Dùng dạy-học:

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 T 17+18 VÍP (Trang 26 - 29)

- Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. - Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2. Bài mới:

* HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc của

tiết ôn tập

* HĐ 2. Kiểm tra TĐ và HTL

- Gọi HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi của bài đọc.

- Nhận xét, ghi điểm

* HĐ 3. Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HD HS thực hiện từng yêu cầu :

a) Quan sát một dồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

- Gọi HS xác định yêu cầu của đề.

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ

- Yêu cầu HS từ làm bài (phát phiếu cho 3 HS)

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp (dán phiếu) - Cùng HS nhận xét a) Mở bài b) Thân bài -Hát - Lắng nghe

- HS lên bốc thăm đọc và trả lời

- 1 HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to trước lớp

- Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp.

- Lần lượt phát biểu

- Nhận xét

Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.

* Tả bao quát bên ngoài: - Hình dáng thon, mảnh

- Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay. - Màu tím, không lẫn với bút của ai. - Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín

- Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre

c) Kết bài:

b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.

- Yêu cầu HS viết bài - Gọi HS đọc bài của mình

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương những em viết hay.

b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi đây bút sẽ hết mực, tôi phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ.

4. Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ nội dung vừa học BT 2

- Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở.

* Tả bên trong:

- Ngòi bút rất thanh, sáng loáng - Nét bút thanh, đậm.

Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây bút.

- Tự làm bài

- Lần lượt đọc bài của mình

a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, giấy, mực, thước kẻ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi.

- Lắng nghe ,thực hiện

---***---

Môn: LỊCH SỬ

Tiết 18: Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ MỘT

---

Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011

Môn: KỂ CHUYỆN

Tiết 36: Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(KIỂM TRA ĐỌC )I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần nhận xét) - Một số tờ giấy trắng để HS làm BTIII.2

- Bốn bảng nhóm, trên mỗi băng viết 1 ý của BT III.1

III. Các hoạt động dạy-học:

HỌC SINH ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ---***---

Môn : TẬP LÀM VĂN

Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(KIỂM TRA VIẾT )I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (TL đã dẫn).

II/ Các hoạt động dạy-học:

HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRAMôn: TOÁN Môn: TOÁN

Tiết 90: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu:

- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng, lớp.

- Thực hiện phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).

- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

- Chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học. - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc.

- Giải bài toán có đến ba bước tính trong đó có bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai

số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II/ Các hoạt động dạy-học:

HỌC SINH LÀM BÀI

---***---

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết 18: Bài :KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

---***---

-GV nêu nội dung công việc:

Các tổ chuẩn bị nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. Đề ra nhiệm vụ công tác đến.

-Lớp trưởng lên chỉ huy: Cho lớp hát một bài hát YC các tổ trưởng lên báo cáo

- Các tổ lên báo cáo các hoạt động của từng thành viên trong tổ mình vừa qua:

Về học tập; vệ sinh; các công tác khác những mặt đạt được, những mặt còn hạn chế cần phải khắc phục.

Lớp phó học tập lên đánh giá chung tình hình học tập của lớp trong tuần vừa qua. Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến

Ưu điểm: Thi cuối học kì nghiêm túc, có cố gắng, tham gia đầy đủ các hội thi ở

trường; Một số em học tập có tiến bộ; Những em hay phát biểu xây dựng bài nghiêm túc

Tồn tại: Một số em còn ồn trong giờ học;Một số em ít làm bài và không thuộc bài

-Triển khai một số công tác đến: + Lao động dọn vệ sinh

+ Tiếp tục học theo chương trình.Vận động gia đình nộp các khoản tiền của trường. + Phổ biến nội dung công tác đội và yêu cầu học sinh thuộc chủ đề chủ điểm, nắm các ngày lễ lớn.

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 T 17+18 VÍP (Trang 26 - 29)