thực trạng và giải pháp kế toán nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện quảng xương tỉnh thanh hóa
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN HỮU LƯỢNG Lớp : CQ 46/15.03 Đề tài : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Ngân Hàng Hà Nội – Năm 2012 BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN HỮU LƯỢNG Lớp : CQ 46/15.03 Đề tài : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Ngân Hàng Người hướng dẫn khoa học: Th.s Trần Thị Thu Hiền Hà Nội – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Mọi số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn : Nguyễn Hữu Lượng DANH MỤC VIẾT TẮT 1. NHTM : Ngân hàng thương mại 2. NHNN : Ngân hàng nhà nước 3. TCTD : Tổ chức tín dụng 4. KBNN : Kho bạc nhà nước 5. UBND : Ủy ban nhân dân 6. NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 7. HĐTD : Hợp đồng tín dụng 8. HĐQT : Hội đồng quản trị 9. TK : Tài khoản 10.NV : Nghiệp vụ 11. CNH- HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa MỤC LỤC !"# $$%&&!"'''()%'%"*+,-.% /01 2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Quảng Xương 38 234&56"786"9"*+,-1 :;&<=> ?@,!AB"CD""@ 2.2. Thực trạng kế toán cho vay tại Agribank chi nhánh Quảng Xương 50 %&&0"E> FGA6HIJE F"*;6KL55=MEN ?""A!","E1 E?""A!OP> P?""A!Q"P N?"!OR7O@!P 1FGA6,OJ6S!AJ"S"MTP1 #:J"@*"H9B9BLCUP# >V5CUWK;N> 2.3. Đánh giá thực trạng công tác kế toán cho vay tại Agribank chi nhánh Quảng Xương 70 ?@,A!AON> /!N E 'XN $$$:BJ","55"*"*5U!"'''()%'%" +,-N 3.1. Định hướng phát triển kinh tế trong thời gian tới 74 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Agribank chi nhánh Quảng Xương – Thanh Hóa 76 ?"7 6" JNP @A3Q"GN# YZKU1> '[\AB"]"X1> E^CUWK1 3.3. Một số kiến nghị 83 Lời mở đầu Qua hơn 30 năm thực hiện đổi mới đất nước chúng ta đã khẳng định được những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trưởng khá cao, đời sống người dân ngày một được cải thiện. Trong những thành tựu đó bước phát triển hiệu quả của công tác tài chính đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế, ổn định tiền tệ và hạn chế lạm phát. Khác với chế độ bao cấp, khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thích ứng với nhiều sự tác động mới, đó là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật cạnh tranh, cung – cầu điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tính linh hoạt trong việc chế tạo và sản P xuất sản phẩm, vừa cạnh tranh về mẫu mã, chất lượng, vừa cạnh tranh trong giá cả, đồng thời doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý, chế độ hạch toán kế toán, cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất hợp lý. Để thực hiện được những hoạt động trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững mạnh, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng thỏa mãn được nhu cầu về vốn, do đó để giải quyết khó khăn các doanh nghiệp có thể đến các ngân hàng xin vay vốn, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đối tượng kinh doanh là tiền, vì đặc thù kinh doanh là đi vay để cho vay, ngân hàng không chuyển giao quyền sở hữu mà chỉ chuyển giao quyền sử dụng cho người vay nên độ rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi ngân hàng không thu được vốn vay đúng hạn cả gốc và lãi. Để không xảy ra tình trạng trên thì ngân hàng phải có quá trình theo dõi chặt chẽ từ quá trình giải ngân, thu nợ gốc và lãi định kỳ và tất toán, đây là nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong công tác kế toán ngân hàng. Với nền kinh tế thị trường như hiện nay mọi người được tự do sản xuất kinh doanh kể cả doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, cá thể… do đó nhu cầu vốn ngày càng tăng cao nên rủi ro trong hoạt động ngân hàng là không tránh khỏi, công tác kế toán cho vay các đơn vị ngoài quốc doanh ngày càng phức tạp và khó khăn hơn. Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới nhà nước ta nói chung cũng như các ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn thiện chế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế N nên kế toán cho vay đã thu được kết quả bước đầu. Tuy vậy kế toán cho vay nói chung và kế toán cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là mặt nghiệp vụ kế toán phức tạp nên còn có những tồn tại cần giải quyết để nâng cao hiệu quả công tác công tác kế toán. Qua nghiên cứu và thời gian thực tập thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Quảng Xương em đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán cho vay. Để phản ánh kết quả học tập trong thời gian qua em đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp kế toán nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Quảng Xương – Thanh Hóa” làm chuyên đề luận văn tốt nghiệp. Bài luận văn ngoài phần mở đầu và mục lục được chia thành 3 phần chính như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận chung về kế toán cho vay của ngân hàng thương mại. Chương 2. Tình hình kế toán cho vay tại Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Quảng Xương Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Quảng Xương. Vì tính chất phức tạp của nghiệp vụ, trình độ chuyên môn cũng như khả năng còn hạn chế nên bài luận văn không tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bài luận được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn các anh chị, cô chú ở PGD đã tạo điều kiện hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hà Minh 1 Sơn đã hướng dẫn và cho em những lời khuyên bổ ích trong suốt quá trình thực tập và viết luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ! Chương 1. Cơ sở lý luận chung về kế toán cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Ngân hàng thương mại. 1.1.1.1. Khái niệm. Để đưa ra khái niệm về ngân hàng thương mại, người ta phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động. Xuất phát từ những điểm trên, Luật Ngân hàng của nhiều quốc gia đã đưa ra những khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại. Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau nhưng phân tích nội dung của các khái niệm đó ta cũng nhận thấy được các ngân hàng thương mại đều có chung các tính chất đó là việc nhận tiền gửi để sử dụng vào # các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. Ở Việt Nam, khi nền kinh tế chuyển đổi từ bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. các doanh nghiệp đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau bình đẳng trước pháp luật. Theo hướng đó, nền kinh tế hàng hóa phát triển dẫn đến nhu cầu một lượng vốn lớn để lưu thông hàng hóa, điều tất yếu là đòi hỏi sự ra đời của các tổ chức tín dụng. Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì : “ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.” Để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân. Việc đưa ra khái niệm rõ ràng về ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết. Theo Pháp lệnh của Ngân hàng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hàng ngày 24/05/1990 : “ Ngân hàng Thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm > [...]... trong kế toán ngân hàng, vì hoạt động cho vay vốn dĩ phức tạp và thường chi m tỷ trọng lớn trong hoạt động ngân hàng nên 19 góp phần quản lý hiệu quả việc sử dụng vốn vay của ngân hàng không thể không kể đến vai trò của kế toán cho vay “ Kế toán nghiệp vụ cho vay trong NHTM là việc tổ chức, ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ cho vay của ngân hàng từ khi giải ngân đến... qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Ngân hàng nơi cho vay chấp thuận cho khách hàng được sử dụng sổ vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng cấp phát Khi phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, ngân hàng cho vay và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và. .. chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, NHTM có thể có các phương thức cho vay sau : Phương thức cho vay từng lần : Cho vay từng lần là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngân hàng đều phải làm các thủ tục cần thiết (khách hàng lập hồ sơ vay vốn, ngân hàng xét duyệt cho vay ) và ký hợp đồng tín dụng Cho vay từng lần là hình thức cho vay theo món, khi có nhu cầu khách hàng. .. loại cho vay theo các tiêu thức sau: Phân loại theo thời hạn cho vay : Cho vay ngắn hạn và cho vay trung – dài hạn Phân loại theo đối tượng cho vay: Cho vay tổ chức và cho vay cá nhân Phân loại theo mục đích sử dụng vốn: Cho vay kinh doanh và cho vay tiêu dùng Phân loại theo phương pháp hoàn trả: Vay trả một lần và vay trả dần Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay : Cho vay có bảo đảm và. .. lẽ trong bảng cân đối cho thấy hoạt động cho vay chi m phần lớn trong tổng tài sản Có của ngân hàng, nghĩa là kế toán cho vay tham gia vào quá trình sử dụng vốn – hoạt động cơ bản của ngân hàng Có thể nói rằng nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng và là nghiệp vụ hàng đầu của các NHTM Để cho nghiệp vụ này có hiệu quả, năng suất và chất lượng thì công tác kế toán cho vay góp phần không nhỏ... cùng với các kế toán nghiệp vụ khác thông qua hoạt động của mình giúp ngân hàng thực hiện tốt chức năng kinh doanh Với vai trò quan trọng của mình, hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêng cần được hoàn thiện hơn để đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của ngành ngân hàng và nền kinh tế 1.2.1.3 Vai trò của kế toán cho vay Kế toán cho vay tạo điều kiện cho các đơn vị,... được phép, khách hàng phải trả nợ, ngân hàng hạch toán : Nợ TK liên quan (1011, 4211) : tổng số tiền Có TK 4211/4273 : số tiền gốc Có TK 3941 : số lãi 1.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại ngân hàng thương mại 1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại Kế toán cho vay giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ của ngân hàng, nó được xác định là nghiệp vụ kế toán phức tạp bởi... tắc cho vay có hiệu quả; các điều kiện cho vay vốn thì còn những quy định khác như: Quy định về đối tượng cho vay Quy định về đảm bảo an toàn tín dụng Quy định về hợp đồng tín dụng Quy định về xét duyệt cho vay, kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay 1.2 Lý luận cơ bản về kế toán cho vay của ngân hàng thương mại 1.2.1 Những vấn đề chung về kế toán cho vay 1.2.1.1 Khái niệm kế toán cho vay Kế. .. khoản hoặc sổ sách kế toán 30 Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, ngoài 4 bộ chứng từ nói chung ( bộ chứng từ tiền mặt, bộ chứng từ chuyển khoản, bộ chứng từ liên ngân hàng ,và bộ chứng từ bảng kê) ngân hàng còn sử dụng bộ chứng từ riêng như : - Hợp đồng tín dụng - Đơn xin vay kiêm khế ước nhận nợ - Chứng từ hàng hóa 1.2.2.3 Quy trình kế toán Quy trình kế toán cho vay thông thường ( cho vay các tổ chức kinh... nước) NV1 : Tùy thuộc vào từng hợp đồng vay vốn, mục đích sử dụng tiền vay mà ngân hàng có thể giải ngân 1 lần hoặc nhiều lần cũng như yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản đảm bảo (TSĐB) Nếu có thế chấp TSĐB thì ngân hàng hạch toán : Nhập TK 994 : giá trị TSĐB NV2 : Khi ngân hàng giải ngân, căn cứ vào số tiền giải ngân thực tế ngân hàng hạch toán : Nợ TK 2111( ct khách hàng) : số tiền thực tế Có TK liên . pháp kế toán nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Quảng Xương – Thanh Hóa làm chuyên đề luận văn tốt nghiệp. Bài luận văn ngoài phần mở đầu và mục. mặt nghiệp vụ kế toán phức tạp nên còn có những tồn tại cần giải quyết để nâng cao hiệu quả công tác công tác kế toán. Qua nghiên cứu và thời gian thực tập thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát. hoàn thiện chế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế N nên kế toán cho vay đã thu được kết quả bước đầu. Tuy vậy kế toán cho vay nói chung và kế toán cho vay khu vực kinh tế