Đổi mới phương pháp dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lí nhà trường Khái niệm công nghệ thông tin • Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số-(Luật CNTT). Trao đổi việc ứng dụng CNTT trong các trường phổ thông hiện nay • Thế mạnh của CNTT ? • Ưu điểm ? • Hạn chế ? Một số nhận xét về ứng dụng CNTT đổi mới PPDH hiện nay • Ưu điểm: Đa dạng, phong phú • Hỗ trợ đổi mới PPDH • Hỗ trợ nghề nghiệp của GV • Tạo nguồn học liệu phong phú • Tạo nhiều hình thức học tập mới • Hạn chế : mất nhiều thời gian chuẩn bị bài • còn nhiều bài giảng điện tử mang tính chất trình diễn Trần Minh Huy Đổi mới phương pháp dạy học Các biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học Đặc trưng cơ bản của các phương pháp DH tích cực a) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS b) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học c)Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác d )Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Định hướng ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học 1- Xây dựng phần mềm công cụ hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử 2. Xây dựng thư viện tư liệu giáo dục 3. Đưa ra quy trình và hướng dẫn giáo viên thiết kế bài giảng điện tử từ các PMCC có sẵn. 4. Khai thác sử dụng có hiệu quả Internet 5. Đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT 2.Xây dựng thư viện tư liệu GD • Một “thư viện” tư liệu: tranh, ảnh, đoạn phim Video… phù hợp với chương trình SGk để GV có thể sử dụng các tư liệu này khi thiết kế bài giảng, soạn giáo án điện tử (ví dụ trang web: http://www.ebook.edu.vn/ http://violet.vn ,… 3.Đưa ra quy trình và hướng dẫn GV thiết kế BGĐT từ các PMCC có sẵn Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, soạn giáo án Bước 2: Xây dựng kịch bản sư phạm cho việc thiết kế bài giảng trên máy. Trần Minh Huy Đổi mới phương pháp dạy học Bước 3: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính. Bước 4: Xem xét, điều chỉnh, thể hiện thử (dạy thử). Bước 5: Viết bản hướng dẫn (nếu cho người khác sử dụng) Lợi ích của Internet Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích, hữu dụng cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), các dịch vụ thương mại và chuyển ngân, và các dịch vụ về y tế giáo dục như tổ chức các lớp học ảo, Internet cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ. Một số biện pháp khai thác, sử dụng Internet Đưa ra một số chủ đề ngoại khóa cho HS lựa chọn. GV có thể tổ chức các cuộc thi nhỏ trong lớp hay khối lớp nhằm khuyến khích HS trong việc khai thác Internet. Ví dụ: môn Toán: tìm hiểu về Py-ta- go và các cách chứng minh định lí Py-ta-go Môn Vật lí: tìm hiểu về thủy điện, điện mặt trời,… Môn GDCD: Tìm hiểu luật giao thông, các biện pháp giảm ách tắc giao thông;… Môn địa lí: các di sản thiên nhiên của VN, thế giới,… Môn lịch sử: tìm hiểu về các vị Vua nhà Lí, nhà Trần, các vua Hùng,… 5. Đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT. Nhằm tránh việc thiết kế bài giảng mang tính trình diễn, kém hiệu quả, trong dạy học cần sớm đưa ra tiêu chí đánh giá để GV có định hướng khi thiết kế và sử dụng nó cũng như cán bộ quản lý giáo dục có đánh giá xếp loại tiết dạy chính xác hơn Trần Minh Huy Đổi mới phương pháp dạy học Một số trường hợp nên sử dụng PMDH Dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn. Nội dung cần tiểu kết trong bài, tổng kết cuối chương; Dạy học các bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ dưới dạng trò chơi giúp củng cố, kiểm tra nhanh kiến thức bài học. Khi cần tiết kiệm thời gian trên lớp (kẻ, vẽ hình phức tạp). PMDH, BGĐT chỉ là một trong những phương tiện hỗ trợ dạy học. Cần kết hợp với các phương tiện truyền thống khác như phấn, bảng, mô hình, dụng cụ…để phát huy cao nhất hiệu quả dạy học. Các kiến thức được đưa vào BGĐT dưới dạng các slide phải được chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện logic cấu trúc của bài dạy bao gồm cả kênh hình và kênh chữ tạo điều kiện tốt nhất cho HS làm việc tích cực Hiện nay có khá nhiều BGĐT được soạn thảo trên Powerpoint mang tính chất “trình chiếu”, GV trình chiếu bài giảng trên máy chiếu, HS ngồi “xem” nên hiệu quả dạy học chưa cao Tiêu chí đánh giá BGĐT: 1. Thể hiện được mục tiêu bài giảng về kiến thức, kỹ năng. 2. Nội dung kiến thức: Chính xác, làm nổi bật được kiến thức trọng tâm. Trần Minh Huy Đổi mới phương pháp dạy học 3. Thể hiện được sự tích hợp nhiều mục tiêu giáo dục: về đạo đức, phẩm chất, về giáo dục môi trường, kỹ năng sống. 4. Tổ chức các hoạt động học tập của HS. 5. Tổ chức hoạt động đánh giá mục tiêu bài học 6. Kỹ thuật ứng dụng CNTT khi soạn: Kiến thức tổ chức có hệ thống, làm nổi bật được nội dung trọng tâm. Các thông tin có sự liên kết, dễ dàng chuyển đến các slides khác, menu cần thiết. Giao diện phải nhất quán, cấu trúc đề mục, bài giảng rõ ràng. Đa dạng cách truyền thông tin(nghe, nhìn…) - Tổ chức các kiến thức trên một Slides hợp lý (hình ảnh, bảng biểu, hình vẽ, mô hình hoá KT). - Không đưa nguyên các ý có trong SGK cho học sinh nhìn chép. - Sử dụng font chữ, màu sắc,hiệu ứng hợp lý: + Font chữ phải thống nhất, không sử dụng các font chữ rườm rà. + Hiệu ứng xuất hiện nghiêm túc, rõ ràng, gọn. - Tư liệu phục vụ bài giảng phong phú nhưng phải chọn lọc, đắt giá, kích hoạt dễ dàng. KẾT LUẬN Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong nhà trường không những nâng cao chất lượng dạy học mà còn góp phần đào tạo nguồn nhân lực cao về CNTT cho nước nhà trong tương lai bởi thế hệ trẻ hôm nay chính là chủ nhân của tương lai. Góp phần thực hiện một trong Trần Minh Huy Đổi mới phương pháp dạy học các mục tiêu của chiến lược Phát triển CNTT và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Trần Minh Huy . Đổi mới phương pháp dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lí nhà trường Khái niệm công nghệ thông tin • Công nghệ thông tin là tập hợp các phương. pháp dạy học Các biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học Đặc trưng cơ bản của các phương pháp DH tích cực a) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS b) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp. phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số-(Luật CNTT). Trao đổi việc ứng dụng CNTT trong các trường