Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
277,5 KB
Nội dung
Giáo án Lớp4 z THỨ HAI Ngày soạn 27 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy 28 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T1) I/ Mục tiêu : 1. Kiểm tra đọc: - Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độï đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độï đọc trên 80 tiếng/phút). 2. Tập đọc: - Hiểu nội dụng chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thò nên, Tiếng sáo diều II / Chuẩn bò Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 20’ 15’ 4’ 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ đònh trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn hHS vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui đònh của Vụ giáo dục tiểu học 3) Lập bảng tổng kết : -Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên "và "Tiếng sáo diều" -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? _ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung + Nhận xét lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 4 - 6 em ) HS về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ đònh trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . -4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Tiết 2: TOÁN Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 1 Giáo án Lớp4 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 . I.Mục tiêu : - HS biết dấu hiết cho 9 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. *Ghi chú: Thực hiện các BT1; BT2. B/ Chuẩn bò : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. C/ Lên lớp : T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 17’ 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 . -Chấm tập hai bàn tổ 4 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 9” b) Khai thác: -Hỏi học sinh bảng chia 9 ? -Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90. -Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 +8 = 9. 27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 … -Giáo viên ghi bảng qui tắc . -Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? -Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . c) Luyện tập: Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác đònh nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 . -Hai em sửa bài trên bảng -Những số chia hết cho 2 là : 480 ,296, 2000, 9010 324 . -Những số chia hết cho 5 là : 345, 480 , 2000 , 3995 , 9010 . -Những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480 , 2000, 9010 -Hai em khác nhận xét bài bạn. -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài. -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài. -Hai học sinh nêu bảng chia 9. -Tính tổng các số trong bảng chia 9. -Quan sát và rút ra nhận xét -Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 . *Qui tắc : Những số chia hết cho 9là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : + 3 HS nêu . -Một em nêu đề bài xác đònh nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 2 Giáo án Lớp4 2’ -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng sửa bài . + GV hỏi : + Những số này vì sao không chia hết cho 9 ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét , ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. -Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 , 29385. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc đề bài . -Một em lên bảng sửa bài . -Số không chia hết cho 9 là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 . + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9 . -Em khác nhận xét bài bạn . Tiết 3: CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T2) I/ Mục tiêu : 1. Kiểm tra đọc: - Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độï đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độï đọc trên 80 tiếng/phút). 2. Chính tả: - Biết đặc câu có ý nhận xét về nhân vật trong bì tập đọc đã học (BT2) ; Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). II / Chuẩn bò III/ Các hoạt động dạy học : T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 20’ 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ đònh trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui đònh của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ đònh trong phiếu . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 3 Giáo án Lớp4 8’ 8’ 3’ 3) Ôn luyện về kó năng đặt câu : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu . - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày. - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh . + Ví dụ : Từ xưa tới nay nước ta chưa có ai đỗ trạng nguyên từ lúc mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền . / Nguyễn Hiền đã thành công nhờ sự thông minh và ý chí vượt khó rất cao . / Nhờ trí thông minh và sự cố gắng vượt khó nên Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước ta . + Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới trở thành danh hoạ ./ Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện . + 4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào vở . + Gọi HS trình bày và nhận xét . + Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng . a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? c / Nếu bạn em thay đổi ý đònh theo người khác thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? + Yêu cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét lời giải đúng . 3.Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đọc . - Các học sinh khác nhận xét bổ sung . + 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và viết các thành ngữ , tục ngữ . + Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung bạn ( nếu sai ) - Có chí thì nên . - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên . - Nhà có nền thì vững . + Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. + Lửa thử vàng , gian nan thử sức . + Thất bại là mẹ thành công . + Thua keo này , bày keo khác . - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi . - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch , câu rùa mặc ai - Đứng núi này trông núi nọ . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 4 Giáo án Lớp4 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP HỌC KÌ I I / Mục tiêu : -Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kó năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . II /Tài liệu và phương tiện : Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III/ Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .Bài mới: Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập . -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. -GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến . * GV đưa ra tình huống : -GV kết luận . * Ôn tập -GV nêu yêu cầu : -GV kết luận: * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . -GV mời đại diện các nhóm trình bày. * Biết ơn thầy cô giáo . -GV nêu tình huống: -GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm . -GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc. -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài . -Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận . -Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học -Nhận xét đánh giá tiết học - Lần lượt một số em kể trước lớp . -HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long -HS giơ tay chọn các cách. -HS thảo luận nhóm. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? -HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Học sinh kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải trong học tập. -HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. -Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp . -Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. +Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát biểu + Thảo luận theo nhơm đôi , tiếp nối phát biểu ý kiến . - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 5 Giáo án Lớp4 THỨ BA: Ngày soạn tháng 12 năm 2009 Ngày dạy tháng 12 năm 2009 Tiết 1: LTVC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T3) I/ Mục tiêu : 1. Kiểm tra đọc: - Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độï đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độï đọc trên 80 tiếng/phút). 2. LTVC: - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; Bưỡc đầu viết được mở bài gián tiếp. Kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (TB2) II / Chuẩn bò - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài trang III/ Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 20’ 12’ 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết này các em sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ đònh trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui đònh của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Ôn luyện về các kiểu mở bài kết bài trong bài văn kể chuyện : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . + Gọi HS dọc truyện " Ông trạng thả diều " - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 4 - 6 em ) HS về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ đònh trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . + 2 HS Tiếp nối nhau đọc . + Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện . + Mở bài gián tiếp :nói chuyện khác để Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 6 Giáo án Lớp4 3’ - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân + Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh , cho điểm học sinh viết tốt . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài dẫn vào câu chuyện đònh kể . + Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục của câu chuyện , có lời bình luận thêm về câu chuyện . + Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện , không bình luận gì thêm + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền . + 3 - 5 HS trình bày . + Ví dụ mở bài gián tiếp : Ông cha ta thường nói " Có chí thì nên " , câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta . + Ví dụ kết bài mở rộng : Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò . Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng đáng với con cháu Nguyễn Hiền " tuổi nhỏ tài cao " . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Tiết 2: Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T4) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) 1. Kiểm tra đọc: - Học sinh đọc rành nạch, trôi chảy các bài tập đọc (Tốc độï đọc khoảng 80 tiếng/phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độï đọc trên khoảng 80 tiếng/phút). 2. Nghe - viết: -Nghe viết đúng bài chính tả(Tốc độï viết khoảng 80 chữ/15phút); khong mắc qua 5 lỗi trong bài; trình đúng bài thơ 4 chữ (đôi que đan) *Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độï viết trên 80 chữ/15phút); hiệu nội dung bài. II / Chuẩn bò • Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . III/ Các hoạt động dạy học : T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 7 Giáo án Lớp4 G 1’ 20’ 12’ 3’ 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ đònh trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui đònh của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Nghe viết chính tả : - GV đọc mẫu bài thơ . -Yêu cầu học sinh đọc bài thơ " Đôi que đan " + Hỏi : Từ đôi que đan và bàn tay của chò em những gì hiện ra ? + Theo em , hai chò em trong bài là người như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả là luyện viết . c/ Nghe - viết chính tả : d/ Soát lỗi chính tả : 4) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần học thuộc lòng bài thơ " Đôi que đan "để tiết sau tiếp tục kiểm tra . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ đònh trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Lắng nghe GV đọc. - 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm + Từ đôi que đan và bàn tay của chò em hiện ra : mũ len , khăn áo của bà , của bé , của mẹ cha . + Hai chò em trong bài rất chăm chỉ yêu thương những người thân trong gia đình . + Các từ từ ngữ : mũ , chăm chỉ , giản dò , đỡ ngượng , que tre , ngọc ngà . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 8 Giáo án Lớp4 Tiết 3: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 . I.Mục tiêu : - HS biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. *Ghi chú: Thực hiện các BT1; BT2. B/ Chuẩn bò : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 . -Chấm tập hai bàn tổ 1 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: -Hỏi học sinh bảng chia 3 ? -Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 -Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 12 = 1 + 2 = 3 . Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 27= 2 + 7 = 9. + Vì 9 : 3 = 3 nên số 27 chia hết cho 3 -Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác đònh . -Ví dụ : 1233, 36 0 , 2145 , + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và đưa ra nhận xét . -Giáo viên ghi bảng qui tắc . -Gọi hai em nhắc lại qui tắc Bài 1 :-Gọi 1 em nêu đề bài xác đònh nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 231 = 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3 . -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 :-Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -1 em sửa bài trên bảng - Các số cần điền lần lượt là : 5 để có số 315 , 1 để có số 135 , 2 để có số 225 -Hai em khác nhận xét bài bạn. -Hai học sinh nêu bảng chia 3. -Tính tổng các số trong bảng chia 3. -Quan sát và rút ra nhận xét . -Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 . - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3 , 4 , chữ số . -Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 . *Nhắc lại từ hai đến ba em -Một em nêu đề bài xác đònh nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . -Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. -Những số chia hết cho 3 là : 231 , 1872 , 92313. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc đề bài . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 9 Giáo án Lớp4 -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng sửa bài . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Một HS sửa bài . -Em khác nhận xét bài bạn . Tiết 4: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ Mục tiêu: * Làm thí nghiệm để chứng tỏ: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xy để quy trì sự cháy được lâu hơn. - Muốn sự cháy sảy ra liên ntục thì không khí phải lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắc lửa khi có hoả hoạn,… II/ Đồ dùng dạy- học : -HS chuẩn bò 2cây nến bằng nhau.2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ) 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê . III/ Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 12’ 1.Hoạt động khởi động : * Hoạt động1 : VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY - Gv kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm . + Thí nghiệm 1 : - GV đặt câu hỏi thực tế của học sing dự và SGV + Kết luận : Trong không khí có ô - xi và khí ni - tơ . Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn . Ô - xi rất cần thiết cho sự cháy . Trong không khí cũng chứa khí ni - tơ . Khí ni tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh . * Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY Cách tiến hành: -GV dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + GV thực hiện thí ngiệm và hỏi -GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác . + Quan sát , trao đổi và phát biểu ý kiến . -HS lắng nghe và phát biểu . - Lắng nghe . - 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả : -HS lắng nghe và quan sát . -HS suy nghó và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường . + Cây nến sẽ tắt . - Quan sát thí nghiệm và trả lời . + Một số HS nêu dự đoán của mình . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 10 [...]... rèn luyện tư thế cơ bản 25’ * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy -HS đứng theo đội hình 2 +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán hàng ngang sự lớp Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần -HS đứng theo đội hình tập +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ luyện 2 – 4 hàng dọc trưởng tại các khu vực đã phân công... Gọi 2 HS đọc bài làm -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét và ghi điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Tiết 4: LỊCH SỬ -1 HS đọc thành tiếng - 2 - 3 HS nêu trước lớp + Chia hết cho 3 : 45 63 , 2229 , 66861, 3576 + Chia hết cho 9 : 45 63 , 66861 + Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229 , 3576 + HS trả lời -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo... bài làm -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét và ghi điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lớp4 -1 HS đọc thành tiếng - 2 - 3 HS nêu trước lớp + Chia hết cho 2 là : 45 68 ; 2050 ; 35766 + Chia hết cho 3 : 2229 ; 35 766 + Chia hết cho 5 là : 743 5 ; 2050 + Chia hết cho 9 là : 35766 -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra -1 HS đọc thành... LỘC 18 Giáo án Lớp4 - HS phát biểu tự do -Gọi HS lên trình bày Mỗi nhóm trình bày 1 -1 HS nhận xét câu , các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và kết luận : -4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận , cử đại diện - Người , động vật , thực vật sốg được là cần trình bày có ô - xi để thở -HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC -GV nhận xét tiết học + HS cả lớp 2’ TẬP BIỂU DIỄN Tiết 4: Âm nhạc: A/ Yêu cầu:... những tổ HS chơi chủ động 3 Phần kết thúc: -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học -GV hô giải tán Lớp4 hàng ngang -HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc -Đội hình hồi tónh và kết thúc THỨ SÁU: Ngày soạn tháng 12 năm 2009 Ngày dạy tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Đòa lý: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Thực hiện theo đề ra của... 3: Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Thực hiện theo đề ra của chuyện nôn trường) ******************************************* Tiết 4: Kó thuật: Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 20 Giáo án Kó thuật Lớp4 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 4) I/ Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo sản phẩm đơn giản; có thể sử dụng 2 trong 3 ló năng... thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh - 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả + Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường + Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết + Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng vẫn sống và phát triển bình thường + Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng sau + Với những điều kiện nuôi như... chiếc cặp sách + 3 - 5 HS trình bày + Nhận xét , chữa bài -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần -Học bài và xem trước bài mới LUYỆN TẬP Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 14 Giáo án Lớp4 Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9; dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 ; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản *Ghi... 3 Củng cố, dặn dò: - Cả lớp theo dõi, cổ vũ - Nhận xét đánh giá tiết học BÀI 36: SƠ KẾT HỌC KỲ I TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” Tiết 1 : Thể dục: I.Mục tiêu : - Thực hiện tập hợp hàng ngang , dóng hàng ngang - Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác tay nhòp nhàng - Nhắc lại nội dung cơ bản đã học trong HKI -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách... cho nhóm bạn + Trao đổi và trả lời -HS lắng nghe -HS thực hiện Tiết 5 : Thể dục: BÀI 35:ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I.Mục tiêu : - Thực hiện tập hợp hàng ngang , dóng hàng ngang - Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác tay nhòp nhàng - Nhắc lại nội dung cơ bản đã học trong HKI -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách . là : 48 0 ,296, 2000, 9010 3 24 . -Những số chia hết cho 5 là : 345 , 48 0 , 2000 , 3995 , 9010 . -Những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 48 0 ,. bài mới . Giáo viên: Nguyễn Quốc Hải - TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LỘC 4 Giáo án Lớp 4 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP HỌC KÌ I I / Mục tiêu : -Học sinh củng cố