1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 4 T 17+18 VÍP

29 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 65,1 KB

Nội dung

Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ MƯỜI TÁM NĂM HỌC 2011-2012 Từ ngày 19/12 đến ngày 23/12 năm 2011 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 19-12-2011 35 86 18 35 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Tuần 17 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (T2) Dấu hiệu chia hết cho 9 Thực hành kĩ năng cuối học kì I Không khí cần cho sự cháy Thứ 3 20-12-2011 87 35 18 18 Toán LT &C Chính tả Kĩ thuật Dấu hiệu chia hết cho 3 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 2) Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 3) Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn ( T 4 ) Thứ 4 21-12-2011 36 88 35 36 Tập đọc Toán TLV Khoa học Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 4) Luyện tập Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 5) Không khí cần cho sự sống Thứ 5 22-12-2011 36 89 18 LT&C Toán Lịch sử Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 6) Luyện tập chung Kiểm tra định kì cuối học kì I Thứ 6 23-12-2011 90 36 18 18 Toán TLV Địa lý Kể chuyện Sinh hoạt Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I Tuần 18 GV:Trần Thị Nhung Trang 1 1 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Môn: TOÁN Tiết 86: Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu: - Biết hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi. - GDKNS: Hợp tác;lắng nghe tích cực;xác định giá trị II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 -GV nhận xét ,cho điểm. 3. Bài mới * HĐ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết một số chia hết cho 9? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * HĐ 2. Tổ chức cho hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu HS tìm và nêu các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 - Gọi HS lên bảng viết vào 2 cột thích hợp Các số chia hết cho 9 -phép chia tương ứng 36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6) 72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9) - Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 - Nếu HS nêu các số có chữ số tận cùng là 2, 6, 1, 4 thì chia hết cho 9 thì GV dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến của HS - Các em hãy tính nhẩm tổng của các chữ - Báo cáo sĩ số+ Kiểm tra VBT -2 HS lên bảng thực hiện - Lắng nghe - Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54, 33, 24, 57, 82, - Lần lượt lên bảng viết các số không chia hết cho 9-phép chia tương ứng 34 (34 : 9 = 3 dư 7) 30 (30 : 9 = 3 dư 3) 87 (87 : 9 = 9 dư 6 ) 91 ( 91 : 9 = 10 dư 1) - HS lần lượt nêu - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 GV:Trần Thị Nhung Trang 2 2 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 số. - Gọi HS phát biểu - Gọi HS tìm ví dụ các số có tổng các chữ số là 9 Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - Bây giờ các em xét xem số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? (nhìn vào các số ở cột bên phải) - Gọi HS nêu ví dụ các số có tổng các chữ số không phải là 9 Kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 - Muốn biết một số có chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào đâu? - Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào đâu? * HĐ 3. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn biết trong các số trên, số nào chia hết cho 9, ta phải làm sao? - Yêu cầu HS tính trong 2 phút - Gọi HS nêu kết quả và giải thích Bài 2: Thực hiện giống bài 1 - Gọi HS nêu kết quả *Bài 3: yêu cầu HS viết vào B - Chọn 1 số bảng của hs, và y/c hs giải thích *Bài 4: Tổ chức cho HS thi tiếp sức - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc 4. Củng cố, dặn dò: - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9? - Về nhà tự làm bài tập trong VBT - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 - HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837, - Vài HS nhắc lại - HS phát biểu: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 - Lần lượt nêu ví dụ - HS đọc ghi nhớ SGK - Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải - Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - 1 HS đọc yêu cầu - Ta tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác định số đó chia hết cho 9 - Tự tìm kết quả - Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385 - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 - HS lần lượt viết vào B - HS giải thích - 2 HS lên bảng thực hiện - 1 HS trả lời - HS lắng nghe ,thực hiện *** GV:Trần Thị Nhung Trang 3 3 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 35: Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 1 I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác;giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy-học: - 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 - 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong tuần này, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của các em trong 17 tuần học của HKI * HĐ 2. Kiểm tra TĐ và HTL: - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc . - Nhận xét, ghi điểm * HĐ 3. Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Có chí thì nên" và "Tiếng sáo diều" - Gọi HS đọc yêu cầu -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng như SGK/174 (phát phiếu cho 2 nhóm) , các em phân công mỗi bạn viết về 2 truyện. - Hát - Lắng nghe - Lần lượt HS lên bốc thăm và chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu - Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt trăng. - Làm việc trong nhóm 6 GV:Trần Thị Nhung Trang 4 4 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu các nhóm nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4. Củng cố, dặn dò: - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Bài sau: Ôn tập Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn "Ba cá bống" A-lếch - xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn . Công chúa nhỏ *** Môn: KHOA HỌC Tiết 35: Bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: GV:Trần Thị Nhung Trang 5 5 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Không khí cần cho sự cháy - Ô xi có vai trò gì đối với sự cháy? - Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí rất cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * HĐ 2. Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người - Các em hãy để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? - Gọi HS trả lời - Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc. - 2 em ngồi cùng bàn bạn này bịt mũi bạn khi và ngược lại, sau đó hãy nói cho nhau nghe cảm giác khi bị bịt mũi, ngậm miệng. - Gọi HS nêu trước lớp: Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? -Hát - 2 HS lên bảng trả lời 1) Ôxi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. 2) Cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi, ô xi rất cần cho sự cháy - Lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu - Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu trong nhóm đôi + Em cảm thấy tức ngực không thể chịu được lâu hơn. + Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được thêm nữa. GV:Trần Thị Nhung Trang 6 6 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Qua thí nghiệm trên, các em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? Kết luận: Không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa ô xi, con người không thể sống thiếu ô xi quá 3-4 phút. Chuyển ý: Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Đối với sinh vật khác, không khí có vai trò như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. * HĐ 3. Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK/72 - Vì sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? - Kể: Từ thời xa xưa, các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuộc bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. - Ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô xi làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. Nếu để cây lâu ngày trong phòng cây sẽ héo. - Qua câu chuyện cô kể, các em cho cô biết không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt - Không khí rất cần cho sự thở của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. - Lắng nghe - Quan sát - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô xi trong không khí trong lọ hết cho nên sâu và cây trong lọ chết. - Lắng nghe - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ chết. - Lắng nghe GV:Trần Thị Nhung Trang 7 7 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô xi, đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. * HĐ 4. Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi - 2 em ngồi cùng bàn quan sát hình 5,6 trang 73 chỉ và nói dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan. - Gọi HS trình bày kết quả quan sát Kết luận: Không khí có thể hòa tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô xi hòa tan trong nước để thở. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu ví dụ chứng tỏ khôg khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. 2) Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? 3) Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng HS nhận xét Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô xi để thở. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/73 - Về nhà xem lại bài - Nhóm cặp thực hiện theo yêu cầu + Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước là bình ô xi người thợ lặn đeo ở lưng. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan là máy bơm không khí vào nước - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4, sau đó trình bày (mỗi nhóm 1 câu) 1) Không có không khí con người, động vật, thực vật sẽ chết, con người không thể nhịn thở quá 3-4 phút. 2) Ô xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở. 3) Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, - Lắng nghe - Vài HS đọc to trước lớp GV:Trần Thị Nhung Trang 8 8 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Bài sau: Kiểm tra cuối HKI *** Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 18: Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác;đảm nhận nhiệm vụ ;giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập * HĐ 2. KT tập đọc và HTL: - Gọi những HS chưa có điểm lên bốc thăm đọc và TLCH - Nhận xét, ghi điểm * HĐ 3.vBài tập 2 : (Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. - Gọi HS đọc yều cầu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc các câu văn mình đã đặt. d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp. - Hát -lắng nghe - HS lên bốc thăm đọc và TLCH - 1 HS đọc yêu cầu - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt. a) Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng GV:Trần Thị Nhung Trang 9 9 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản. *Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn) - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho 2 HS) - Gọi HS trình bày kết quả a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? 4. Củng cố, dặn dò: - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Bài sau: Ôn tập nguyên trẻ nhất nước ta. b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường. - 1HS đọc yêu cầu - Tự làm bài - Trình bày a) Có chí thì nên. . Có công mài sắt, có ngày nên kim. . Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. . Lửa thử vàng, gian nan thử sức. . Thất bại là mẹ thành công. . Thua keo này, bày keo khác. c) Ai ơi tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu cạch câu rùa mặc ai! - Lắng nghe thực hiện *** Môn: TOÁN Tiết 87: Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: - Biết hiệu chia hết cho 3. GV:Trần Thị Nhung Trang 10 10 [...]... b) Trước h t ta t m các số chia h t cho 2 ( 646 20, 5270, 572 34) , sau đó ta t nh t ng các chữ số của t ng số, nếu t ng các chữ GV:Trần Thị Nhung 24 Trang 24 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 số của t ng số chia h t cho 3 thì số đó chia h t cho cả 3 và 2 (572 34, 646 20 c) Ta chọn số chia h t cho cả 5 và 2, sau đó t nh t ng các chữ số của 2 số này Nếu t ng các chữ số của mỗi số chia h t cho cả 3 và 9 thì... - Ti t 18: GV:Trần Thị Nhung SINH HO T TẬP THỂ TUẦN 18 28 Trang 28 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 -GV nêu nội dung công việc: Các t chuẩn bị nhận x t đánh giá ưu khuy t điểm tuần qua Đề ra nhiệm vụ công t c đến -Lớp trưởng lên chỉ huy: Cho lớp h t m t bài h t YC các t trưởng lên báo cáo - Các t lên báo cáo các ho t động của t ng thành viên trong t mình vừa qua: Về học t p; vệ sinh; các công t c... quy t vấn đề GV:Trần Thị Nhung 18 Trang 18 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 II Đồ dùng dạy-học: - Phiếu vi t tên t ng bài T và HTL - M t số t phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2 III Các ho t động dạy-học: Ho t động của giáo viên Ho t động của học sinh 1 Ổn định t chức: Chuyển ti t - H t 2 Bài cũ: * HĐ 1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC - Lắng nghe của ti t ôn t p * HĐ 2 Kiểm tra t p đọc và HTL - Tiếp t c... =======***====== Ti t 35: Môn: LUYỆN T VÀ CÂU Bài: ÔN T P CUỐI HỌC KÌ I (TI T 6) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở ti t 1 - Bi t lập dàn ý cho bài văn miêu t m t đồ dùng học t p đã quan s t; vi t được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, k t bài theo kiểu mở rộng (BT2) - GDKNS: Lắng nghe t ch cực ;t duy sáng t o;quản lý thời gian GV:Trần Thị Nhung 25 Trang 25 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 II... Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 bằng các mũi khâu đã học, Trang trí trước - Quan s t, giúp đỡ những HS còn lúng khi khâu phần t i t ng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu chưa - Thực hành đúng kĩ thu t * HĐ 3 Nhận x t, đánh giá - Chọn m t số sản phẩm trưng bày trước lớp - Nhận x t, đánh giá, xếp vào các loại: - Yêu cầu HS nhận x t theo các tiêu chí: Hoàn thành t t, hoàn thành, chưa hoàn Trang trí được t i r t. .. Giới thiệu bài: Ti t học hôm - Lắng nghe nay, các em sẽ tiếp t c thực hành để hoàn thành sản phẩm c t, khêu, thêu do mình chọn * HĐ 2 Thực hành (tiếp ti t 3) - Gọi HS nhắc lại những điều cần chú ý khi khâu t i r t dây - Khâu viền làm đường miệng t i trước, sau đó vẽ và thêu m t mẫu thêu đơn giản bằng múi thêu lư t vặn hoặc thêu móc xích, cuối cùng mới khâu phần thân t i GV:Trần Thị Nhung 14 Trang 14 Trường:TH... tra 4 Củng cố, dặn dò: - HTL bài thơ Đôi que đan - Bài sau: Ôn t p - HS lắng nghe ,thực hiện - Nhận x t ti t học -*** Ti t 36: Môn: T P ĐỌC ÔN T P CUỐI HỌC KÌ I (TI T 5) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở ti t 1 - Nhận bi t được danh t , động t , t nh t trong đoạn văn; bi t đ t Ch xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2) - GDKNS: Lắng nghe t ch cực ;hợp t c;giải... những m t đ t được, những m t còn hạn chế cần phải khắc phục Lớp phó học t p lên đánh giá chung t nh hình học t p của lớp trong tuần vừa qua Các thành viên trong lớp ph t biểu ý kiến Ưu điểm: Thi cuối học kì nghiêm t c, có cố gắng, tham gia đầy đủ các hội thi ở trường; M t số em học t p có tiến bộ; Những em hay ph t biểu xây dựng bài nghiêm t c T n t i: M t số em còn ồn trong giờ học;M t số em t làm... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ M T - Ti t 36: Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Môn: KỂ CHUYỆN Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (KIỂM TRA ĐỌC ) I Mục tiêu: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đ t nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Vi t lớp 4, HKI (Bộ GD& T – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, t p m t, NXB Giáo dục 2008) GV:Trần Thị Nhung 27 Trang 27 Trường:TH... Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ vi t nội dung BT1 (phần nhận x t) - M t số t giấy trắng để HS làm BTIII.2 - Bốn bảng nhóm, trên mỗi băng vi t 1 ý của BT III.1 III Các ho t động dạy-học: HỌC SINH ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI *** Ti t 36: Môn : T P LÀM VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (KIỂM TRA VI T ) I/ Mục tiêu: Kiểm tra (Vi t) theo mức độ cần đ t nêu ở tiêu chí đề kiểm tra . Người t m đường lên các vì sao, Văn hay chữ t t, Chú Đ t Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", R t nhiều m t trăng. - Làm việc trong nhóm 6 GV:Trần Thị Nhung Trang 4 4 Trường:TH Nơ Trang. KĨ THU T Ti t 18: Bài: C T, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM T CHỌN ( Ti t 4) I. Mục tiêu: Sử dụng được m t số dụng cụ, v t liệu c t, khâu, thêu để t o thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong. khâu phần thân t i GV:Trần Thị Nhung Trang 14 14 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Quan s t, giúp đỡ những HS còn lúng t ng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu chưa đúng kĩ thu t * HĐ 3. Nhận x t, đánh

Ngày đăng: 01/11/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w