễn Đỗ Mục
Năm: 1937
[13]. Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học Trung đại, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giải mã văn học Trung đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007
[14]. Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm
Tác giả: Nguyễn Ngọc San
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2003
[15]Trần Lê Sáng (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn Hán Nôm
Tác giả: Trần Lê Sáng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
[16]. Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng (2000), Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển
Tác giả: Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
[17]. Trúc Khê Ngô Văn Triện (1944), Những tài liệu mới về nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Tiểu thuyết thứ 7, số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu mới về nữ sĩ Đoàn Thị Điểm
Tác giả: Trúc Khê Ngô Văn Triện
Năm: 1944
[19]. Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Từ điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chữ Nôm
Tác giả: Viện nghiên cứu Hán Nôm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[20]. Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Luận văn Thạc sĩ có tên Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua “Đoàn Thị thực lục”, Đại học Sư phạm Hà Nội.II. Thông tin trên mạng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm" qua “"Đoàn Thị thực lục
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân
Năm: 2007
[20]. Lê Văn Hảo, thời Trịnh – Lê Mạt (1592 - 1788), hay hai thế kỉ rực rỡ của văn hoá Thăng Long, chimviet.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hảo
[21]. Lê Minh Quốc, Đoàn Thị Điểm - Nữ sĩ tài đức vẹn toàn, www. forum.nxbtre.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Quốc
Nhà XB: nxbtre.com.vn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG CHỮ CÓ ÂM ĐỌC GIỐNG NHAU NHƯNG - khảo sát hai mươi câu thơ đầu trong chinh phụ diễn quốc âm
BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG CHỮ CÓ ÂM ĐỌC GIỐNG NHAU NHƯNG (Trang 37)
Phục lục 3. BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TẠO CÁC CHỮ NÔM TRONG - khảo sát hai mươi câu thơ đầu trong chinh phụ diễn quốc âm
h ục lục 3. BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TẠO CÁC CHỮ NÔM TRONG (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w