GA lớp 4 tuần 2 (2010-hoaphuong)

51 211 0
GA lớp 4 tuần 2 (2010-hoaphuong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 2 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài . - Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Hiểu từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK, tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò, truyện Dế Mèn phiêu lu ký. - Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa thay Hoaùt ủoọng cuỷa trò 1. KTBC: Gọi HS đọc phần 1 của bài và nêu nội dung bài . 2. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hớng dẫn đọc: - Gọi HS đọc từng đoạn. Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ: Ngắn chùn chùn, thui thủi. - Thầy y/c HS đọc theo cặp. - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? - Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải khiếp sợ ? - Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? - Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm câu - HS đọc và nêu nội dung nh mục I2 . Theo dõi, mở SGK - 4 HS đọc 4 đoạn. - 4 HS đọc lần 2. - HS giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1 ( 4 dòng đầu ) - HS đọc đoạn 1 và nêu: Chăng tơ kín ngang đờng bố trí nhện gộc canh gác , tất cả nhà nhện đứng canh gác núp kín trong các hang với dáng vẻ hung dữ . - HS đọc đoạn 2: Hỏi bọn nhện ; Quay càng đạp phanh phách . - HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp và nêu , lớp nhận xét . - Chúng sợ hãi cùng dạ dan ,cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết vòng vây Đinh Hữu Thìn Trờng Tiểu học Trung Châu A 4 sgk . * H§3: Lun ®äc: - ThÇy theo dâi h/dÉn vỊ giäng ®äc. - ThÇy h/dÉn HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n 3,4 - ThÇy ®äc mÉu, lu ý nhÊn giäng. 3. Cđng cè, dỈn dß: - Em häc ®ỵc g× qua bµi häc nµy? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc HS trao ®ỉi theo cỈp vµ nªu . - HS nªu giäng ®äc . - 3 em ®äc 3 ®o¹n (®äc 2 lÇn) - HS lun ®äc theo cỈp - Vµi HS thi ®äc diƠn c¶m. - Vµi HS nªu - VỊ nhµ ®äc diƠn c¶m l¹i c¶ bµi v¨n, chn bÞ phÇn tiÕp theo. To¸n C¸c sè cã s¸u ch÷ sè I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn l¹i quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ c¸c hµng liỊn kỊ. - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có). - Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng. - Bảng các hàng của số có 6 chữ số: Hàng Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có sáu chữ số. b.Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ gi÷a các hàng liền kề; +Mấy đơn vò bằng 1 chục ? (1 chục -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -Quan sát hình và trả lời câu hỏi. +10 đơn vò bằng 1 chục. (1 chục bằng §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A bằng bao nhiêu đơn vò ?) +Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy chục ? ) +Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng mấy trăm ?) +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn ? ) +Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? ) -Hãy viết số 1 trăm nghìn. -Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? c.Giới thiệu số có sáu chữ số : -GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. * Giới thiệu số 432516 -GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn. -Có mấy trăm nghìn ? -Có mấy chục nghìn ? -Có mấy nghìn ? -Có mấy trăm ? -Có mấy chục ? -Có mấy đơn vò ? -GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vò vào bảng số. * Giới thiệu cách viết số 432 516 -GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vò ? -GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số ? -Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ? -GV khẳng đònh: Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. *Giới thiệu cách đọc số 432 516 10 đơn vò.) +10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục.) +10 bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.) +10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn bằng 10 nghìn.) +10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.) -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 100000. -6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. -HS quan sát bảng số. Có 4 trăm nghìn. -Có 3 chục nghìn. -Có 2 nghìn. -Có 5 trăm. -Có 1 chục. -Có 6 đơn vò. -HS lên bảng viết số theo yêu cầu. -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con): 432516. -Số 432516 có 6 chữ số. -Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A -GV: Bạn nào có thể đọc được số 432516 ? -Nếu HS đọc đúng, GV khẳng đònh lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc chưa đúng GV giới thiệu cách đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. -GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau. -GV viết lên bảng các số 12357 và 312357; 81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu HS đọc các số trên. d. Luyện lập, thực hành : Bài 1 -GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 và yêu cầu HS đọc, viết số này. -GV nhận xét, có thể gắn thêm một vài số khác cho HS đọc, viết số. Hoặc có thể yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số biểu diễn số. Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài (Nếu HS kém GV có thể hướng dẫn để HS thấy cột thứ nhất trong bảng là Viết số, các cột từ thứ hai đến thứ 7 là số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò của số, cột thứ tám ghi cách đọc số. ) -GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số. -GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của các số trong bài. Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vò ? Bài 3 -GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số. -GV nhận xét. Bài 4 -1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS đọc lại số 432516. -Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, còn số 32516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết. -HS đọc từng cặp số. -1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào VBT: a) 313241 b) 523453 -HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. (HS có thể dùng bút chì để làm vào SGK) -HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832753. -HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Yêu cầu viết số theo §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A -GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc. -GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. đúng thứ tự GV đọc, hết số này đến số khác. -HS cả lớp. Khoa häc Trao ®ỉi chÊt ë ngêi (tiÕp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người. - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất. - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp. tuần hoàn. Bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 8 / SGK. - Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ? 2) Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì ? 3) Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Con người, động vật, thực vật sống được là do có quá trình trao đổi chất với môi trường. Vậy những cơ quan nào thực hiện quá trình đó và chúng có vai trò như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời hai câu hỏi này. * Hoạt động 1: Chức năng của các cơ -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. -HS lắng nghe. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A quan tham gia quá trình trao đổi chất. t Mục tiêu: -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Cách tiến hành: -GV tổ chức HS hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 8 / SGK và trả lời câu hỏi. 1) Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất ? 2) Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất ? -Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giới thiệu. -Nhận xét câu trả lời của từng HS. * Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập. * Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất. ♣ Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm. -Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. -Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi: -Quan sát hình minh hoạ và trả lời. +Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá. Nó có chức năng trao đổi thức ăn. +Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp. Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. +Hình 3: vẽ cơ quan tuần hoàn. Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể. +Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. -HS lắng nghe. -HS chia nhóm và nhận phiếu học tập. -Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học tập. -Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Đọc phiếu học tập và trả lời. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A 1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì ? 2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? 3) Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? -Nhận xét câu trả lời của HS. * Kết luận: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: +Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy vào khí ô-xy, thải ra khí các-bô- níc. +Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải ra chất cặn bã (phân). +Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện. Cơ quan bài tiết nước tiểu: Thải ra nước tiểu. Lớp da bao bọc cơ thể: Thải ra mồ hôi. * Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. t Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. t Cách tiến hành: ♣ Bước 1: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi HS đọc phần “thực hành”. -Yêu cầu HS suy nghó và viết các từ cho trước vào chỗ chấm gọi 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. -Kết luận về đáp án đúng. -Câu trả lời đúng là: 1) Quá trình trao đổi khí do cơ quan hố hấp thực hiện, cơ quan này lấy h\khí ôxi và thải ra khí các-bô-níc. 2) Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải ra phân. 3) Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -2 HS lần lượt đọc phần thực hành trang 7 / SGK. -Suy nghó và làm bài, 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp. -1 HS nhận xét. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A -Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. ♣ Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp với yêu cầu: -Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. -Gọi 2 đến 3 cặp lên thực hiện hỏi và trả lời trước lớp. Gọi các HS khác bổ sung nếu bạn nói sai hoặc thiếu. -Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. * Kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Đặc biệt cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ rất quan trọng là lấy ô-xy và các chất dinh dưỡng đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống và đồng thời thải các-bô-níc và các chất thải qua cơ quan hô hấp và bài tiết. 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. -Dặn HS về nhà học phần Bạn cần biết và vẽ sơ đồ ở trang 7 / SGK. -2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức 1 HS hỏi 1 HS trả lời và ngược lại. Ví dụ: +HS 1:Cơ quan tiêu hoá có vai trò gì ? +HS 2: Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân. +HS 2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ? +HS 1: Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí các- bô-níc. +HS 1: Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì ? +HS 2: Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp. +HS 2: Cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì ? +HS 1: Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi. -HS lắng nghe, ghi nhớ. - Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết. -HS cả lớp. CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học . - Viết đúng , đẹp tên riêng : Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn Trường Sinh, Hanh . §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ doGV đọc . - Nhận xét về chữ viết của HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Tiết chính tả này các em sẽ nghe thÇy ®äc để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu về nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn . + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được * Viết chính tả -GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu . * Soát lỗi và chấm bài c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK . - PB : Nở nang , béo lắm , chắc nòch , lòa xòa , nóng nực , lộn xộn … - PN : Ngan con , dàn hàng ngang , giang , mang lạnh , bàn bạc ,… - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi + Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm. + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn , ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh . - PB : Tuyên Quang , ki-lô-mét ,khúc khuỷu, gập ghềnh , liệt , - PN : ki-lô-mét , khúc khuỷu , gập ghềnh , quản , … - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào SGK. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi . - Truyện đáng cười ở chi tiết nào ? Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS giải thích câu đố . b) Tiến hành tương tự như pPhần a 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bò bài sau . (Lưu ý cho HS dùng bút chì gạch các từ không thích hợp vào vở Bài Tập nếu có - Nhận xét , chữa bài . sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem . - 2 HS đọc thành tiếng . - Truyện đáng cười ở chi tiết : Ông khách ngồi ở hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông , nhưng thực chất là bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS tự làm bài . Lời giải : chữ sáo và sao . Dòng 1 : Sáo là tên một loài chim . Dòng 2 : bỏ sắc thành chữ sao . - Lời giải : chữ trăng và trắng . kÜ tht VËt liƯu, dơng cơ c¾t, kh©u thªu (tiÕp theo) I. Mục tiêu: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1.Dạy bài mới: -Chuẩn bò đồ dùng học tập. §inh H÷u Th×n Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A [...]... bạn -HS nghe -HS làm bài theo yêu cầu -Thực hiện đọc các số: 24 5 3, 65 24 3 , 7 62 543 , 53 620 -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 24 5 3 thuộc hàng chục, ở số 65 24 3 thuộc hàng nghìn, ở số 7 62 543 thuộc hàng trăm, ở số 53 620 thuộc hàng chục nghìn +Là chữ số 3 +Thuộc hàng trăm nghìn -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra Trêng TiĨu häc Trung... gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài 9999 < 10000 99999 < 100000 726 585 > 5576 52 65 321 1 = 65 321 1 43 25 6 < 43 25 10 845 713 < 8 547 13 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS -GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp trong bài Ví dụ: +Tại sao 43 25 6 < 43 25 10 ? +Tại sao 845 713 < 8 547 13 ? -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn tìm được... số -Có thể hỏi thêm về các lớp của các số: 46 307, +Lớp nghìn của số 45 21 3 gồm những 560 32, 123 517, 3058 04, 960783 chữ số +Trong số 46 307 chữ số 3 ở hàng nào ? trăm, lớp đơn vò +Lớp đơn vò của số 6 543 00 gồm những +Trong số 560 32 chữ số 3 ở hàng chữ số nào ? chục, lớp đơn vò Bài 2a +HS trả lời -GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập, sau đó hỏi: +Trong số 46 307, chữ số 3 ở hàng nào,... hai -Nêu các chữ số ở các hàng của số 543 12 -1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theo dõi -Chữ số 5 hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn -Lớp đơn vò -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp -Yêu cầu HS viết các chữ số của số làm vào VBT 543 12 vào cột thích hợp trong bảng -Số 543 12 có những chữ số hàng nào -HS nêu thuộc lớp nghìn ? - Các chữ số còn lại thuộc lớp gì ? - GV yêu cầu HS làm tiếp bài... -GV hỏi: Lớp nghìn của số 823 573 gồm những chữ số nào ? -GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau -Số 523 14 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vò -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào VBT 523 14 = 50000 + 20 00 + 300 + 10 + 4 -1 HS lên... -HS viết số 1 vào cột đơn vò, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm -HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vò, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm -Số 6 540 00 có chữ số 0 ở các hàng đơn vò, chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn -Số 6 543 21 có chữ số 1 ở hàng đơn vò, chữ số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng... số 523 14 và hỏi: Số 523 14 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? -Hãy viết số 523 14 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò -GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết số -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5 -GV viết lên bảng số 823 573... số 6 ở hàng -Nêu các chữ số ở các hàng của số trăm nghìn 6 543 21 -Bảng có các cột: Đọc số, viết số, các lớp, hàng của số -HS đọc: Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai -1 HS lên bảng viết 543 12 c.Luyện tập, thực hành: -Số 543 12 có chữ số 2 ở hàng đơn vò, Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu nội dung của các chữ số 1 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 cột trong bảng số của bài tập ở hàng... chì làm bài vào SGK Bài 2a -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp -GV yêu cầu HS làm bài phần b -GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác Ví dụ: +Chữ số hàng đơn vò của số 65 24 3 là chữ số nào ? +Chữ số 7 ở số 7 62 543 thuộc hàng nào ? … Bài 3 §inh H÷u Th×n Hoạt động của trß -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét... 651 321 , 49 9873, 9 020 11, vì sao ? §inh H÷u Th×n sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo -So sánh số và điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét +Vì 43 25 6 có năm chữ số còn 43 25 10 . các số: 24 5 3, 65 24 3 , 7 62 543 , 53 620 . -4 HS lần lượt trả lời trước lớp: Chữ số 5 ở số 24 5 3 thuộc hàng chục, ở số 65 24 3 thuộc hàng nghìn, ở số 7 62 543 thuộc. sau. -Số 523 14 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vò. -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào VBT. 523 14 = 50000 + 20 00 + 300 + 10 + 4 -1 HS

Ngày đăng: 07/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan