Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
849,58 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa SVTT: Dƣơng Văn Long Lớp: ĐH25HT01 MSSV: 030225090021 Tp.HCM, 03-2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian học tập tại Trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh, đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, tận tình chỉ bảo và giảng dạy của Quý Thầy Cô, Gia Đình và Bạn Bè, đã giúp em tiếp thu đƣợc một nguồn kiến thức quý báu. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là Quý Thầy Cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin lời cảm ơn chân thành nhất. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Th.S. Nguyễn Thị Khiêm Hòa – ngƣời đã tận tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn đến Quý ban lãnh đạo cùng các anh, chị nhân viên Phòng Hỗ trợ Kinh doanh tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phẩn (TMCP) Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai đã tạo điều kiện và hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo em trong thời gian thực tập tại ngân hàng. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô, Quý Ban Lãnh Đạo và Quý Anh Chị cùng những ngƣời đã quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập của mình. Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tp.HCM, ngày… tháng… năm ……. NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Tp.HCM, ngày… tháng… năm ……. LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế đất nƣớc ta đang ngày càng phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng nói riêng sẽ có đƣợc nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng quy mô sản xuất – kinh doanh của mình. Do đó, các ngân hàng đang ngày càng nỗ lực để không ngừng phát triển, cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng.Tuy nhiên, nền kinh tế thị trƣờng không chỉ mang đến cho các ngân hàng ở nƣớc ta những cơ hội phát triển to lớn, mà còn mang lại những thách thức và khó khăn không kém, đòi hỏi các ngân hàng phải hết sức tỉnh táo nhằm giải quyết và thoát ra khỏi những khó khăn này. Bên cạnh việc phải nỗ lực cạnh tranh trên một thị trƣờng khách hàng khó tính với nhiều đối thủ lớn, các ngân hàng còn phải đối mặt với những khó khăn từ chính hoạt động bên trong của ngân hàng. Công tác tín dụng từ lâu đã trở thành một trong những hoạt động quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Ngƣợc lại, ngân hàng cũng dồn phần lớn nguồn vốn của mình vào hoạt động này. Lợi nhuận càng cao thì rủi ro cũng càng nhiều. Tín dụng có thể mang lại những lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng, nhƣng ngƣợc lại tín dụng cũng mang lại cho ngân hàng những rủi ro nhất định. Nếu không kiểm soát và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng này, ngân hàng sẽ phải đối mặt với những nguy cơ hết sức to lớn, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng. Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai” tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, qua đó đƣa ra những đánh giá và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai. Do khả năng nghiên cứu và kiến thức bản thân còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo này. Kính mong thầy cô trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, Thạc sĩ Nguyễn Thị Khiêm Hòa – Giảng viên trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP.HCM cùng các anh chị tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai đóng góp những ý kiến quý báu để giúp em hoàn thành tốt hơn bài báo cáo này. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 1 1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 1 1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai . 1 1.2.1. Giới thiệu chung về lịch sử hình thành và phát triển 1 1.2.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức 2 1.2.2.1. Lĩnh vực hoạt động 2 1.2.2.2. Các phòng giao dịch trực thuộc 3 1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức 4 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 5 2.1. Tình hình hoạt động của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai 5 2.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 5 2.1.2. Tình hình huy động vốn: 7 2.1.3. Tình hình cho vay: 11 2.1.4. Tình hình dƣ nợ tín dụng: 13 2.2. Chất lƣợng tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai: 15 2.2.1. Chất lƣợng tín dụng 15 2.2.1.1. Nợ quá hạn: 16 2.2.1.2. Nợ xấu: 17 2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng: 17 2.2.2.1. Nhận diện rủi ro: 17 2.2.2.2. Đo lƣờng rủi ro: 18 2.2.2.3. Chính sách tín dụng: 18 2.2.2.4. Quy trình cấp tín dụng: 19 2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai: 20 2.3.1. Những điểm tích cực: 20 2.3.2. Những thách thức và hạn chế: 21 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 23 3.1. Nâng cao chất lƣợng tín dụng: 23 3.2. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quy trình tín dụng: 24 3.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng: 25 3.4. Nâng cao hiệu quả thu thập, sử dụng thông tin hỗ trợ hoạt động tín dụng: 26 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ A. DANH MỤC BẢNG: Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai 2010 – 2012 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Tình hình lợi nhuận của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai (2010 – 2012) C. DANH MỤC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai Sơ đồ 2.1: Quy trình cấp tín dụng của Sacombank Trang 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín có tên giao dịch quốc tế là Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank, gọi tắt là Sacombank, đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp (nay là chi nhánh Gò Vấp) và sáp nhập 3 hợp tác xã tín dụng Tân Bình (nay là chi nhánh Tân Bình) – Thành Công (nay là chi nhánh Hƣng Đạo) – Lữ Gia (nay là chi nhánh Sài Gòn). Qua hơn 20 năm hoạt động, mặc dù gặp nhiều khó khăn ngay từ xuất phát điểm ban đầu và cả trong quá trình hoạt động, Sacombank vẫn không ngừng lớn mạnh và phát triển. Tính đến hết năm 2011, vốn điều lệ của Sacombank đạt 10.740 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch và tăng 17% so với năm 2010 (9.179 tỷ đồng). Với những nỗ lực và đóng góp tích cực cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực tài chính – ngân hàng của Việt Nam nói riêng, Sacombank đã nhận đƣợc nhiều giải thƣởng và bằng khen cao quý trong nƣớc và quốc tế, nhận đƣợc sự tin tƣởng và đánh giá tích cực từ phía khách hàng và các đối tác. 1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai 1.2.1. Giới thiệu chung về lịch sử hình thành và phát triển Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai đƣợc thành lập theo Quyết định số 16/2003/QĐ-HĐQT ngày 07/01/2003 của Hội đồng Quản trị Sacombank. Sacombank chi nhánh Đồng Nai chính thức triển khai hoạt động vào ngày 04/04/2003. Tính đến cuối năm 2011, quy mô hoạt động của Sacombank tại Đồng Nai gồm 1 chi nhánh tại số 220, Khu phố 3, Đƣờng 30-4, Phƣờng Thanh Bình, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Trang 2 Nai, và 9 phòng giao dịch. Trụ sở chi nhánh đƣợc xây dựng 9 tầng và đƣợc trang bị cơ sở vật chất hiện đại nhằm phục vụ cho quá trình làm việc. Sacombank Chi nhánh Đồng Nai đã không ngừng phát triển các sản phẩm truyền thống nhƣ tiền gửi, thanh toán, cho vay, chuyển tiền… cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung năng động với phong cách phục vụ chuyên nghiệp đã tạo đƣợc uy tín trong cộng đồng khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân) trên địa bàn tỉnh. Phƣơng châm hoạt động của Sacombank là “Nhanh chóng – Nhiệt tình – An toàn – Hiệu quả”, cùng với mong muốn sẽ luôn đem những tiện ích ngân hàng tốt nhất đến tận tay khách hàng nên Sacombank đã không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời triển khai mạnh mẽ chiến lƣợc mở rộng mạng lƣới hoạt động của ngân hàng đến mọi miền đất nƣớc. 1.2.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức 1.2.2.1. Lĩnh vực hoạt động Sacombank Chi nhánh Đồng Nai là Chi nhánh cấp 1 nên lĩnh vực hoạt động chủ yếu bao gồm: - Huy động nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn và chứng chỉ tiền gửi. - Tiếp nhận nguồn vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. - Hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. - Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá. - Góp vốn và liên doanh theo pháp luật. - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế. - Hoạt động thanh toán của ngân hàng. - Huy động nguồn vốn từ nƣớc ngoài. [...]... http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Qua-trinh-hinh-thanh-va-phattrien.aspx [6] “Sacombank áp dụng quy chuẩn mới hạn chế rủi ro tín dụng. ” [Online] http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/5-sacombank-ap-dung-quy-chuan-moihan-che-rui -ro- tin-dung-5933.html, 2012 [7] Nguyễn Kim Phƣợng Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Sacombank,” Cử nhân, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, TP.HCM, 2012 [8]... Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai chú trọng một cách đặc biệt Có thể nói, Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai đã thành công trong việc tìm kiếm những khách hàng mới bằng những chi n lƣợc và biện pháp cụ thể, có tính hiệu quả cao, để đạt đƣợc sự tăng trƣởng bền vững và ổn định trong thời gian qua 2.2 Chất lƣợng tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai: 2.2.1 Chất lƣợng tín dụng. .. công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai: 2.3.1 Những điểm tích cực: Qua các số liệu về tình hình hoạt động của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai qua các năm 2010 – 2012, có thể thấy công tác tín dụng của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai đƣợc thực hiện khá hiệu quả và đang ngày càng đƣợc nâng cao Ngân hàng ngày càng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, giúp cho dƣ nợ tín dụng ngày... Phận Dụng Doanh Tín Dụng Thanh Toán Hành Chánh Nghiệp Cá Nhân Quốc Tế Bộ Phận Xử Lý Giao Dịch Và Quỹ (Nguồn: Phòng Kế Toán Hành Chánh Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai) Trang 4 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Tình hình hoạt động của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai 2.1 2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.1: Kết quả hoạt... dƣ nợ tín dụng là 1.663.120 triệu đồng Trong đó: - Dƣ nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp đạt 964.599 triệu đồng, chi m 58% tổng dƣ nợ tín dụng - Dƣ nợ tín dụng khách hàng cá nhân đạt 698.521 triệu đồng, chi m 42% tổng dƣ nợ tín dụng Năm 2011, tổng dƣ nợ tín dụng tăng 121.880 triệu đồng so với năm 2010, đạt mức 1.785.000 triệu đồng, tƣơng ứng với mức tăng 7,3% Trong đó: - Dƣ nợ tín dụng khách hàng doanh... HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Bên cạnh việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng, yếu tố an toàn và hiệu quả cao đƣợc Sacombank xem là những mối quan tâm hàng đầu trong các công tác nghiệp vụ Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hai vấn đề luôn đi kèm với nhau và có quan hệ mật thiết là lợi nhuận và rủi ro Ngân hàng muốn có lợi... thăng trầm của nền kinh tế - tài chính trong và ngoài nƣớc, Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai đã đánh giá đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với sự phát triển lâu dài của ngân hàng Do vậy, ngân hàng đã tích cực vận dụng các giải pháp nhằm nâng cao khả năng kiểm soát các khoản vay tín dụng, qua đó phòng ngừa và phát hiện sớm các rủi ro tín dụng đối với ngân hàng Sacombank đã nghiên... công việc và uy tín của ngân hàng Trang 25 3.4 Nâng cao hiệu quả thu thập, sử dụng thông tin hỗ trợ hoạt động tín dụng: Nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản trị và kiểm soát rủi ro tín dụng, ngân hàng cần phải thực hiện hiệu quả việc thu thập, lƣu giữ và xử lý, phân tích các thông tin liên quan đến khách hàng, thƣờng xuyên cập nhật khi có thay đổi nhằm đảm bảo kiểm soát thông tin khách hàng một cách... 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng: 2.2.2.1 Nhận diện rủi ro: Các tác nhân kinh tế nhƣ lãi suất, tốc độ tăng trƣởng kinh tế hay nền kinh tế thị trƣờng biến động, giá cổ phiếu niêm yết và phát hành có thể gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Trang 17 Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro tín dụng khi bị mất và không thu hồi đƣợc khoản vốn cho vay, hoặc khi giá trị của tài sản... có xu hƣớng giảm xuống, chứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng, ngăn ngừa nợ xấu của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai đang ngày càng đƣợc cải thiện, hiệu quả hơn so với các năm trƣớc Trang 20 Năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo giúp cho ngân hàng hoạch định đƣợc các kế hoạch và chi n lƣợc kinh doanh phù hợp, đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của ngân hàng Đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo, . động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng, qua đó đƣa ra những đánh giá và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng. Đề tài Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Nai tập trung phân tích. HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) – CHI NHÁNH