1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LOP 4 T 20

43 326 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 527 KB

Nội dung

Kế hoạch tuần 20 năm học 2009 – 2010 Thứ Tiết Môn học TCT Tên bài dạy 2 25/01 2009 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Đạo đức Nhạc Chào cờ 39 96 20 Bốn anh tài (TT) Phân số Kính trọng biết ơn người lao động (T 2) 3 26/01 2009 1 2 3 4 5 LT&C Thể dục Chính tả Toán Lòch sử 39 20 97 20 Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Nghe viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Phân số và phép chia số tự nhiên Chiến thắng Chi Lăng 4 27/01 2009 1 2 3 4 5 Tập đọc KC Toán KH KT 40 20 98 39 20 Trống đồng Đông Sơn Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên TT Không khí bò ô nhiễm Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa 5 28/01 2009 1 2 3 4 5 LT&C Thể dục TLV Toán Đòa lí 40 39 99 20 MRVT: Sức khỏe Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết ) Luyện tập Đồng bằng Nam Bộ 6 29/01 2009 1 2 3 4 5 TLV Toán MT KH SHL 40 100 40 Luyện tập giới thiệu đòa phương Phân số bằng nhau Bảo vệ bầu không khí trong sạch Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Ngày soạn: 09/ 01/ 2010 Tiết 1 : Tập đọc (TCT: 39) Bài : Bốn anh tài (TT) I/ Yêu cầu -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc trong sgk III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới 1/ Giới thiệu 2/ Hướng hẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/Luyện đọc - Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người , trả lời câu hỏi: + Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? - Đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi: + Bố giúp trẻ những gì? -Nhận xét, ghi điểm. - G nêu và ghi tên bài -Gọi một em khá đọc hết cả bài. - G chia đoạn: 2 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu . yêu tinh đấy. Đoạn 2: còn lại. - Luyện đọc những từ ngữ: Cẩu Khây, -2 H lần lượt lên bảng. +Vì trẻ cần tình yêu, lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. + Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó. 1 hs khá đọc - H đọc nối tiếp b/ Tìm hiểu bài. 3/ Cũng cố dặn dò vắng teo, giục, sầm, khoét. Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập. Nhấn giọng ở những từ ngữ: vắng teo, lăn ra H đọc thầm chú giải + giải nghóa từ + G đọc diễn cảm toàn bài. Đoạn 1: - Cho H đọc + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? +Yêu tinh có phép thụât gì đặc biệt ? Đoạn 2: - Cho H đọc. + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em yêu tinh? + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? -Gọi 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn. +Gợi ý giọng đọc. -GV chọn một đoạn cho HS đọc diễn cảm. -Thi đọc trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương - Nêu nội dung bài. -Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau. - H đọc từ khó - H nối tiếp đọc -1 H đọc chú giải -1 H giải nghóa từ -H nối tiếp đọc -H đọc thành tiếng  đọc thầm. +Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. H đọc thành tiếng  đọc thầm. +Yêu tinh thò đầu vào . quy hàng. +Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm. - HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc diển cảm - HS thi đọc. - Hai em nêu Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------- ****************************** Tiết 2 : Toán (TCT: 39 ) Bài : Phân số I/ Yêu cầu Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. II/ Đồ dùng dạy học - Vẽ sẵn bài tập 1, 2. - Các mô hình hoặc hình vẽ như SGK. III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Giới thiệu phân số -Gọi H trả lời và thực hiện bài tập + Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào? + Viết công thức tính chu vi và áp dụng để thực hiện bài tập sau: tính chu vi hình bình hành có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b, với: a = 6 cm ; b = 5 cm + Nhận xét và ghi điểm. - G nêu và ghi tên bài -Dùng học liệu để giới thiệu và yêu cầu H quan sát, nhận biết được: + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó ) đã được tô màu. -2 H thực hiện trên bảng. +Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2. P = ( a + b ) x 2 . = ( 6 + 5 ) x 2 -Quan sát và lắng nghe. 3/ Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 4/ Cũng cố dặn dò - Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. + Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ). + G chỉ vào 5 cho H đọc : Năm phần sáu . + Ta gọi 6 5 là phân số . + Phân số 6 5 có tử số là 5 , mẫu số là 6 . + Tử số và mẫu số được viết như thế nào? Thực hiện tương tự với các phân số 2 1 ; 4 3 ; 7 4 . + Gọi H nêu yêu cầu. - Yêu cầu H làm bài, 2 H ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi H lần lượt lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. Phân số Tử số Mẫu số 11 6 6 11 10 8 8 10 12 5 5 12 + Tổ chức cho H viết vào bảng con. G đọc, H viết vào bảng con. + Tổ chức cho H đọc theo cách “chuyền điện “ -Về xem lại bài -Vài H đọc. -Vài H nhắc lại. -H nhắc lại. -Quan sát và nêu nhận xét. 1 H đọc , lớp theo dõi trong SGK. Cả lớp làm bài vào vở. 2 H thực hiện trên bảng lớp. + Lớp lần lượt viết các phân số do G đọc. + 5 H lần lượt đọc. -Chuẩn bò bài sau -nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------****************************** Tiết 3 : Đạo đức (TCT: 19 ) Bài : Kính trọng biết ơn người lao động I/ Yêu cầu Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động cảu họ. *(Biết nhắc nhỡ các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động). *Biết kính trọng và biết ơn người lao động vì chính họ đã đem lại cơm ăn, áo mặc, sách vở đi học,… II/ Đồ dùng dạy học - Một số mẫu chuyện về tấm gương người lao động. III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS 1/ Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm đôi , nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận đònh sau : a.Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép . b.Giữ gìn sách vở ,đồ dùng và đồ chơi c.Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác . - Tiến hành thảo luận cặp đôi Đại diện các nhóm đôi trình bày kết quả , Câu trả lời đúng + Đúng: Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng . +Đúng: Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của người lao dộng làm ra , cũng cần phải được trân trọng . +Sai: Bất cứ ai bỏ ra sức lao động để làm ra cơm áo , của cải cho xã hội thì cũng đều 2/ Trò chơi “ chữ kì diệu” d.Giúp đõ người lao động mọi lúc mọi nơi . e.Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì của người lao động . * G phổ biến luật chơi: + G sẽ đưa ra 3 ô chữ , nội dung có liên quan đến một số câu ca dao , tục ngữ hoặc những câu thơ , bài thơ nào đó . + Dãy nào sau 3 lượt chơi , giãi mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc * Gợi ý của G 1.Đây là bài ca dao ca ngợi những người dân lao động này : “ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” 2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu , nội dung nói về những người lao động mà công việc luôn gắn với chổi tre . 3.Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tòch về người lao động nào ? 4.Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm , những kẻ tội phạm được tôn trọng như nhau . +Sai:Vì có những cộng việc không phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của mình . + Đúng : Vì như vậy thể hiện sự lễ phép và tôn trọng người lao động . + H chia làm hai dãy , ở mỗi một lượt chơi , mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ đó . - chữ cần đoán ( (7 chữ cái ) ( 7 chữ cái ) ( 8 chữ cái ) N Ô N G D Â N L A O C Ô N G G I A O V I Ê N C Ô N G A N 3/ Cũng cố, dặn dò. -Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau . - Nhận xét tiết học ( 6 chữ cái ) Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ****************************** Tiết 4 m nhạc --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Chào cờ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- ************************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 Ngày soạn: 09/ 01/ 2010 Tiết 1 : Luyện từ & câu (TCT: 39) Bài : Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? I/ Yêu cầu -Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đó trong đoạn văn (BT1); xác đònh được bộ phận chủ ngữ, vò ngữ trong câu kể tìm được (BT2). -Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3). II/ Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy rời + bút dạ + tranh minh hoạ, VBT. III/ Các hoạt động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài cũ. + Trong các từ sau đây, từ nào có a/ Tài có nghóa là “có khả năng B/ bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Bài tập Bài 1 Bài 2 tiếng tài có nghóa là “có khả năng hơn người bình thường”, tiếng tài nào có nghóa là tiền của: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa. + Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 tiết LTVC trước. - G nhận xét và ghi điểm. - GV nêu và nêu tên bài + Cho H đọc yêu cầu bài tập. - G giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh lên trình bày kết quả bài làm. - G nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có 4 câu kể là câu 3, 4, 5, 7. + G nêu và ghi tên bài - Cho H đọc yêu cầu bài tập. - G giao việc: Các em gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN. - Cho học sinh làm bài. - G dán 3 tờ phiếu đã viết 4 câu văn. - G nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + C3: CN: Tàu chúng tôi đi. VN: buông neo trong vùng biển Trường Sa. + C4: - CN: Một số chiến só. VN: thả câu. + C5: - CN: Một số khác hơn người bình thường”: tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa. b/ Tài có nghóa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản. -H đọc thuộc lòng 1 H đọc, lớp theo dõi trong SGK. - H trao đổi theo cặp + tìm câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn. - H phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 H đọc. -Lớp làm bài cá nhân -4 H lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. Bài 3 3/ Cũng cố, dặn dò VN: quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. + C7: - CN: Cá heo VN: gọi nhau quây đến bên tàu như để chia vui. + Cho H đọc yêu cầu bài tập. - G giao việc: Các em chỉ viết một đoạn văn ở phần thân bài. trong đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì? - Cho H làm việc: G phát giấy + bút dạ cho 3 H làm bài. - Cho H trình bày đoạn văn. - G nhận xét + khen những học sinh viết hay. - Nhận xét tiết học. - Những H viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. -Chép lời giải đúng vào vở bài tập. -1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe + H đọc yc -3 H làm bài vào giấy -H còn lại làm vào VBT. -H lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ****************************** Tiết 2: Thể dục --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ****************************** Tiết 3 : Chính tả (TCT: 19) Bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I/ Yêu cầu -Nghe - viết đúng bài CT,; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, hoặc BT do GV soạn. [...]... thêm m t số t ngữ ói về sức khỏe con người và t n m t số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được m t số thành ngữ, t c ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4) II/ Đồ dùng dạy học - B t dạ + m t số t giấy khổ to vi t bài t p1, 2, 3 - VBT Tiếng Vi t 1, t p 2 III/ Các ho t động dạy học ND GV HS A/ Kiểm tra bài củ + Gọi H đọc lại đoạn văn đã vi t ở + 2 H đọc đoạn văn đã vi t ở tuần trước ti t LTVC trước + chỉ... liệu, cấu t o T những bộ phận có đặc điểm nổi b t K t bài Nêu cảm nghó đối với đồ v t đã t - Cho H quan s t tranh - Cho H vi t bài - G theo dõi H làm bài - G thu bài về nhà chấm -H đọc thầm đề bài trên bảng -1 H đọc thầm dàn ý - H quan s t tranh trong SGK hoặc tranh G đã phóng to treo trên bảng 3/ Cũng cố, - G thu bài của H - H cả lớp làm bài dặn dò - Nhận x t ti t kiểm tra - Chuẩn bò ti t sau R t kinh... học -1 số t giấy để vi t nội dung bài t p 2a hoặc 2b, bài t p 3 (3b) -Tranh minh họa (nếu có) III/ Các ho t động dạy học ND GV HS A/Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra 3 H G đọc cho H vi t bảng 3 H vi t trên bảng lớp lớp: thân thi t, nhi t tình, thi t tha H còn lại vi t vào bảng con + G nhận x t + cho điểm B/ Bài mới 1/ Giới thiệu - G nêu và ghi t n bài 2/ HD vi t - H theo dõi trong SGK  đọc chính t : - G... sẽ thực hành vi t bài văn hoàn chỉnh miêu t đồ v t Các em sẽ chọn m t trong 4 đề đã gợi ý và vi t theo đề bài đã chọn - G ghi đề bài lên bảng lớp bài - Gạch chân những t ngữ quan trọng trong đề bài - Cho H đọc dàn ý của bài văn t đồ v t (G ghi trên bảng phụ) - Dàn ý của bài văn t đồ v t: Mở bài: Giới thiệu đồ v t đònh t Thân bài: T bao qu t toàn bộ đồ v t: hình dáng, kích thước, màu sắc, ch t. .. bài chính t m tt thầm - Bài chính t giới thiệu về Đân-lốp m t học sinh nước Anh đã ph t minh ra chiếc lốp xe đạp t m t lần su t ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước - Cho H vi t từ ngữ dễ vi t sai: Đânlốp, nẹp s t, r t xóc,cao su, su t ngã * G đọc cho học sinh vi t: - G đọc t ng câu hoặc t ng cụm t - H vi t chính t - Đọc lại bài chính t 1 lư t - H so t bài c/ Chấm, chữa bài - Chấm t 5 – 7... ****************************** Thứ t ngày 27 tháng 01 năm 201 0 Ngày soạn: 09/ 01/ 201 0 Ti t 1 : T p đọc (TCT: 40 ) Bài : Trống đồng Đông Sơn I/ Yêu cầu -Bước đầu bi t đọc diễn cảm m t đoạn phù hợp với nội dung t hào, ca ngợi -Hiểu ND: Bộ sưu t p trống đồng Đông Sơn r t phong phú, độc đáo, là niềm t hào của người Vi t Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học nh trống đồng trong SGK phóng to III/ Các ho t động... -Có thể H xung phong lên kể -Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghóa của câu chuyện -Lớp nhận x t - Chuẩn bò bài cho ti t kể chuyện tuần 21 (các em về nhà chuẩn bò trước câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc bi t) Ti t 3 : Toán (TCT: Bài : 98 ) Phân số và phep chia số t nhiên (TT) I/ Yêu cầu - Bi t được thương của phép chia m t số t nhiên cho m t số t nhiên (khác 0) có thể... x t bổ sung + Trong xản xu t nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như cày, - Nghe bừa .giúp cho công việc lao động ngày càng ph t triển và nhẹ nhàng 3/ Cũng cố, hơn.…… dặn dò - G nhận x t về sự chuẩn bò của H - Chuẩn bò bài sau - nhận x t ti t học Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 201 0 Ngày soạn: 09/ 01/ 201 0 Ti t 1 : Luyện t & câu (TCT: 40 ) Bài : MSVT : Sức khỏe I/ Yêu cầu Bi t thêm m t số... 4 -Trả lời -Lắng nghe Quan s t và trả lời - Nhắc lại và nêu phép chia 3 : 4 Lắng nghe ( cái bánh ), t c là chia đều 3 cái bánh cho 4 em Mỗi em được 3 4 cái bánh Ở trường hợp này, k t quả phép chia m t số t nhiên cho m t số t nhiên khác 0 là m t phân số - Yêu cầu H vi t các phép chia 8 : 4 ; 3 ; 4 ; 5 : 5 dưới dạng phân số - K t luận: Thương của phép chia số t nhiên (khác 0) có thể vi t thành m t. .. thân bài, k t bài), diễn đ t thành câu rõ ý II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ m t số đồ v t trong SGK + giấy b t để làm bài kiểm tra - Bảng phụ vi t đề bài, bảng phụ ghi dàn ý của bài văn t đồ v t III/ Các ho t động dạy học ND GV HS 1/Giới thiệu 2/HD làm - Các em đã được học về văn miêu t - Chú ý lắng nghe đồ v t Các em cũng đã thực hành vi t từng phần về bài văn miêu t đồ v t trong ti t học hôm . hoạch tuần 20 năm học 200 9 – 201 0 Thứ Ti t Môn học TCT T n bài dạy 2 25/01 200 9 1 2 3 4 5 T p đọc Toán Đạo đức Nhạc Chào cờ 39 96 20 Bốn anh t i (TT) Phân. người bình thường”, tiếng t i nào có nghóa là tiền của: t i giỏi, t i nguyên, t i nghệ, t i trợ, t i ba, t i đức, t i sản, t i năng, t i hoa. + Đọc thuộc lòng

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 H lần lượt lên bảng. - GA LOP 4 T 20
2 H lần lượt lên bảng (Trang 2)
-Nê u: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã  tô màu năm phần sáu hình tròn. - GA LOP 4 T 20
u Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn (Trang 5)
+ Kiểm tra 3 H .G đọc cho H viết bảng lớp: thân thiết, nhiệt tình, thiết tha... + G nhận xét + cho điểm. - GA LOP 4 T 20
i ểm tra 3 H .G đọc cho H viết bảng lớp: thân thiết, nhiệt tình, thiết tha... + G nhận xét + cho điểm (Trang 11)
II/ Đồ dùng dạy học - GA LOP 4 T 20
d ùng dạy học (Trang 12)
Sử dụng mô hình như hình vẽ trong SGK. - GA LOP 4 T 20
d ụng mô hình như hình vẽ trong SGK (Trang 12)
+H viết bảng con - GA LOP 4 T 20
vi ết bảng con (Trang 13)
+Giữa mặt trống là hình ngôi - GA LOP 4 T 20
i ữa mặt trống là hình ngôi (Trang 19)
+Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống  đồng? - GA LOP 4 T 20
sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? (Trang 20)
+G mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - GA LOP 4 T 20
m ở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (Trang 22)
. -Chuẩn bị mô hình. - GA LOP 4 T 20
hu ẩn bị mô hình (Trang 23)
-Cả lớp làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm. - GA LOP 4 T 20
l ớp làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm (Trang 24)
- Hình 78, 79 SGK. - GA LOP 4 T 20
Hình 78 79 SGK (Trang 25)
- Cho H thi tiếp sức: G dán lên bảng 3 - GA LOP 4 T 20
ho H thi tiếp sức: G dán lên bảng 3 (Trang 29)
+Gọi H lên bảng thực hiện bài tập Trong các phân số  32 ; 125 ; 68 ;  1517  ;  - GA LOP 4 T 20
i H lên bảng thực hiện bài tập Trong các phân số 32 ; 125 ; 68 ; 1517 ; (Trang 33)
Nguồn gốc hình thành: Do phù sa hệ thống  sông Mê – Công và  Đồng Nai bồi đắp lên - GA LOP 4 T 20
gu ồn gốc hình thành: Do phù sa hệ thống sông Mê – Công và Đồng Nai bồi đắp lên (Trang 35)
-Quan sát hình 2, em hãy: - GA LOP 4 T 20
uan sát hình 2, em hãy: (Trang 36)
-H đọc thầm bảng tóm tắt. - GA LOP 4 T 20
c thầm bảng tóm tắt (Trang 37)
- Băng giấy như hình vẽ trong SGK. - GA LOP 4 T 20
ng giấy như hình vẽ trong SGK (Trang 39)
+ Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7 + Hình 4 - GA LOP 4 T 20
Hình 1 2, 3, 5, 6, 7 + Hình 4 (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w