Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
907 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5 Credit Information Centre 5 LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG I 10 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại 10 !" #$%&'( 1.2. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 16 ) *+, /%01 #*.2-"/%0 3456/%0) 1.3. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 27 #(76/ .6 8696: !"1 #;6<=>8?@(A(# CHƯƠNG II 32 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 32 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng 32 B.6 (CD*$EFGH(# C-IJ+(CD*$EFGH(# E>%K8(CD*$EFGH(## B.6 *EHLHM$#3 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2009-2011 36 Biểu đồ 2.2: Dư nợ bình quân giai đoạn 2009-2011 37 Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Hải Phòng (2009-2011) 39 2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Hải Phòng 40 B.6 8696:NB.6<*EHLHM $3 O.2P;6<8696:*3# Bảng 2.5: Quy mô tín dụng tại Chi nhánh SHB Hải Phòng 44 #C&&0B.8696:*3Q Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ quá hạn 46 3C&&0;6<8696:*3) QC.K89;6<8696:3R Biểu đồ 2.7: Doanh thu từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ 49 2.3. Phân tích chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh SHB Hải Phòng 50 #(N+, !MS=%TQ #(N+, =>SU@(A(Q ##(N+, .B.M@(A(Q3 2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh 57 3(7!"B.M0Q1 3(7"V6.2-QW 3(.2-QR CHƯƠNG III 62 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 62 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh SHB Hải Phòng 62 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh SHB Hải Phòng 63 #(NM88X2Y'*EHLHM$)3 #(NM88/%0;6<@(A()Q #3CST6/;6<@(A()R 3.3. Một số kiến nghị 72 ##"J;6<((<(1 ##"J;6<(CD*$EFGH(13 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2009-2011 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Hải Phòng (2009-2011) Bảng2.3: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chia theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ phân loại theo ngành kinh tế Bảng 2.5: Quy mô tín dụng tại Chi nhánh SHB Hải Phòng Bảng2.6: Tình hình dư nợ của DNV&N tại Chi nhánh Bảng 2.7: Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNV&N tại Chi nhánh Chuyên đề tốt nghiệp # Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn Bảng 2.8: Tình hình doanh thu từ hoạt động tín dụng DNV&N Bảng 2.9: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNV&N Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay DNV&N Bảng 2.11: Hệ số thu nợ Bảng 2.12: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNV&N DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2009 – 2011 Biểu đồ 2.2: Dư nợ bình quân giai đoạn 2009-2011 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các DNV&N có quan hệ tín dụng với SHB Hải Phòng theo ngành kinh tế (2009-2011) Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ quá hạn Biểu đồ 2.5: So sánh dư nợ bằng nội tệ và ngoại tệ với tổng dư nợ đối với DNV&N Biểu đồ 2.6: So sánh dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn với tổng dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Biểu đồ 2.7: Doanh thu từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNV&N tại Chi nhánh Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn đối với tín dụng DNV&N Chuyên đề tốt nghiệp 3 Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của SHB Hải Phòng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CIC DNV&N DSCV NHNN NHTM OMO PGD SHB TD TNHH HTX NN Credit Information Centre Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh số cho vay Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Open Market Operation Phòng giao dịch Saigon-Hanoi Bank Tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Hợp tác xã Nhà nước Chuyên đề tốt nghiệp Q Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn TMCP VND Thương mại cổ phần Việt Nam đồng Chuyên đề tốt nghiệp ) Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, với sự đa dạng về thành phần sở hữu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đội ngũ này đóng góp gần 30% GDP, tạo ra việc làm cho hàng triệu người và cũng góp phần đáng kể vào thành công trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, trong quá trình hoạt động nhiều năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đã bộc lộ một số hạn chế, mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô về vốn của các doanh nghiệp này lại rất thấp. Hơn thế nữa, đây là loại hình doanh nghiệp rất dễ bị tác động bởi những sự thay đổi trong nền kinh tế. Giai đoạn vừa qua, sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, các doanh nghiệp này càng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình và rơi vào tình trạng “khát vốn”. Do đó, trong năm 2010 và 2011, đã có rất nhiều doanh nghiệp đã bỏ cuộc hoặc hoạt động không có hiệu quả. Tín dụng của các ngân hàng thương mại là một trong những hình thức huy động vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp không ít những khó khăn và tồn tại. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng và cũng là của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng. Nâng cao chất lượng tín dụng luôn là một vấn đề cấp thiết đối với các ngân hàng nhằm cải thiện kết quả kinh doanh của chính ngân hàng và giúp đỡ các doanh nghiệp. Đây cũng là yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Chính vì lý do đó mà tác giả đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Chuyên đề tốt nghiệp 1 Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn Nội, Chi nhánh Hải Phòng” với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn để nói nên được tầm quan trọng về chất lượng của các khoản tín dụng. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng. - Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh SHB Hải Phòng và góp phần vào việc bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng chất lượng của hoạt động tín dụng của ngân hàng đặc biệt với đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ qua một số chỉ tiêu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những lý luận chung, thực tiễn hoạt động và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng trong giai đoạn 2009-2011. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng là phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngoài ra, còn sử dụng một số biểu, bảng để minh hoạ. 5. Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chương - Chương I: Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp W Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn - Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng - Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng. Chuyên đề tốt nghiệp R Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại Tín dụng được hiểu là mối quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định. Hay nói cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một các nhân hay một tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà trong đó, một bên là ngân hàng với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng giữ vai trò là người cho vay. Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội. Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt, đầy đủ và kịp thời. 1.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Điều đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau: - Ngân hàng với chức năng là trung gian tài chính, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng trong tất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp [...]... vốn ngân hàng là một giải pháp vô cùng hữu hiệu, kịp thời để giúp doanh nghiệp thực hiện những mục đích của mình CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2.1.1.1 Tên, địa chỉ Ngân hàng TMCP Sài Gòn. .. của ngân hàng, của các doanh nghiệp và đảm bảo được chất lượng tín dụng của các doanh nghiệp đó với ngân hàng Còn nếu môi trường pháp lý không hoàn chỉnh, có nhiều khe hở thì kết quả sẽ ngược lại cho cả ngân hàng và doanh nghiệp từ đó làm cho chất lượng của các khoản tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽ xấu và khó có thể thu hồi 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân. .. dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng Bởi vậy, chất lượng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt... Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo được môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động Ngân hàng Với những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của Ngân hàng Chính vì vây, nâng cao chất lượng tín dụng luôn luôn là biện pháp cho những định hướng phát triển của ngân hàng 1.3 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. .. động tín dụng tại ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những vai trò sau: - Nghiệp vụ tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục Chuyên đề tốt nghiệp 30 Nguyễn Thị Minh Hạnh – CQ500795 GVHD: Th.S Trần Minh Tuấn Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn cần phải cải... web : http://www .shb. com.vn/ 2.1.1.2 Sự thành lập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB, tiền thân là Ngân hàng TMCP Nhơn Ái thành lập năm 1993 tại Cần Thơ, ngày 20/1/2006, SHB đã chuyển đổi từ mô hình ngân hàng TMCP nông thôn sang mô hình ngân hàng TMCP đô thị theo Quyết định số 93/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Sau 6 năm chuyển đổi, đến nay SHB đã có sự tăng... tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay - Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng - Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngược lại • Tỷ lệ nợ xấu (%) - Bên... thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay - Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất. .. đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ nền kinh tế, môi trường pháp lý - Nguyên nhân từ nền kinh tế: Hoạt động tín dụng là hoạt động chính và mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng, vì vậy chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại và của nền kinh tế - xã hội Để quản lý chất lượng. .. đến ngân hàng để tiết kiệm, người thiếu vốn đến ngân hàng để xin vay tiền, tất cả các mục đích của họ gặp nhau tại Ngân hàng, điều này góp phần tăng hiệu quả trong quan hệ vay mượn Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với Ngân hàng mà còn với cả nền kinh tế Tuy nhiên để tín dụng Ngân hàng phát huy được hết vai trò của nó đòi hỏi các nhà quản lý Ngân hàng cũng như các . tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng - Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa. hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh SHB Hải Phòng 62 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh SHB Hải Phòng 63 #(NM88X2Y'*EHLHM$)3 #(NM88/%0;6<@(A()Q #3CST6/;6<@(A()R 3.3 TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 32 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng 32 B.6