Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ M NGUYỄN VĂN THỊNH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM Nguyễn Văn Thịnh QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14. 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ TỐ OANH Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ quý báu của nhiều đơn vị và cá nhân. Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 17, các Thầy Cô công tác tại khoa sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, Phòng GD&ĐT Thuận Thành; Ban Giám hiệu, các Thầy Cô giảng dạy tại các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành và các bạn đồng nghiệp. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS. Trần Thị Tố Oanh, ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song chắc chắn rằng luận văn này sẽ không thể tránh khỏi một vài thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp. Nguyễn Văn Thịnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lờ i cảm ơn 1 Mục l ụ c 2 Danh mục các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng 5 Danh mục các biểu đồ 6 MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn vấn đề nghiên c ứu 7 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên c ứu 10 4. Nhiệm vụ nghiên c ứu 10 5. Giả thuyết khoa học 10 6. Phạm vi nghiên cứu 11 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 11 8. Đóng góp của luận văn và khả năng ứng dụng 12 9. Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC 14 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 17 1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong trƣờng tiểu học 25 1.4. Hiệu trƣởng trong quản lý trƣờng tiểu học 30 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 động này ở trƣờng tiểu học 1.6. Kết luận chƣơng 1 50 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 52 2.1. Một số đặc điểm về địa lý- dân cƣ- kinh tế xã hội của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 52 2.2. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 53 2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 55 2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 75 2. 5 . Kết luận chƣơng 2 78 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 79 3.1. Nguyên tắc đề ra biện pháp 79 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 80 3.3. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 91 3.4. Kết luận chƣơng 3 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CM : Chuyên môn CQG : Chuẩn quốc gia CĐ : Cao đẳng CC : Cao cấp CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học HS : Học sinh HT : Hiệu trƣởng HSCM : Hồ sơ chuyên môn KTX : Không thƣờng xuyên KTH : Không thực hiện GV : Giáo viên T – K : Tốt – Khá TB : Trung bình TX : Thƣờng xuyên TTCM : Tổ trƣởng chuyên môn TH : Tiểu học TC : Trung cấp QLGD : Quản lý giáo dục SC : Sơ cấp PHT : Phó hiệu trƣởng Y : Yếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả học tập của học sinh tiểu học huyện Thuận Thành 54 Bảng 2.2: Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học của huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm học 2010 – 2011 56 Bảng 2.3: Tình hình đội ngũ giáo viên các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành năm học 2010-2011 58 Bảng 2.4 : Kết quả điều tra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy 61 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên 62 Bảng 2.6:Thực trạng quản lý việc thực hiện chƣơng trình và kế hoạch giảng dạy. 64 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên 65 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giáo viên 66 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ và rút kinh nghiệm 67 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên 68 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp giảng dạy 69 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 70 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho học si nh 72 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý phƣơng tiện, các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy 73 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học huyện Thuận Thành 57 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi của đội ngũ giáo viên các trƣờng tiểu học huyện Thuận Thành 59 Biểu đồ 2.3: Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trƣờng tiểu học huyện Thuận Thành 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu 1.1. Nhân loại đã bƣớc vào nền văn minh của thiên niên kỷ mới. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã mở ra một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc với đƣờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành một nƣớc công nghiệp, thực hiện chủ trƣơng dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX, tháng 4 năm 2001, đã xác định mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trong 10 năm tới là: "Đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp hoá theo hƣớng hiện đại”. Trên cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục nƣớc nhà Đại hội IX đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài; giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Báo cáo nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững” [ 13]. Trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục tiểu học đến năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định những quan điểm phát triển giáo dục tiểu học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, bao gồm: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; bậc tiểu học là bậc học nền tảng; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 giáo dục tiểu học là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nƣớc và của toàn dân; giáo dục tiểu học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và những tiến bộ khoa học công nghệ; thực hiện công bằng trong giáo dục tiểu học; xây dựng nền tiểu học chuẩn mực [3 ]. Trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách thức đối với đất nƣớc ta trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, về khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá, Đại hội l ần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc”. Đồng thời văn kiện Đại hội cũng đã đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, trong đó định hƣớng phát triển cho giáo dục là: “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”. Đối với vấn đề quản lý giáo dục, văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: “ Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo” và “Tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng” [15 ]. 1.2. Việt Nam là một nƣớc có xuất phát điểm về trình độ kinh tế - xã hội thấp, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn. Để có thể bắt kịp với các nƣớc khác và hoà nhập với xu hƣớng phát triển chung của thế giới, công tác giáo dục và đào tạo cần đƣợc xác định là quốc sách hàng đầu. Điều này có nghĩa là giáo dục và đào tạo phải đƣợc đặt ở vị trí then chốt nhất nhằm tạo ra nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục thì đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dụ c các cấp là lực lƣợng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc biến mục [...]... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 LỊCH... đề lý luận liên quan đến đề tài - Khảo sát làm rõ thực trạng về công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tinh Bắc Ninh 5 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận. .. Xuất phát từ những lý do nêu trên và từ thực tế công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nhằm đánh giá đúng thực trạng và từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng tiểu học góp phần nâng cao... tỉnh Bắc Ninh 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của cán bộ quản lý và hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trƣờng tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học. .. ở huyện Thuận Thành nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy cho các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh. .. các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 8 Đóng góp của luận văn và khả năng ứng dụng Luận văn cung cấp một số số liệu về thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy, nêu lên những điểm mạnh và phân tích những hạn chế của công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng tiểu học trong tình hình hiện nay Luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm ứng dụng vào công tác quản lý hoạt động. .. động giảng dạy, từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 9 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 103 trang (phần chính 100 trang, tài liệu tham khảo 3 trang) Ngoài phần mở đầu; phần kết luận và kiến nghị, phần nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động giảng dạy của trƣờng tiểu học. .. quả quản lý của HT các trƣờng THPT Dân lập ở tỉnh Đồng Nai” của Nguyễn Mạnh Lâm; Quản lý hoạt động dạy học của HT trƣờng THPT thành phố Cà Mau -tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp” của Đoàn Thị Bảy; “Biện pháp quản lí của HT đối với hoạt động tổ chuyên môn các trƣờng THCS huyện Phổ Yên – Thái Nguyên” của Nguyễn Thanh Cao; “Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học của HT trƣờng THCS huyện Yên Lập – tỉnh. .. trường và được huy động từ bên ngoài trường dựa vào luật, chính sách, cơ chế và chuẩn hiện có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Quản lý trƣờng tiểu học cũng là quản lí nhà trƣờng ở một bậc học nhất định 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.3.1 Khái niệm hoạt động giảng dạy và quản lí hoạt động giảng dạy Hoạt động. .. tăng hiệu quả học tập của trẻ em, cần thiết phải dạy cho học sinh cách học Ở bậc tiểu học, trách nhiệm này là của giáo viên tiểu học Thông qua hoạt động giảng dạy của mình, ngƣời giáo viên hình thành cho học sinh tiểu học những tri thức và phẩm chất có tính chuẩn mực làm cơ sở cho việc học ở bậc học khác 1.4 HIỆU TRƢỞNG TRONG QUẢN LÍ TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.4.1 Khái niệm hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Theo Điều . pháp quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC. tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tinh Bắc Ninh. 5. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện. công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, không nghiên cứu việc quản lý hoạt động họ c t ập của học sinh và các hoạt động giáo