CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ hoàn toàn sự bóc lột (V.I. Lê nin: toàn tập t1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1997, tr346).Có thể hiểu CNXH là một lý tưởng (học thuyết), một phong trào, một chế độ xã hội mà tư tưởng chung nhất là xoá bỏ áp bức bóc lột.Cả về lý luận và hiện thực CNXH là lý tưởng nhân đạo, là sự phát triển tiến bộ xã hội và sự giải phóng nhân loại. Khái niệm: Tư tưởng XHCN là hệ thống các tư tưởng, các học thuyết phản ánh cuộc đấu tranh của đông đảo quần chúng lao động chống áp bức bóc lột; những ước mơ, nguyện vọng của quần chúng lao động về một xã hội công bằng, bình đẳng, không có tình trạng người áp bức bóc lột người và quan niệm về những con đường, giải pháp và những điều kiện tiến tới xã hội tương lai tốt đẹp.
Trang 1Chơng I
Lợc khảo lịch sử t tởng xã hội chủ nghĩa (4tiết)
1 Khái niệm và phân loại t tởng X Hội Chủ Nghĩa ã
1.1 Khái niệm t tởng xã hội chủ nghĩa
- Quan điểm xuất phát của t tởng XHCN là t tởng về sự xoá bỏ áp bức
bóc lột
"CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột ngời
lao động, một cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ hoàn toàn sự bóc lột"
(V.I Lê nin: toàn tập t1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1997, tr346)
Có thể hiểu CNXH là một lý tởng (học thuyết), một phong trào,
một chế độ xã hội mà t tởng chung nhất là xoá bỏ áp bức bóc lột
Cả về lý luận và hiện thực CNXH là lý tởng nhân đạo, là sự phát
triển tiến bộ xã hội và sự giải phóng nhân loại
- Khái niệm: T tởng XHCN là hệ thống các t tởng, các học thuyết
phản ánh cuộc đấu tranh của đông đảo quần chúng lao động chống áp
bức bóc lột; những ớc mơ, nguyện vọng của quần chúng lao động về
một xã hội công bằng, bình đẳng, không có tình trạng ngời áp bức bóc
lột ngời và quan niệm về những con đờng, giải pháp và những điều
kiện tiến tới xã hội tơng lai tốt đẹp
1.2 Phân loại t tởng xã hội chủ nghĩa
T tởng XHCN có quá trình lịch sử lâu dài: ra đời từ xã hội nô lệ,
phát triển trải qua các giai đoạn khác nhau cho đến ngày nay (Sơ đồ):
hệ thống các t tởng, các học thuyết phản ánh ớc mơ, khát vọng của con
ngời về một xã hội tơng lai tốt đẹp
Trang 2Tính chất không tởng thể hiện ở chỗ nó không chỉ ra đợc con ờng và lực lợng xã hội cũng nh những điều kiện và phơng thức để thựchiện những ớc mơ, khát vọng đó.
đ-T tởng XHCN không tởng có quá trình hình thành và phát triểnlâu dài trải qua ba giai đoạn cơ bản
2.1.1 Những t tởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại và trung đại
- Là những t tởng tản mạn, sơ khai đầu tiên về CNXH
- Phát triển qua hai thời kỳ:
+ Thời cổ đại (chế độ chiếm hữu nô lệ): ở phơng Đông (tiêubiểu là Trung Quốc) chế độ ấy ra đời vào khoảng 3 - 4 nghìn năm trớcCông nguyên, tồn tại cho đến những năm của thế kỷ đầu Côngnguyên; ở phơng Tây chế độ ấy ra đời muộn hơn, vào khoảng thế kỷ
IX - XI trớc Công nguyên, tồn tại cho đến thế kỷ V
Hoàn cảnh lịch sử: chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiếmhữu nô lệ ra đời, trong xã hội xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất,bắt đầu có sự phân chia giai cấp và áp bức bóc lột, do đó đã xuất hiệnnhững t tởng XHCN sơ khai
Nội dung:
Phản ánh sự bất bình của quần chúng lao động đối với nhữnghành vi áp bức bóc lột của các tập đoàn, giai cấp thống trị
Phản ánh khát vọng của họ về một xã hội bình đẳng, côngbằng, bác ái
Biện pháp để đạt đợc những ớc mơ khát vọng thờng rất mơ hồ,thậm chí muốn quay về quá khứ, ca ngợi chế độ bình quân củathời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ
Hình thức: t tởng XHCN sơ khai đợc thể hiện tản mạn trong các câuchuyện thần thoại, truyện cổ tích dân gian
+ Thời trung đại (chế độ phong kiến): ở phơng Đông bắt đầu từthế kỷ I - II, tồn tại đến những năm đầu thế kỷ XX (tiêu biểu là TrungQuốc); ở phơng Tây tồn tại từ thế kỷ V - XV
Hoàn cảnh lịch sử: ở châu Âu chế độ phong kiến ra đời đã cấu kết vớigiáo hội thống trị nhân dân lao động rất hà khắc, cho nên t tởng chống
áp bức đã hớng vào chống phong kiến và giáo hội
Trang 3Hình thức: T tởng XHCN sơ khai thể hiện trong các truyền thuyết tôngiáo.
2.1.2 Những t tởng xã hội chủ nghĩa không tởng từ thế kỷ XVI XVIII
-Hoàn cảnh lịch sử: từ cuối thế kỷ XV chế độ phong kiến ở châu
Âu bắt đầu suy tàn, quan hệ sản xuất TBCN đã từng bớc hình thànhtrong lòng chế độ phong kiến Trong xã hội xuất hiện những giai cấpmới và những mâu thuẫn giai cấp đối kháng mới:
Quý tộc Phong kiến > < giai cấp t sản mới hình thành
Các giai cấp giàu có > < đông đảo quần chúng lao động nghèokhổ
Hoàn cảnh đó đã làm xuất hiện và ngày càng phát triển những trào lu
t tởng XHCN với nội dung và hình thức biểu hiện mới
Những t tởng XHCN trong giai đoạn này phát triển qua hai thờikỳ:
- Thời kỳ thứ nhất (thế kỷ XVI - XVII): T tởng XHCN phát triển thànhmột trào lu t tởng, một mặt phê phán những bất công của xã hội đơngthời và mặt khác phản ánh những khát vọng của nhân dân về một xãhội tơng lai tốt đẹp
Các t tởng XHCN trong thời kỳ này đợc thể hiện dới hình thứcvăn học thành văn với các tác phẩm văn học viễn tởng
Thế kỷ XVI có tác phẩm "không tởng" hay "Utôpi" (tên đầy đủ:Cuốn sách vàng, vừa thú vị, vừa bổ ích nói về một Nhà nớc tốt đẹpnhất và hòn đảo Utôpi) của Tômát Morơ (ngời Anh, 1478-1535)
Nội dung: Trong tác phẩm này Morơ đã phê phán chế độ quânchủ chuyên chế phản động đơng thời và giai đoạn “tích luỹ nguyênthuỷ” tàn bạo của t bản bằng hình tợng "cừu ăn thịt ngời"; Ông là ngời
đầu tiên đa ra dự án tổng thể về xã hội tơng lai dựa trên chế độ cônghữu về t liệu sản xuất, mọi ngời đều lao động và hởng thụ của cải mộtcách công bằng (phân phối theo nhu cầu)
Thế kỷ XVII có tác phẩm "Thành phố mặt trời" của TômađôCampanenla (ngời ý, 1568 - 1639)
Nội dung: Trong tác phẩm T Campanenla mô tả xã hội Thànhphố mặt trời coi mọi tài sản đều là của chung; mọi ngời đều lao độngtheo khả năng của mình; cơ cấu xã hội và Nhà nớc là rất lý tởng; thựchiện sự công bằng, bình đẳng, dân chủ trong xã hội
- Thời kỳ thứ 2 (thế kỷ XVIII): Các trào lu t tởng XHCN dần dần đợc
đúc kết thành lý luận, thể hiện trong các tác phẩm lý luận Có 4 nhàkhông tởng tiêu biểu
+ Giăng Mêliê (ngời Pháp 1664 – 1729)
Tác phẩm: “Những di chúc của tôi”
Trang 4 Hạt nhân t tởng là xoá bỏ chế độ t hữu về ruộng đất - nguồn gốcchủ yếu của mọi đau khổ, thiết lập chế độ công cộng về của cải.
T tởng nổi bật là nông dân chỉ có thể tự giải phóng bằng con ờng đấu tranh cách mạng
đ-+ Phrăngxoa Môrenly (ngời Pháp …)
Tác phẩm nổi tiếng "Bộ luật của tự nhiên"
Xây dựng hệ thống quan điểm trên cơ sở lý thuyết về quyềnbình đẳng tự nhiên
Có t tởng muốn xoá bỏ chế độ t hữu, nhng lại cho rằng chỉ cầnthay đổi những luật lệ cũ bằng những luật lệ mới tốt hơn là cóthể thay đổi đợc xã hội đơng thời
+ Gabrien Bonnơ Đờ Mabơly (ngời Pháp 1709 - 1785)
Tác phẩm nổi tiếng: "Quyền và nghĩa vụ công dân" với "lýthuyết về những sự đam mê"
Xây dựng một hệ thống lý thuyết cộng sản tơng đối toàn diện:
* Chế độ công hữu về ruộng đất và t liệu sản xuất
* Xoá bỏ tình trạng xã hội phân chia thành đẳng cấp
* Lao động đợc coi là nghĩa vụ thiêng liêng
* Thực hiện nguyên tắc: lao động theo khả năng, phân phối theonhu cầu
+ Grắccơ Babớp (ngời Pháp 1760 - 1797)
Tác phẩm: "Tuyên ngôn của những ngời bình dân."
Đã có t tởng sơ khai về đấu tranh giai cấp, nh cho rằng nhân dânlao động phải giành lấy chính quyền để thực hiện một chế độ xãhội công bằng bình đẳng
Đa ra cơng lĩnh đấu tranh, kế hoạch vũ trang khởi nghĩa giànhchính quyền (mặc dầu còn mang tính chất manh động, âm mucủa một nhóm nhỏ)
2.1.3 T tởng xã hội chủ nghĩa đầu thế kỷ XIX
Cùng với sự phát triển mới của CNTB các t tởng XHCN pháttriển thành một hệ thống các quan điểm lý luận và thể hiện nh là mộthọc thuyết, đó là CNXH không tởng - phê phán của ba đại biểu tiêubiểu:
+ Henry Xanhximông (ngời Pháp, 1760 - 1825)
Ông viết nhiều tác phẩm Tiêu biểu là “Đạo cơ đốc mới”
Nêu t tởng về giai cấp và đấu tranh giai cấp có những nhân tốhợp lý: về sự phân chia giai cấp trong xã hội, về vai trò của "giaicấp công nghiệp "…
Ông mơ ớc xây dựng một xã hội tốt đẹp trong đó đáp ứng đợcnhững nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xãhội, trớc hết là của "giai cấp nghèo khổ nhất và đông đảo nhất"
Trang 5 Ông cha đi tới đợc t tởng xoá bỏ chế độ t hữu và chủ trơng cảitạo xã hội bằng biện pháp hoà bình.
+ Phrăngxoa Mari Sáclơ Phuriê (ngời Pháp 1772 - 1837)
Tác phẩm nổi tiếng: "Thế giới kinh tế mới hay là phơng thứchành động XHCN hợp với tự nhiên", "Lý thuyết về bốn giai
đoạn phát triển và số phận chung"
Ông đã phê phán CNTB một cách sâu sắc trên nhiều khía cạnh,
nh "sự nghèo khổ đợc sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi"
Ông đã có quan điểm biện chứng khi phân tích sự phát triển xãhội
Trong dự kiến về xã hội mới ông chú ý tới vai trò của tổ chứclao động tập thể và sự thống nhất về lợi ích giữa cá nhân và tậpthể
Ông coi trọng vấn đề giải phóng phụ nữ trong giải phóng xã hộinói chung Ông viết: "Trình độ giải phóng phụ nữ là thớc đotrình độ giải phóng chung"
Ông cũng không chủ trơng xoá bỏ t hữu và phản đối cách mạngbạo lực
+ Rôbớc Ôoen (ngời Anh, 1771 - 1858)
Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị
Ông dựa trên học thuyết về bản tính con ngời làm cơ sở lý luậncho xã hội tơng lai Theo ông, tính cách con ngời đợc hìnhthành thông qua sự tác động qua lại giữa con ngời và môi trờngbên ngoài, trong đó tác động của ảnh hởng khách quan có ýnghĩa quan trọng nhất
Trong xã hội mới Ông chủ trơng thực hiện chế độ công hữu, lao
động tập thể, mọi ngời bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ ôngxem chế độ t hữu, hôn nhân t sản và tôn giáo là 3 trở lực cầnphải gạt bỏ trên con đờng thực hiện lý tởng về một xã hội mới.Tóm lại:
1/ Quá trình phát triển các trào lu t tởng XHCN không tởng (từthế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX) gắn liền với thời kỳ phơng thức sảnxuất TBCN mới hình thành và bắt đầu phát triển
2/ Trong quá trình phát triển tính chất văn chơng (văn học) củacác trào lu XHCN không tởng ngày càng giảm, tính lý luận ngày càngtăng và tính phê phán ngày càng sâu sắc và đạt đỉnh cao ở thế kỷ XIX
3/ T tởng của hầu hết các nhà XHCN không tởng đều muốn xoá
bỏ chế độ t hữu, mơ ớc một xã hội tơng lai mà quyền sở hữu t liệu sảnxuất thuộc về xã hội, mọi ngời đều lao động, thành quả lao động đợcphân phối công bằng
2.2 Vị trí lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tởng
2.2.1 Khái niệm về chủ nghĩa xã hội không tởng
Trang 6Khái niệm: CNXH không tởng là tổng hợp các học thuyết xã hội
biểu hiện dới dạng cha chín muồi nguyện vọng muốn xây dựng một xãhội kiểu mới trong đó không còn tình trạng ngời áp bức bóc lột ngời
và các hình thức bất bình đẳng khác về xã hội (từ điển CNCS khoahọc)
CNXH không tởng có nguồn gốc tiền sử xa xôi trong quá khứ:
từ những t tởng XHCN sơ khai (trong xã hội nô lệ và phong kiến), pháttriển đến những trào lu t tởng mang tính chất văn học viễn tởng (thế kỷXVI - XVII), đến những tác phẩm lý luận (thế kỷ XVIII) và trở thànhmột học thuyết vào thời đại cách mạng t sản, mà đỉnh cao là CNXH khôngtởng - phê phán (đầu thế kỷ XIX)
2.2.3 Mặt hạn chế:
- Về cơ bản, những nhà XHCN không tởng cha thoát khỏi quan niệmduy tâm về lịch sử, do đó, đã không giải thích đợc nguyên nhân củatình trạng bất công, bất bình đẳng trong CNTB
- Hầu hết các nhà không tởng đều có khuynh hớng đi theo con đờng
ôn hòa để cải tạo xã hội bằng pháp luật và thực nghiệm xã hội
- Đã không thể phát hiện ra lực lợng tiên phong có thể thực hiện cuộcchuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNXH, CNCS đó là giai cấpcông nhân
2.2.4 Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân cơ bản
+ Do phơng thức sản xuất TBCN phát triển cha chín muồi, mâuthuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất cha đến độ gay gắt
+ Tình hình các giai cấp cũng phát triển cha chín muồi, mâuthuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản cha bộc lộ gay gắt,phong trào công nhân cha phát triển mạnh
V.I Lê nin: trong tình hình CNTB phát triển cha chín muồi,
tình hình các giai cấp phát triển cha chín muồi thì lý luận thích ứng với tình hình ấy cũng cha thể chín muồi đợc.
- Nguyên nhân chủ quan:
Trang 7Do hạn chế về thế giới quan và ảnh hởng của hệ t tởng t sản: cácnhà XHCN không tởng thờng đứng trên lập trờng chủ nghĩa duy tâm
về lịch sử và lập trờng nhân đạo t sản
Kết luận:
- CNXH không tởng là những học thuyết không dựa trên những cơ sởkhoa học (về thế giới quan, phơng pháp luận, cơ sở lý luận), là sảnphẩm của thuần tuý t duy, ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội chachín muồi; mô hình xã hội nêu ra trong CNXH không tởng là thể hiện
ớc mơ khát vọng của con ngời, nó không tồn tại ở đâu cả, không thựchiện đợc Nhng các trào lu t tởng giải phóng xã hội trớc Mác, đặc biệt
là CNXH không tởng - phê phán đầu thế kỷ XIX là một trong banguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, nguồn gốc t tởng củaCNXH khoa học
- Vai trò tích cực của CNXH không tởng chỉ giới hạn trong một giai
đoạn lịch sử nhất định, khi mà CNXH khoa học cha ra đời Còn khiphong trào công nhân phát triển mạnh đòi hỏi có một lý luận dẫn đờngthì các trào lu XHCN không tởng nói chung trở nên lỗi thời, lạc hậuthậm chí phản động (kéo lùi lịch sử, sửa chữa cho CNTB, cản trởphong trào công nhân …)
C Mác: Giá trị của CNXH không tởng là … tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nghịch với
sự phát triển của lịch sử.
- Trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong sựnghiệp CNH, HĐH đất nớc cần khắc phục những biểu hiện của CNXHkhông tởng: chủ quan, duy ý chí, bất chấp quy luật, nóng vội muốn đingay lên CNXH Trong đời sống xã hội cần chống những t tởng muốngiàu nhanh, làm giàu bằng mọi giá bất chấp đạo lý kỷ cơng dẫn đếnnhững hành vi nh: buôn lậu trốn thuế, buôn hàng cấm, vi phạm phápluật
3 Sự hình thành và phát triển của Chủ Nghĩa X Hội khoa ã
học
3.1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, dới tác động của cách mạngcông nghiệp chủ nghĩa t bản đã có những bớc phát triển quan trọnglàm bộc lộ rõ bản chất và những mâu thuẫn cơ bản của nó
- Về kinh tế: LLSX > < QHSX phát triển đến độ gay gắt biểu hiệnthành những cuộc khủng hoảng kinh tế (1825, 1836, 1847, 1857 …)
và sự thất nghiệp của giai cấp công nhân
- Về xã hội: giai cấp công nhân công nghiệp tăng nhanh và bị bóc lộtnặng nề làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sảnbộc lộ gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống giaicấp t sản ngày càng phát triển
Trang 8Có 3 phong trào tiêu biểu:
Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Liông (Pháp)vào năm 1831 và 1834
Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Xilêdi (Đức) vàonăm 1844
Phong trào Hiến Chơng của công nhân Anh từ năm 1838 đến1848
Sự phát triển của phong trào công nhân nh vậy chứng tỏ giai cấpcông nhân đã trởng thành, trở thành một lực lợng chính trị độc lập trựctiếp đấu tranh chống giai cấp t sản với t cách là một giai cấp Đồngthời sự phát triển của phong trào công nhân một mặt, đòi hỏi phải cómột lý luận cách mạng khoa học đúng đắn dẫn đờng và mặt khác,cung cấp những cơ sở thực tiễn cho lý luận đó
Điều kiện kinh tế - xã hội đó đợc coi là "miếng đất hiện thực"
để CNXH khoa học ra đời
C Mác: "Muốn làm cho CNXH từ không tởng trở thành khoa
học thì trớc hết phải đặt nó trên miếng đất hiện thực".
3.1.2 Tiền đề văn hóa - t tởng
Đến giữa thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đã
có những thành tựu rực rỡ
- Khoa học tự nhiên: có 3 phát minh lớn
+ Thuyết tế bào (Sơlâyđen, nhà thực vật học ngời Đức, 1830).+ Thuyết tiến hoá (Đácuyn, bác học ngời Anh, 1859)
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng (Rôbét Mayơ,nhà vật lý học ngời Đức, 1842 - 1845)
Các phát minh này đã vạch ra mối quan hệ biện chứng, sự pháttriển, biến đổi và chuyển hoá về mặt chất lợng trong các lĩnh vực khácnhau của giới tự nhiên, từ đó cung cấp những cơ sở khoa học để khẳng
định tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử, làm cơ sở lý luận và phơng pháp luận để nghiên cứu cácvấn đề chính trị - xã hội trong CNXH khoa học
- Khoa học xã hội: có những bớc tiến vợt bậc cả trong triết học, kinh tếhọc chính trị và CNXH
+ Triết học cổ điển Đức (đại biểu là Hêghen, Phoi ơ Bắc)
+ Kinh tế học chính trị cổ điển Anh (đại biểu là Ađam Xmit và
Lê Nin.
Trang 93.1.3 Vai trò của C Mác - Ph Ăngghen (tiền đề chủ quan)
- Vai trò tổng quát:
C Mác (1818 - 1883) và Ph Ăngghen (1820 - 1895) là hai trítuệ thiên tài, đã gắn liền nghiên cứu khoa học với hoạt động thực tiễn
Qua nghiên cứu tổng kết phong trào công nhân, kế thừa nhữngtri thức của nhân loại, đặc biệt là kế thừa có phê phán và cải tạo mộtcách triệt để triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh,CNXH không tởng - phê phán Pháp, C Mác - Ph Ăngghen đã trả lờimột cách khoa học các vấn đề mà thời đại đặt ra, từng bớc hình thànhhọc thuyết của mình với cả ba bộ phận: Triết học, kinh tế học chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học
- Đối với CNXH khoa học, vai trò của C Mác - Ph Ăngghen thể hiệnmột cách tập trung nhất ở chỗ đa ra hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duyvật lịch sử và học thuyết giá trị thặng d
Hai phát kiến đó của C Mác - Ph Ăngghen đã khắc phục đợcnhững hạn chế của CNXH không tởng, đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân - đợc coi là phát kiến vĩ đại thứ ba của C Mác,nhờ đó làm cho CNXH từ không tởng trở thành khoa học
Ph Ăngghen: Hai phát kiến vĩ đại đó là của C Mác Nhờ có hai phát kiến đó CNXH đã từ không tởng trở thành khoa học.
- CNXH khoa học ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX Nhữngquan điểm t tởng, những nguyên lý lý luận của CNXH khoa học đợc
C Mác – Ph Ăngghen lần lợt trình bày trong nhiều tác phẩm Tácphẩm đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học là tác phẩm "Tuyênngôn của Đảng Cộng sản" do C Mác – Ph Ăngghen viết chung, xuấtbản lần đầu tiên vào tháng 2/1848
3.2 Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
Từ khi ra đời đến nay CNXH khoa học đã phát triển trải qua 3 giai
đoạn:
- Giai đoạn C Mác – Ph Ăngghen (1848 - 1895): đặt nền móng vàtiếp tục phát triển CNXH khoa học
Sau "tuyên ngôn của ĐCS", qua tổng kết kinh nghiệm các cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp và Đức trong khoảng thời gian
từ 1848 - 1852 C Mác- Ph Ăngghen đã bổ sung lý luận CNXH khoahọc
Qua theo dõi, chỉ đạo và tổng kết bài học kinh nghiệm của côngxã Pari (1871) C Mác - Ph Ăngghen đã phát triển, làm phong phúthêm lý luận CNXH khoa học
- Giai đoạn V.I Lênin (1895 - 1924): tiếp tục phát triển và vận dụngCNXH khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới
Trang 10Khi CNTB phát triển đến giai đoạn tột cùng là chủ nghĩa đế quốc,V.I Lênin (1870 - 1924) kế tục C Mác – Ph Ăngghen đã phát triểnsáng tạo CNXH khoa học trong điều kiện lịch sử mới.
Lãnh đạo cách mạng 10 Nga thành công, V.I Lênin không những
đã biến CNXH từ lý luận trở thành hiện thực, mà còn qua đó bổ sung,phát triển CNXH khoa học, đặc biệt là lý luận về thời kỳ quá độ lênCNXH
Công lao to lớn của V.I Lênin đã phát triển chủ nghĩa Mác thànhchủ nghĩa Mác - Lênin
- Giai đoạn từ sau khi V.I Lênin từ trần (1925 - nay): phát triển và tiếptục vận dụng CNXH khoa học
Các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế đã bảo vệ, phát triểnnhững nguyên lý, những luận điểm có tính nguyên tắc của CNXH khoahọc trong điều kiện lịch sử mới, đồng thời nỗ lực phấn đấu bảo vệ và pháttriển CNXH hiện thực
Hiện nay đứng trớc sự đổ vỡ của hệ thống XHCN thế giới, lý luậnCNXH khoa học đang gặp phải thử thách lớn lao Điều đó đòi hỏi các
Đảng Cộng sản và công nhân phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, phải
đẩy mạnh công tác nghiên cứu để không ngừng bổ sung, phát triển lýluận CNXH khoa học phục vụ cho công cuộc đổi mới, tiếp tục đa sựnghiệp cách mạng XHCN đến thắng lợi
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo nhữngnguyên lý của CNXH khoa học trong điều kiện lịch sử nớc ta, từ đó gópphần bổ sung và phát triển CNXH khoa học Trong công cuộc đổi mới
đất nớc, chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh luôn là nền tảng
t tởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tài liệu tham khảo
1 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập IV,Nxb ST, HN 1995
2 Vận mệnh lịch sử của học thuyết Mác C Mác – Ph Ăngghen, Nxb
ST, HN 1971, tr45
3 C Mác – Ph Ăngghen tuyển tập: tập I, Nxb ST, HN 1995, tr788
4 Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tởng đến khoa học C.Mác – Ph
Ăngghen tuyển tập: tập 5, Nxb ST, HN 1983
5 V.I Lênin toàn tập: tập 23, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr56
6 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
VI, VII, VIII, IX
7 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004
Trang 11Chơng II
Vị trí, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
của chủ nghĩa xã hội khoa học (4 tiết)
1 Vị trí của Chủ Nghĩa X Hội khoa học ã
1.1 Khái niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học
CNXH khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác - Lêin, là biểu hiện về mặt lý luận của phong trào công nhân, làkhoa học đấu tranh giai cấp để giải phóng giai cấp công nhân, giảiphóng ngời lao động và giải phóng xã hội khỏi tình trạng áp bức bóclột
1.2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Là một bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lê Nin
Chủ nghĩa Mác - Lê Nin là một thể thống nhất bao gồm ba bộphận: Triết học (gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử), Kinh tế học chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học Ba bộphận ấy xuất hiện và phát triển gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau,mỗi bộ phận có vị trí riêng
CNXH khoa học là thành quả lý luận nhất quán về lôgíc vớitriết học và kinh tế học chính trị Mác - Lênin Nó vừa dựa trên cơ sởcủa triết học và kinh tế học chính trị Mác - Lênin, vừa bổ sung và hoàntất các học thuyết ấy, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin mang tính hoànchỉnh, cân đối CNXH khoa học là hệ thống lý luận chính trị - xã hộicủa chủ nghĩa Mác - Lênin
V.I Lênin: Điểm chủ yếu trong học thuyết của C Mác là ở
chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là
ng-ời xây dựng xã hội XHCN.
- Quan hệ với các môn khoa học xã hội và các môn khoa học chuyênngành:
Trang 12+ CNXH khoa học là cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận vàcơ sở lý luận cho các môn khoa học xã hội, nh xã hội học, xây dựng
Đảng, Tâm lý học, Mỹ học …
+ Đối với các môn khoa học chuyên ngành, CNXH khoa họcxác định lập trờng quan điểm giai cấp công nhân rõ ràng, từ đó định h-ớng nghiên cứu đúng đắn cho các nhà khoa học
2 Đối tợng nghiên cứu của Chủ Nghĩa X Hội khoa học ã
2.1 Căn cứ xác định.
- Tính thống nhất hoàn chỉnh của chủ nghĩa Mác - Lênin và vị trí, vaitrò từng bộ phận
Điều này đã đợc các nhà kinh điển nêu trong các tác phẩm
"Chống Đuy Rinh", "Ba nguồn gốc, ba bộ phận cấu thành của chủnghĩa Mác" Các Ông đã chỉ rõ: CNXH khoa học là sự phát triển tiếptục hợp lô gíc của triết học, kinh tế học chính trị , dựa trên cơ sở thếgiới quan, phơng pháp luận và cơ sở lý luận của triết học và kinh tếhọc chính trị , đóng vai trò hoàn tất chủ nghĩa Mác - Lênin
- Nhiệm vụ của CNXH khoa học
+ Nghiên cứu điều kiện, nội dung và thực chất việc thực hiện sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân
+ Giáo dục cho giai cấp công nhân để họ ý thức đợc điều kiện
và bản chất của sự nghiệp của chính họ Định hớng hoạt động thựctiễn cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranhcải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN, CSCN
2.2 Đối tợng nghiên cứu
Những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của sự phátsinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đờng,những hình thức và phơng pháp đấu tranh cách mạng của giai cấpcông nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa t bản (và các chế
độ t hữu) lên CNXH, CNCS
Thế nào là quy luật chính trị - xã hội?
- Về bản chất, quy luật chính trị - xã hội là những quy luật phản ánhmối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các Đảng chính trị, cácdân tộc, các tôn giáo, các Nhà nớc … trong thời đại quá độ từ CNTBlên CNXH, trong đó chủ yếu là quy luật đấu tranh giai cấp của giaicấp công nhân để thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH, CNCS
"CNCS … tỷ lệ nghịch với là sự biểu hiện lý luận của lập tr ờng của giai cấp vô sản" là "sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng giai cấp vô sản" (C Mác - Ph Ăngghen: toàn tập t4, Nxb CTQG, HN
1995, tr399)
- Về tính chất, quy luật chính trị - xã hội có tính chất tổng hợp và tínhchất phổ biến
Trang 13- Về phạm vi tác động, quy luật chính trị - xã hội tác động đến quátrình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hộiCSCN, nghĩa là tác động đến hình thái này trong cả ba giai đoạn:giành chính quyền, thời kỳ quá độ, phát triển CNXH chuyển dần lênCNCS Có những quy luật chỉ tác động trong một giai đoạn, có quy luậttác động đến hai hoặc ba giai đoạn.
3 Hệ thống phạm trù, quy luật và phơng pháp nghiên cứu
của chủ nghĩa x hội khoa học.ã
3.1 Hệ thống phạm trù, quy luật.
- Là một khoa học, CNXH khoa học có một hệ thống các phạm trù,quy luật thể hiện toàn bộ nội dung mà nó nghiên cứu
- Cùng với thực tiễn đấu tranh cho thắng lợi của CNXH, phạm vinghiên cứu và do đó hệ thống phạm trù, quy luật của CNXH khoa họcngày càng rộng mở (là hệ thống mở), trong đó sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân là phạm trù xuất phát
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
CNXH khoa học dựa trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luậncủa triết học và kinh tế chính trị học, cho nên phơng pháp nghiên cứucủa chủ nghĩa xã hội khoa học là phơng pháp tổng hợp
3.2.1 Cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa xã hội khoa học
4 Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ Nghĩa Xã
Hội khoa học
4.1 Chức năng
- Chức năng trang bị những tri thức khoa học
- Chức năng giáo dục, trang bị lập trờng t tởng chính trị của giai cấpcông nhân cho Đảng Cộng sản, cho giai cấp công nhân và nhân dânlao động - lập trờng XHCN, cộng sản chủ nghĩa
- Chức năng định hớng chính trị - xã hội cho mọi hoạt động thực tiễncủa giai cấp công nhân, của Đảng Cộng sản, của Nhà nớc và nhân dânlao động trong cách mạng XHCN và quá trình xây dựng CNXH
4.2 ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
Trang 14- Về lý luận
+ Hoàn chỉnh việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu chủnghĩa Mác - Lênin một cách cân đối và hoàn bị, từ đó góp phần hoàn chỉnhthế giới quan, phơng pháp luận khoa học cách mạng đúng đắn của chủnghĩa Mác - Lênin
+ Thấy đợc những điều kiện và khả năng thực tế để giải phóngloài ngời khỏi ách thống trị của CNTB Đó là lực lợng sản xuất hùnghậu, khoa học kỹ thuật tiên tiến, là giai cấp công nhân hiện đại gắn vớilực lợng quần chúng lao động đông đảo
Học thuyết Mác không chỉ để nhận thức và giải thích thế giới
mà còn để góp phần cải tạo thế giới
- Về thực tiễn
+ Thấy rõ sự cần thiết phải xây dựng và khả năng xây dựng mộtlực lợng đủ mạnh nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, phát triểnCNXH khoa học trên cơ sở hiểu đúng và đầy đủ hơn về chủ nghĩa Mác
- Lênin gắn với những vấn đề thực tiễn của thời đại hiện nay
+ Cảnh giác và đấu tranh với những biểu hiện sai lệch và thù
địch với CNXH, phản bội lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc
+ Nghiên cứu CNXH khoa học, vận dụng và phát triển nó là rấtquan trọng đối với nớc ta trong công cuộc đổi mới:
Là cơ sở lý luận trực tiếp giúp cho Đảng Cộng sản xây dựng lýluận về CNXH và con đờng đi lên CNXH (mục tiêu, đờng lối chiến l-
+ Vận dụng vào hoạt động thực tiễn học tập, rèn luyện, lao độngsản xuất, sinh hoạt xã hội …
Tài liệu tham khảo
1 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập
IV, Nxb ST, HN 1995
2 Vận mệnh lịch sử của học thuyết Mác C Mác – Ph Ăngghen,Nxb ST, HN 1971, tr45
3 C Mác – Ph Ăngghen tuyển tập: tập I, Nxb ST, HN 1995, tr788
Trang 154 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI, VII, VIII, IX.
5 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004
Chơng III Xã hội xã hội chủ nghĩa (5 tiết) 1.
Hình thái kinh tế - x hội Cộng sản chủ nghĩaã
1.1 Khái niệm về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
- Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội: là một khái niệm của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợpvới trình độ nhất định của các lực lợng sản xuất và một kiến trúc thợngtầng tơng ứng đợc xây dựng trên những kiểu quan hệ sản xuất ấy
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra rằng lịch sửphát triển của xã hội loài ngời là một quá trình lịch sử - tự nhiên, đó là
sự phát triển kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đếncao Quy luật đa đến sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế -xã hội trong lịch sử là quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực l-ợng sản xuất
- Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: là một
hình thái dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, là hình thái mà
sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi ngời đang trở thànhmục đích trực tiếp của sự phát triển của nó (Từ điển CNCSKH Tr 76)
1.2 Các giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- T tởng của C Mác – Ph Ăngghen:
C Mác – Ph Ăngghen không những phân chia lịch sử pháttriển xã hội loài ngời thành các hình thái kinh tế - xã hội mà còn phânchia các hình thái kinh tế - xã hội thành các giai đoạn khác nhau Theo
C Mác:
+ Một là, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN)phát triển qua 2 giai đoạn: Giai đoạn thấp - CNXH và giai đoạn cao -CNCS
Trang 16+ Hai là, giữa xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủnghĩa là một thời kỳ quá độ (TKQĐ) từ xã hội nọ sang xã hội kia.
- T tởng của V.I Lênin:
+ V.I Lênin đã cụ thể hoá và làm phong phú thêm t tởng của C.Mác về hai giai đoạn của hình thái kinh tế -xã hội CSCN
+ Trong tác phẩm "chủ nghĩa Mác về vấn đề Nhà nớc" khi xác
định vị trí của thời kỳ quá độ trong sự hình thành và phát triển củahình thái kinh tế - xã hội CSCN V.I Lênin viết:
I - Những cơn đau đẻ kéo dài
II - Giai đoạn đầu của xã hội CSCN
III - Giai đoạn cao của xã hội CSCN
V.I Lênin nhấn mạnh: cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài từ chủnghĩa t bản lên CNXH
Nh vậy, cả C Mác – Ph Ăngghen và V.I Lênin khi phân chiahình thái kinh tế - xã hội CSCN đều nói đến các giai đoạn: TKQĐ,CNXH, CNCS; hình thái kinh tế - xã hội CSCN đã bắt đầu từ TKQĐcho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản, trong
đó xã hội XHCN đợc tạo ra sau khi kết thúc TKQĐ lên CNXH
2.
Những đặc tr ng cơ bản của x hội X hội chủ nghĩaã ã
2.1 Khái niệm
- Khái niệm xã hội XHCN: là một xã hội thay thế chủ nghĩa t bản,
một xã hội có đặc điểm là chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu;không có tình trạng ngời áp bức bóc lột ngời; nền sản xuất đợc kếhoạch hoá trên phạm vi toàn xã hội; là giai đoạn đầu của hình tháikinh tế - xã hội CSCN
- Phơng pháp luận nhận thức xã hội XHCN:
+ Xã hội XHCN không phải là một chế độ xã hội trái ngợc vớichủ nghĩa t bản mà phải là một chế độ xã hội phủ định biện chứng chủnghĩa t bản: kế thừa những u điểm và khắc phục những hạn chế củaCNTB
+ Xã hội XHCN là một chế độ xã hội phát triển tiến bộ hơn chủnghĩa t bản: giàu có và tốt đẹp hơn chủ nghĩa t bản, thay thế chủ nghĩa
Trang 173/ Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao
động mới
4/ Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc "phân phối theo lao
động"- nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
5/ Nhà nớc xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân,tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực vàlợi ích của nhân dân
6/ Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con ngời khỏi áp bứcbóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những
điều kiện cơ bản để con ngời phát triển toàn diện
3.
Thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa X Hộiã
3.1 Khái niệm và phân loại
- Khái niệm TKQĐ lên CNXH: là thời kỳ cải biến cách mạng sâu
sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp côngnhân và nhân dân lao động giành đợc chính quyền Nhà nớc cho đếnkhi tạo ra đợc những cơ sở của CNXH trên các lĩnh vực đời sống xãhội
- Phân loại: Có hai kiểu quá độ tuỳ thuộc vào điểm xuất phát của cácnớc khi đi lên CNXH
+ Quá độ trực tiếp: từ xã hội TBCN lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN
3.2 Đặc điểm
- Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên CNXH là những nhân tố củaxã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấutranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, văn hoá, xãhội, t tởng, tập quán…của xã hội
- Đặc điểm cụ thể:
+ Về chính trị: cái bản chất nhất của thời kỳ quá độ lên CNXH
là sự quá độ về chính trị, ở đó Nhà nớc chuyên chính vô sản đợc thiếtlập, củng cố và ngày càng đợc hoàn thiện
+ Về kinh tế: đặc trng của nền kinh tế trong TKQĐ là nền kinh
tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế vừa liên minh hợp tác vớinhau vừa đấu tranh loại bỏ lẫn nhau
+ Về xã hội: Tơng ứng với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần làmột cơ cấu giai cấp phức tạp bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp xãhội khác nhau; giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội vừa có sự thốngnhất vừa có sự đối kháng nhau về lợi ích cơ bản
+ Về văn hóa, t tởng: còn tồn tại nhiều loại t tởng, văn hoá tinhthần khác nhau, có cả sự đối lập nhau
3.3 Tính tất yếu
Trang 18Thời kỳ quá độ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nớc khi
đi lên CNXH dù ở trình độ kinh tế nào, để cải biến cách mạng từ xãhội cũ sang xã hội mới, thực chất đó là quá trình cải tạo xã hội cũ,từng bớc xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN, vì:
- Xã hội XHCN không tự phát ra đời trong lòng xã hội cũ Xã hội cũ(ngay cả CNTB) chỉ chuẩn bị những tiền đề vật chất cho sự ra đời củaCNXH Do đó cần phải có TKQĐ để tổ chức xây dựng các yếu tố bảnchất của CNXH
- Khi chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đợcthiết lập thì giai cấp thống trị mới bị đánh bại về chính trị chứ cha bịtiêu diệt, nó vẫn nuôi hy vọng hồi phục Nhiều tàn d của xã hội cũ còn
in vết trong xã hội mới Do đó cần có TKQĐ để cải tạo XHCN: trấn ápnhững hành động phá hoại của kẻ thù, xoá bỏ những tàn d của xã hội
cũ, từng bớc xây dựng xã hội mới
Nh vậy, TKQĐ ở bất cứ nớc nào cũng là sự kết hợp hai quátrình: xây dựng CNXH và cải tạo XHCN Tuỳ thuộc từng loại quá độ
mà nhấn mạnh quá trình xây dựng hay cải tạo
Cải biến cách mạng trong TKQĐ = Xây dựng CNXH + Cải tạoXHCN
4 Thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa X Hội ở Việt Nam ã
4.1 Tính tất yếu
Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 (ở miềnBắc) và năm 1975 (trong cả nớc), là quá trình chuyển từ cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN
Việt Nam từ một nớc kinh tế kém phát triển, tiến thẳng lênCNXH bỏ qua chế độ TBCN (quá độ gián tiếp) là tất yếu lịch sử của
sự phát triển đất nớc và dân tộc Thời kỳ quá độ đó vừa phù hợp vớiquy luật chung đối với các nớc đi lên CNXH trong thời đại ngày nay,vừa phù hợp với điều kiện lịch sử cách mạng nớc ta, vì 4 lý do cơ bảnsau đây:
- TKQĐ ở nớc ta phù hợp với lý luận chung về tính tất yếu của TKQĐ
Sau thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, khichính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động thìmục tiêu tiếp theo của cách mạng nớc ta tất yếu phải là CNXH, do đó,phải bớc vào thời kỳ quá độ (gián tiếp) để đi lên CNXH
- TKQĐ ở nớc ta phù hợp với lý luận cách mạng không ngừng của chủnghĩa Mác - Lênin
Sau thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (hìnhthức cách mạng dân chủ t sản kiểu mới trong điều kiện Việt Nam) dới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nớc ta phải chuyển ngaysang cách mạng XHCN, tức là làm cách mạng không ngừng, do đóphải bớc vào thời kỳ quá độ (gián tiếp) lên CNXH
Trang 19- TKQĐ ở nớc ta phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại ngày nay.
Thời đại ngày nay đợc mở đầu từ cách mạng tháng 10 Nga năm
1917 mà nội dung cơ bản là quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vitoàn thế giới Thời đại mới đã chứng tỏ sự lựa chọn của loài ngời theocon đờng XHCN, mở ra một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử Con
đờng phát triển của đất nớc ta cũng phải nằm trong xu thế tất yếu đó
- Sau thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nớc ta đã có
đủ điều kiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, đó là:
+ Phơng thức sản xuất cũ (t bản chủ nghĩa) đã trở nên lạc hậu,lỗi thời Phơng thức sản xuất mới (cộng sản chủ nghĩa), tiến bộ đã xuấthiện Hơn nữa, thực tiễn cách mạng Việt Nam đã làm cho nhân dân tahiểu rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân (Pháp) và chủ nghĩa đế quốc(Mỹ), đã củng cố việc lựa chọn con đờng gắn độc lập dân tộc vàCNXH
+ Chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao
động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
+ Có sự giúp đỡ của các nớc tiên tiến Đó là phong trào cáchmạng tiến bộ trên thế giới, là sự giúp đỡ chí tình chí nghĩa của các nớcXHCN anh em
ở Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọnlịch sử duy nhất đúng của Đảng, của nhân dân ta và trở thành chân lýcủa thời đại ngày nay
4.2 Những đặc điểm và nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.
4.2.1 Những đặc điểm cơ bản
- Khó khăn:
Nớc ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, từ mộtxã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rấtthấp
Đất nớc trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại cònnặng nề Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều
Các thế lực thù địch thờng xuyên tìm cách phá hoại chế độXHCN và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta
- Thuận lợi:
Đất nớc còn nhiều tiềm năng về tài nguyên, lao động, đặc biệt làtiềm năng về tinh thần, truyền thống, trí tuệ của ngời Việt Nam
Những thành tựu của quá trình đổi mới đã tạo ra thế và lực của
đất nớc về nhiều mặt: cơ sở vật chất đợc xây dựng, có nền chínhtrị ổn định, đất nớc hoà bình và có quan hệ quốc tế rộng mở…
4.2.2 Mục tiêu và phơng hớng cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.
Trang 20- Mục tiêu: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong TKQĐ lên CNXH đã chỉrõ:
+ "Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc TKQĐ là xâydựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc th-ợng tầng về chính trị và t tởng, văn hoá phù hợp, làm cho nớc ta trởthành một nớc XHCN phồn vinh" (Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trongTKQĐ lên CNXH, Nxb ST, HN 1991, Tr11)
Cơng lĩnh còn chỉ rõ: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng làmột chế độ xã hội có 6 đặc trng cơ bản
1/ Do nhân dân lao động làm chủ
2/ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu
3/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4/ Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làmtheo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
5/ Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhaucùng tiến bộ
6/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trênthế giới
Các đặc trng nêu trên gắn bó mật thiết với nhau thể hiện bảnchất u việt của CNXH Cùng với sự phát triển của t duy lý luận và thựctiễn cách mạng các đặc trng đó sẽ ngày càng đợc bổ sung, hoàn thiện
và cụ thể
Qua 20 năm đổi mới, Đảng ta đã xác định rõ hơn những đặc
tr-ng của xã hội XHCN mà chútr-ng ta xây dựtr-ng (Báo cáo tổtr-ng kết một sốvấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới)
+ Quá độ lên CNXH ở nớc ta là một quá trình lâu dài, trải quanhiều chặng đờng
Mục tiêu của chặng đờng đầu là: thông qua đổi mới toàn diện,xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế phát triểnnhanh ở chặng sau
Mục tiêu của chặng đờng tiếp theo là đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơbản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại
Mục tiêu của CNH - HĐH là xây dựng nớc ta thành một nớc côngnghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợngsản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vữngchắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Các mục tiêu trên đợc làm rõ bằng các chỉ tiêu định hớng, biệnpháp cụ thể trên từng mặt, từng lĩnh vực của đời sống xã hội Nó vừa
Trang 21khẳng định tính khoa học đúng đắn của mục tiêu, tính khả thi của mụctiêu, vừa tạo lập đợc lòng tin của toàn dân, nhân lên sức mạnh trởthành những nguồn lực, động lực to lớn của cách mạng trong giai đoạnmới.
- Phơng hớng cơ bản:
1/ Xây dựng Nhà nớc XHCN, Nhà nớc của dân, do dân, vì dânlấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tríthức làm nền tảng, do ĐCS lãnh đạo
2/ Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá đất nớc theo ớng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện,không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sốngnhân dân
h-3/ Thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến caophù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, đa dạng về hình thức sởhữu và hình thức phân phối Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN
4/ Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoálàm cho chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ
đạo trong đời sống tinh thần của xã hội Xây dựng nền văn hoá tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc
5/ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và chính sách đốingoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nớc, đoàn kết với tấtcả các lực lợng đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
7 phơng hớng + 6 đặc trng = Định hớng XHCN ở Việt Nam Qua 20 năm đổi mới, Đảng ta đã xác định rõ hơn con đờng đilên CNXH ở nớc ta (Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thựctiễn qua 20 năm đổi mới)
4.3 Thời cơ và thách thức
- Thời cơ: đó là những thành tựu của công cuộc đổi mới đã và đang tạo
ra thế và lực mới, cả ở bên trong và bên ngoài để chúng ta bớc vào mộtthời kỳ phát triển mới
+ Nhiều tiền đề cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợctạo ra
Trang 22+ Quan hệ của nớc ta với các nớc trên thế giới mở rộng hơnbao giờ hết.
+ Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồngthế giới tăng lên
- Thách thức: đó là bốn nguy cơ đã đợc xác định tại hội nghị đại biểutoàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII:
+ Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khuvực và trên thế giới
+ Nguy cơ chệch hớng XHCN
+ Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu
+ Nguy cơ “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch
Dự thảo các văn kiện trình Đai hội X của Đảng đã phân tích, cụthể hoá những thời cơ và thách thức của cách mạng nớc ta khi dự báotình hình những năm sắp tới (2006 – 2010)
Chủ động nắm thời cơ, đồng thời luôn tỉnh táo, kiên quyết
đẩy lùi và khắc phục nguy cơ, kể cả nguy cơ mới nẩy sinh, đảm bảo phát triển đúng hớng là nguyên tắc trong hành động của Đảng
Tài liệu tham khảo
1 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập
IV, Nxb ST, HN 1995
2 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập 23, Nxb CTQG, HN 1993,tr21
3 V.I Lênin toàn tập: tập 1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr163
4 V.I Lênin toàn tập: tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr104,223
5 V.I Lênin toàn tập: tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr464
6 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI, VII, VIII, IX
7 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004
Trang 23Chơng IV
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (6 tiết)
1 Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
1.1 Khái niệm
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của cách mạng công nghiệp, ra đời
và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền đại côngnghiệp; trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tínhchất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao
- Có hai tiêu chí cơ bản nói lên thế nào là giai cấp công nhân:
+ Về phơng thức lao động, phơng thức sản xuất (nghề nghiệp):Giai cấp công nhân là những ngời lao động công nghiệp, sản xuất rasản phẩm công nghiệp
+ Về vị trí trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa: giai cấp côngnhân là những ngời lao động không có hoặc về cơ bản không có t liệusản xuất, làm thuê cho giai cấp t sản và bị bóc lột giá trị thặng d (Chonên, trong CNTB giai cấp công nhân thờng đợc gọi là giai cấp vô sản
và là lực lợng đối lập chủ yếu của giai cấp t sản)
Trong CNXH, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động từngbớc làm chủ những t liệu sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hộitrong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Khái niệm giai cấp công nhân: là một tập đoàn xã hội ổn định, hình
thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nềncông nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lợng sản xuất cótính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lợng sản xuất cơ bản, tiêntiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sảnxuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lợng chủyếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa t bản lên CNXH
1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cách mạng: Lịch sử phát triển của xãhội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp Trong mỗi thời kỳ chuyển
Trang 24biến cách mạng từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế
- xã hội khác cao hơn luôn có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm,giai cấp cách mạng, đóng vai trò là động lực chủ yếu, là lực lợng lãnh
đạo quá trình chuyển biến đó Giai cấp cách mạng này có sứ mệnh lịch
sử là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với tiến trìnhphát triển khách quan của lịch sử Sứ mệnh lịch sử của nó là do địa vịlịch sử khách quan của giai cấp đó quy định
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Trong chủ nghĩa t bản giaicấp công nhân là giai cấp cách mạng
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: xoá bỏ chế độ
TBCN, xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bóclột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
C Mác: Giai cấp công nhân là ngời đào huyệt chôn CNTB,
từng bớc xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN, CSCN.
2 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
- Tổng quát: Địa vị kinh tế - xã hội khách quan của giai cấp công nhânchỉ ra rằng giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lợng sản xuấttiên tiến nhất dới chủ nghĩa t bản Và, với tính chất nh vậy, nó là lực l-ợng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
Sau khi giành đợc chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho
sự tiến hoá tất yếu của lịch sử, là ngời duy nhất có khả năng lãnh đạoxã hội xây dựng một phơng thức sản xuất mới cao hơn phơng thức sảnxuất t bản chủ nghĩa
C Mác: Làm cách mạng giai cấp công nhân không mất gì
ngoài xiềng xích trói buộc mà lại đợc cả thế giới về mình.
+ Địa vị kinh tế - xã hội khách quan còn tạo ra những đặc điểmchính trị - xã hội của giai cấp công nhân Những đặc điểm này tạo khảnăng để giai cấp công nhân hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử củamình Đó là:
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất
Trang 25Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật nhất
Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
3 Các giai cấp và tầng lớp trung gian.
- Đó là các giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thơng, tiểu chủ,thợ thủ công cá thể …
- Họ là những ngời t hữu nhỏ, cũng bị giai cấp t sản áp bức bóc lột nêncũng tham gia đấu tranh chống giai cấp t sản Nhng họ không có khảnăng chủ động hoặc lãnh đạo cách mạng lật đổ chủ nghĩa t bản xâydựng xã hội XHCN và CSCN vì họ không đại diện cho một phơng thứcsản xuất tiên tiến, không có hệ t tởng độc lập Vả lại, họ muốn duy trìchế độ t hữu cho nên họ ngày càng "suy tàn và tiêu vong cùng với sựphát triển của đại công nghiệp"
Từ sự phân tích địa vị kinh tế - xã hội, đặc điểm chính trị - xãhội của giai cấp và tầng lớp trung gian có thể kết luận: chỉ duy nhấtgiai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa t bản, từng b-
ớc xây dựng CNXH, CSCN trên phạm vi toàn thế giới
4 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
4.1 Khái niệm về Đảng Cộng sản
Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân,
đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, chỉ khi nào giai cấpcông nhân tự tổ chức ra chính đảng của mình là ĐCS để đảm trách vaitrò lãnh đạo cuộc đấu tranh mới có thể đảm bảo giành thắng lợi trọnvẹn
Trang 26Sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết định đầu tiên đảm bảocho giai cấp công nhân hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử củamình Vì:
- ĐCS mang bản chất giai cấp công nhân
+ ĐCS là tổ chức bao gồm những phần tử tiên tiến, u tú của giaicấp công nhân và nhân dân lao động
+ ĐCS Đại biểu một cách triệt để và trung thành lợi ích của giaicấp công nhân, nhân dân lao động
+ ĐCS lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t tởng và kimchỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng
- Vai trò lãnh đạo của ĐCS đợc thể hiện qua việc thực hiện các nhiệmvụ:
+ ĐCS vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, phân tích
đúng đắn tình hình cụ thể đề ra cơng lĩnh chính trị, đờng lối chiến lợc,xác định mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ của quá trình cách mạngcũng nh của từng giai đoạn cách mạng (giành chính quyền, xây dựngCNXH …) trong từng nớc cũng nh trên toàn thế giới
+ ĐCS tuyên truyền đờng lối, giáo dục, thuyết phục giai cấpcông nhân và quần chúng nhân dân lao động thực hiện thắng lợi đờnglối đã đề ra
+ ĐCS tổ chức, chỉ huy toàn bộ quá trình cách mạng cũng nhtừng giai đoạn cách mạng: tập hợp lực lợng, bố trí cán bộ, kiểm tra,giám sát, điều chỉnh …
+ Mọi cán bộ, đảng viên của ĐCS gơng mẫu thực hiện và thựchiện xuất sắc đờng lối đã đề ra
5 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
5.1 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đợc thể
hiện thông qua việc thực hiện hai giai đoạn cách mạng: cách mạng dântộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN
- Trớc hết giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội tiền phong là
ĐCS đã lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giànhchính quyền, thiết lập nền chuyên chính nhân dân, "phải tự vơn lênthành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc"
- Sau đó phải chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN: giai cấp côngnhân từng bớc lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng CNXH - chế độxã hội không có ngời bóc lột ngời, "dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh"
5.2 Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, trong hai lần khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, trớc cả sự ra
đời của giai cấp t sản dân tộc
Trang 27- Những điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vơnlên đảm đơng vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ một nớc có truyền thống
đấu tranh kiên cờng bất khuất chống ngoại xâm, bị mất nớc và
bị áp bức bóc lột nên lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp là thốngnhất làm cho động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tínhtriệt để cách mạng của giai cấp công nhân đợc nhân lên gấp bội
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trởng thành trong phongtrào yêu nớc
Dới ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga, với sự truyền báchủ nghĩa Mác - Lênin của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, giai cấpcông nhân Việt Nam sớm thành lập đợc chính đảng của mình là
ĐCS để lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp
Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với giai cấpnông dân, sớm hình thành khối liên minh công nông vững chắc,khối đoàn kết dân tộc rộng rãi tạo nên động lực cách mạng tolớn nhờ đó đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình
- Những hạn chế của giai cấp công nhân Việt Nam: sinh ra và lớn lên
ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, số lợng ít,trình độ nghề nghiệp thấp, còn mang nhiều tàn d và tâm lý, tập quáncủa nông dân
- Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang là lực lợng xã hội đi đầutrong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc.Trong giai đoạn mới để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình giai cấpcông nhân Việt Nam, một mặt phải tự mình vơn lên, tự chỉnh đốn, mặtkhác Đảng và Nhà nớc phải có những chính sách thoả đáng, quan tâmxây dựng giai cấp công nhân về mọi mặt
5.3 Đảng Cộng sản Việt Nam
- ĐCS Việt Nam ra đời vào ngày 3/2/1930, là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n-ớc
ĐCSVN = CNMLN + PTCN + PTYN
- ĐCS Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân
- Vai trò của ĐCS Việt Nam trong quá trình cách mạng Việt Nam:
+ Đảm nhận vai trò đội tiên phong chính trị của giai cấp côngnhân và của toàn xã hội, ĐCS Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo vàtinh thần phụ trách trớc giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng nh lúckhó khăn, khi thành công cũng nh lúc sai lầm, khuyết điểm
+ Đảng đã đề ra cơng lĩnh và lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành
sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc, đa đất
n-ớc quá độ lên CNXH
Trang 28+ Đảng đã đề xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, đa đất nớctừng bớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đang bớc vào thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Để đa sự nghiệp đổi mới tiến lên theo con đờng XHCN Đảngcoi việc tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạocủa đảng là yêu cầu quan trọng hàng đầu
Tài liệu tham khảo
1 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập
IV, Nxb ST, HN 1995
2 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập 2, Nxb CTQG, HN 1995, tr56
3 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập 4, Nxb CTQG, HN 1993,tr610
4 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập 23, Nxb CTQG, HN 1993,tr21
5 V.I Lênin toàn tập: tập 1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr163
6 V.I Lênin toàn tập: tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr104,223
7 V.I Lênin toàn tập: tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr464
8 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI, VII, VIII, IX
9 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004
Chơng V Cách mạng xã hội chủ nghĩa (4 tiết)
1 Cách mạng x hội chủ nghĩa là quy luật phổ biến của ã
quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã
hội
1.1 Khái niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trang 29- Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng nhằm
thay thế chế độ cũ, nhất là chế độ t bản chủ nghĩa bằng chế độ XHCN,trong cuộc cách mạng đó giai cấp công nhân là ngời lãnh đạo và cùngvới quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh
C/m XHCN = giành chính quyền + cải tạo xã hội cũ và xâydựng xã hội mới
- Theo nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN đợc hiểu là một cuộc cách
mạng chính trị, đợc kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng vớinhân dân lao động giành đợc chính quyền, thiết lập nên nhà nớcchuyên chính vô sản - Nhà nớc của giai cấp công nhân và quần chúngnhân dân lao động
C/m XHCN = Giành chính quyền
1.2 Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Nguyên nhân và những điều kiện khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Nguyên nhân sâu xa của cách mạng XHCN
+ Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội hoácao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủnghĩa về t liệu sản xuất
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp t sản
Những mâu thuẫn kinh tế - xã hội đó ngày càng phát triển gaygắt làm cho chủ nghĩa t bản luôn tiềm ẩn khả năng nổ bùng cách mạngXHCN
- Những điều kiện khách quan của cách mạng XHCN:
+ Sự phát triển của lực lợng sản xuất đã tạo ra một đội ngũ giaicấp công nhân ngày càng đông về số lợng, ngày càng nâng cao về chấtlợng
+ Mâu thuẫn gay gắt giữa các nớc t bản với các nớc thuộc địa hậu quả của các cuộc chiến tranh xâm lợc của chủ nghĩa t bản
-+ Hậu quả của những cuộc chiến tranh, xung đột trên thế giới
do chủ nghĩa t bản gây ra đa đến tình trạng đói nghèo trong các nớcngày càng lớn
Những quá trình đó đa đến sự chín muồi của cách mạng làm xuất hiệntình thế cách mạng và cách mạng có thể nổ ra
1.2.2 Điều kiện chủ quan
Điều kiện chủ quan có ý nghĩa quyết định nhất đảm bảo thắnglợi của cách mạng XHCN là sự lớn mạnh, sự trởng thành về mặt chínhtrị của giai cấp công nhân, sự tổ chức chính đảng của nó là Đảng Cộngsản để lãnh đạo phong trào
ĐCS phải có đờng lối chiến lợc, sách lợc đúng đắn, có khả năngtập hợp đông đảo quần chúng nhân dân xung quanh mình hình thành
Trang 30và phát triển liên minh những giai cấp, tầng lớp lao động dới sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân
ĐCS xây dựng đợc tình thế cách mạng, nắm đúng thời cơ phát
động quần chúng nổi dậy làm cách mạng và khi điều kiện cho phép
ĐCS biết tìm cách thúc đẩy cho tình thế cách mạng phát triển nhanhchóng, không bị động ngồi chờ
2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng X Hội Chủ ã
Nghĩa
2.1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng XHCN là một quá trình liên tục gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất, mục tiêu của cách mạng XHCN là giành chínhquyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là "giai đoạngiai cấp vô sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giai đoạn giànhlấy dân chủ"
- Giai đoạn thứ hai, mục tiêu cách mạng XHCN là "xoá bỏ chế độ ngờibóc lột ngời … nhằm đa lại đời sống ấm no cho toàn dân"
2.2 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng XHCN nhằm giải phóng tất cả những ngời lao động
và do chính những ngời lao động thực hiện dới sự lãnh đạo của giaicấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản
- Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu và là lực lợng lãnh đạo cáchmạng
Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân là yếu tố quyết định hàng
đầu đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng
- Giai cấp nông dân là động lực quan trọng của cách mạng XHCN
Sự tham gia của nông dân vào tiến trình cách mạng XHCN, đặcbiệt là ở những nớc nông dân đã tham gia vào tiến trình của cách mạngdân chủ hoặc dân tộc dân chủ, có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiệnthực hoá vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và là một đảm bảocho thắng lợi của cách mạng
- Đội ngũ trí thức tham gia vào cách mạng XHCN nh một trong nhữnglực lợng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng
Trí thức là bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ của đất nớc, có nhiềukhả năng để tiếp cận với những thành tựu của khoa học và công nghệmới nhất của thời đại; trí thức đã tham gia vào các vị trí chủ chốt của
bộ máy nhà nớc t sản, việc điều hành hoạt động của bộ máy Nhà nớcmới trong sự nghiệp xây dựng CNXH càng đòi hỏi phát huy vai tròcủa trí thức, do đó thắng lợi của cách mạng XHCN tuỳ thuộc vào việcgiai cấp công nhân và chính đảng của nó có thu hút đợc đội ngũ tríthức đi theo cách mạng hay không
- Các lực lợng tiến bộ khác trong xã hội liên kết chặt chẽ với nhau tạothành một động lực tổng hợp của cách mạng XHCN
Trang 31Đó là lực lợng của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào
đấu tranh vì hoà bình, bảo vệ môi trờng, tái tạo tài nguyên, sinh thái,chống bùng nổ dân số, phòng chống bệnh tật hiểm nghèo …
2.3 Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng XHCN là cuộc cách mạng toàn diện, diễn ra trên tấtcả các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Trên lĩnh vực chính trị: đa nhân dân lao động từ địa vị bị áp bức bóclột lên địa vị làm chủ nhà nớc, làm chủ xã hội, để từ đó họ hoạt động
nh một chủ thể tự giác xây dựng xã hội mới, đó là nội dung chính trịcăn bản của cách mạng XHCN
+ Giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của
ĐCS đập tan ách thống trị của giai cấp t sản, giành lấy chính quyền,thiết lập chính quyền của dân, do dân, vì dân
+ Xây dựng và ngày càng hoàn thiện nền dân chủ XHCN, thuhút nhân dân lao động tham gia ngày càng đông đảo vào việc quản lýNhà nớc, quản lý xã hội
- Trên lĩnh vực kinh tế: tạo lập từng bớc cơ sở vật chất - kỹ thuật củaCNXH, CNCS, đồng thời tạo ra môi trờng kinh tế rộng lớn và thuận lợi
để đa con ngời vào cơ chế lao động với t cách chủ thể hoạt động sángtạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của chính mình và củaxã hội
+ Thay thế chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa bằng chế
độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dới những hình thức thích hợp
+ Phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động,từng bớc thoả mãn nhu cầu chính đáng ngày càng tăng lên của ngờilao động
- Trên lĩnh vực văn hoá: kế thừa và nâng cao các giá trị văn hoá tiêntiến của thời đại, xây dựng từng bớc thế giới quan và nhân sinh quanmới, xây dựng nền văn hoá và thế hệ những con ngời mới XHCN, thựchiện việc giải phóng những ngời lao động về mặt tinh thần
+ Đa toàn bộ những phơng tiện, t liệu chủ yếu phục vụ cho việcsáng tạo các giá trị tinh thần từ tay giai cấp bóc lột về tay những ngờilao động
+ Đa những ngời lao động lên địa vị ngời chủ thực sự, vừa sángtạo nên các giá trị tinh thần vừa hởng thụ các giá trị tinh thần ấy
Cả ba nội dung của cách mạng XHCN diễn ra đồng thời và cóquan hệ mật thiết, tác động, thúc đẩy lẫn nhau
3 Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác
-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
3.1 Khái niệm cách mạng không ngừng
Cách mạng không ngừng là sự phát triển của quá trình cách
mạng, từ những hoạt động đấu tranh dân chủ - t sản chống chế độ
Trang 32phong kiến, đến cuộc đấu tranh chống CNTB và đến việc giai cấpcông nhân lên nắm chính quyền, từng bớc xây dựng CNXH, CNCS.
Lý luận cách mạng không ngừng là lý luận về sự chuyểnbiến từ cách mạng dân chủ t sản lên cách mạng XHCN trong tiếntrình cách mạng của giai cấp công nhân
3.2 T tởng của C Mác – Ph Ăngghen
- Hoàn cảnh lịch sử: C Mác – Ph Ăngghen xuất phát từ sự tổng kếtkinh nghiệm của cuộc đấu tranh giai cấp ở Châu Âu (Pháp, Đức) trongnhững năm 1848 - 1852, khi CNTB còn ở giai đoạn tự do cạnh tranh
- Nội dung:
+ Quá trình cách mạng của giai cấp công nhân vừa có tính liêntục vừa có tính giai đoạn: đó là một quá trình cách mạng liên tục quanhiều giai đoạn kế tiếp nhau, mỗi giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ cụthể khác nhau nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ t hữu, xoá bỏ ápbức bóc lột
+ Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ phong kiến, lúc đầu giaicấp công nhân với t cách là một lực lợng chính trị độc lập tham giacuộc cách mạng dân chủ t sản đánh đổ chế độ phong kiến, sau đó tuỳtheo lực lợng và tình hình cụ thể mà chuyển sang cuộc đấu tranhchống giai cấp t sản Hai giai đoạn cách mạng đó là liên tục, khôngngừng
+ Điều kiện để cách mạng phát triển không ngừng là phải kếthợp đợc phong trào công nhân với phong trào nông dân
3.3 Sự phát triển của V.I Lênin
+ Trong các nớc còn tồn tại chế độ phong kiến cuộc cách mạngdân chủ t sản kiểu mới là tuyệt đối cần thiết và tất yếu trong quá trìnhcách mạng của giai cấp công nhân và thực hiện càng triệt để (cả vềchính trị, kinh tế, xã hội) càng có lợi cho giai cấp công nhân
Trang 33+ Kết thúc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới phải chuyển ngaysang làm cách mạng XHCN Cách mạng dân chủ t sản kiểu mới vàcách mạng XHCN là hai giai đoạn của một quá trình cách mạng liêntục, giữa chúng không có bức “vạn lý trờng thành” nào ngăn cách.
+ Điều kiện để chuyển từ cách mạng dân chủ t sản kiểu mớisang cách mạng XHCN là:
Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân phải đợc giữ vững vàtăng cờng trong quá trình cách mạng Đây là điều kiện cơ bảnnhất
Khối liên minh công - nông, lực lợng cơ bản của cách mạngphải đợc củng cố và tăng cờng trong quá trình cách mạng
Chuyên chính công nông phải chuẩn bị điều kiện, tiền đề đểchuyển sang làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.+ V.I Lênin đã phê phán những quan điểm sai trái của chủnghĩa cơ hội Hữu khuynh và Tả khuynh
3.4 Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.4.1 Tính tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam là tất yếu, do:
- Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX mang tính chất thuộc địa nửaphong kiến, vấn đề giải phóng đất nớc khỏi ách áp bức bóc lột thựcdân, phong kiến là vấn đề to lớn, bức xúc nhất của nhân dân ta
- Các con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc của các sĩ phu yêu nớc dớinhiều hình thức (phong trào Cần vơng, Đông du, Duy tân …) đều bịthất bại Đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng đờng lối
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời tuy ít về số lợng, trong điều kiệncủa một nớc thuộc địa nửa phong kiến đã sớm trởng thành về ý thứcdân tộc và ý thức giai cấp, sớm nhận thức đợc quan hệ giữa đấu tranhgiải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, đã hớng cuộc đấu tranh vì
- Khối đại đoàn kết dân tộc dới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đã làmcách mạng tháng tám thành công lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộnghoà năm 1945
3.4.2 Tính tất yếu của sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 34Cơng lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng đã khẳng định: "Làm tsản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộngsản" (Hồ Chí Minh toàn tập t3, Nxb CTQG, HN 1995, tr1) Tính tất yếucủa sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cáchmạng XHCN ở Việt Nam đợc quy định bởi:
- Từ năm 1930 Đảng đã xác định cách mạng Việt Nam phải trải qua haigiai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất, là cách mạng t sản dân quyền và thổ địa cáchmạng do giai cấp công nhân lãnh đạo, đánh đuổi đế quốc, đánh đổphong kiến, giành độc lập dân tộc, chia ruộng đất cho nông dân
Giai đoạn thứ hai, là cách mạng XHCN, bỏ qua chế độ TBCN tiếnthẳng lên CNXH
- Thành tựu của công cuộc kháng chiến và kiến quốc sau cách mạngTháng tám 1945, của công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc đã tạo nênnhững điều kiện vật chất và tinh thần để dân tộc ta tiến hành thắng lợicuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và chuyển sang chặng đờng
đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Sự nhất quán về đờng lối và mục tiêu của cách mạng Việt Nam dới sựlãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tình trạng khủng hoảng, sự suy giảm vị thế của các nớc thuộc Liên Xô
và Đông Âu đã chứng tỏ sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhân dân ta
- Sự thành công trong quá trình đổi mới của cách mạng Việt Nam càngchứng tỏ đờng lối đúng đắn của Đảng
- Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đờng cách mạng mànhân dân ta đã lựa chọn:
Có một Đảng Mác - Lênin chân chính, giàu kinh nghiệm trong
đấu tranh cách mạng và đã tích luỹ đợc kinh nghiệm trong quátrình xây dựng CNXH
Có Nhà nớc dân chủ - của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Có nhân dân giàu lòng yêu nớc, cần cù lao động, kiên cờng trong
đấu tranh
Đất nớc còn nhiều tiềm năng
Thành tựu của những năm đổi mới đã tạo ra thế và lực mới chocách mạng nớc ta và khẳng định con đờng mà Đảng và nhân dân
ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn
Bài học xuyết suốt quá trình cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộcgắn liền với CNXH
Tài liệu tham khảo
1 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập
4, Nxb ST, HN 1995
2 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập 13, Nxb CTQG, HN 1993
3 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập 21, Nxb CTQG, HN 1993
Trang 354 V.I Lênin toàn tập: tập 1, 4; Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1974.
5 V.I Lênin toàn tập: tập 11, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1979
1 Khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay
1.1 Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại
1.1.1 Quan niệm về thời đại
Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xãhội, phân biệt những nấc thang phát triển của xã hội loài ngời
Thời đại đợc xem xét dới góc độ triết học - chính trị - xã hội,dựa trên những tiêu chuẩn khách quan, khoa học, những dấu hiệu, đặc
điểm, bản chất của nó
Khái niệm: thời đại là một thời kỳ tơng đối dài trong lịch sử phát triển
của xã hội loài ngời, đợc đánh dấu bằng bớc ngoặt căn bản trong sựphát triển của nó và đợc đặc trng bằng xu hớng phát triển tơng đối ổn
định
1.1.2 Cơ sở phân chia thời đại
- Có nhiều cách phân chia thời đại khác nhau dựa vào những cơ sởkhác nhau
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở khách quan duynhất để xác định thời đại là lý luận hình thái kinh tế - xã hội
"Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấuthành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử t tởng của thời đại ấy" (C.Mác – Ph Ăngghen Toàn tập t21, Nxb CTQG, HN 1995, tr11)
-Dựa vào lý luận hình thái kinh tế - xã hội, để nhận biết một thời
đại lịch sử có hai dấu hiệu:
Có sự xuất hiện của một hình thái kinh tế - xã hội mới Hìnhthái kinh tế - xã hội là nội dung cấu thành thời đại
Có một giai cấp mới đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trò tiênphong, quyết định sự phát triển của xã hội trong thời đại mới
1.2 Thời đại ngày nay và những giai đoạn chính của nó.
1.2.1 Quan niệm về thời đại ngày nay.
- Khái niệm: thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH
trên phạm vi thế giới, mở đầu từ cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại
Sau cách mạng 10 Nga, V.I Lênin viết: "Một kỷ nguyên mới
đã mở ra trong lịch sử thế giới Nhân loại đang vứt bỏ hình thức
Trang 36cuối cùng của chế độ nô lệ, chế độ nô lệ t bản hay chế độ nô lệ làm thuê Thoát khỏi đợc chế độ nô lệ đó, lần đầu tiên nhân loại sẽ bớc vào thời kỳ tự do chân chính" (V.I Lênin Toàn tập t38, Nxb Tiến bộ,
Matxcova 1978, Tr364)
- Biểu hiện:
Sau cách mạng tháng 10 Nga CNXH đã từ lý luận trở thành hiệnthực, đã xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội CSCN phủ định,thay thế hình thái kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa
Chiều hớng phát triển chủ yếu, trục xuyên suốt sự vận động lịch
sử từ sau cách mạng tháng 10 Nga là đấu tranh xoá bỏ trật tự tbản chủ nghĩa, thiết lập và từng bớc xây dựng CNXH trên phạm
vi toàn thế giới
Từ sau cách mạng tháng 10 Nga các nớc XHCN, phong tràocộng sản và công nhân quốc tế trở thành lực lợng nòng cốt, đi
đầu trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới
Từ sau cách mạng tháng 10 Nga, các cuộc cách mạng giảiphóng dân tộc nằm trong phạm trù cách mạng XHCN, nhiều n-
ớc sau khi giành đợc độc lập dân tộc đã đi theo con đờngXHCN
1.2.2 Các giai đoạn chính của thời đại ngày nay
Theo quan điểm của Đảng ta, cho đến nay thời đại ngày nay đã pháttriển trải qua 4 giai đoạn:
Từ cách mạng tháng 10/1917 đến kết thúc chiến tranh thế giớilần thứ hai (1945): giai đoạn đột phá thắng lợi của cách mạngXHCN
Từ sau năm 1945 đến đầu những năm 70: giai đoạn mở rộng vàphát triển CNXH từ một nớc ra nhiều nớc dẫn đến hình thành hệthống XHCN trên thế giới
Từ cuối những năm 70 đến cuối những năm 80: giai đoạn nhiềunớc XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
Từ đầu những năm 90 đến nay: giai đoạn CNXH lâm vào thoáitrào (tạm thời) và gặp nhiều khó khăn thử thách nghiêm trọng
2 Tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày
nay.
2.1 Tính chất của thời đại ngày nay
- Thời đại ngày nay đang tiếp tục diễn ra cuộc đấu tranh gay go quyếtliệt giữa CNXH và CNTB trên phạm vi toàn thế giới Cuộc đấu tranhgiữa hai chế độ xã hội khác nhau về bản chất đã và đang chi phối toàn
bộ quá trình vận động của lịch sử nhân loại
- Cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB diễn ra trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội, từ ý thức hệ đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá,
Trang 37xã hội … liên quan tới sự lựa chọn con đờng phát triển của mỗi quốcgia - dân tộc cũng nh chiều hớng phát triển của lịch sử thế giới.
2.2 Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay
Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH là thời đại đan xen và đấutranh lẫn nhau giữa CNXH và CNTB trên phạm vi thế giới Vì vậy, nó
có 4 mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội
Đây là mâu thuẫn nổi bật, xuyên suốt thời đại
Hiện nay, các thế lực đế quốc đang ra sức lợi dụng sự sụp đổcủa CNXH ở Liên Xô và Đông Âu để đẩy mạnh cuộc phản kích quyếtliệt nhằm xoá bỏ các nớc XHCN còn lại Chúng dùng chiến lợc "diễnbiến hoà bình" để phá đổ CNXH từ bên trong
- Mâu thuẫn giữa t bản và lao động, giữa giai cấp công nhân và giaicấp t sản trong chủ nghĩa t bản
Mâu thuẫn này phản ánh bản chất bóc lột của CNTB trong thời
đại ngày nay
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đếquốc
Mâu thuẫn này biểu hiện bằng sự chênh lệch giàu nghèo giữacác nớc và ngày nay nó đã chuyển thành mâu thuẫn giữa các nớc chậmphát triển với các nớc t bản chủ nghĩa phát triển cao (các nớc chậmphát triển đời sống vô cùng khó khăn, nợ chồng chất, nội chiến liênmiên …)
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau:
Các nớc t bản cạnh tranh, thôn tính nhau để tìm kiếm và giànhgiật lợi ích Đặc biệt nghiêm trọng là mâu thuẫn giữa các trung tâm tbản lớn: Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản
Các mâu thuẫn của thời đại đang tồn tại, vận động và phát triển
ở các mức độ khác nhau, nó thể hiện tính chất gay go, phức tạp quanh
co của sự phát triển thế giới trong thời đại ngày nay
3 Đặc điểm cơ bản và xu thế vận động chủ đạo của thời đại
ngày nay
3.1 Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay
3.1.1 Đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm vi thế giới
- Mục đích: thực hiện các mục tiêu cách mạng của thời đại là hoàbình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
- Nội dung: toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhchính trị, kinh tế, t tởng, văn hoá, xã hội…
3.1.2 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang gây ra những thay đổi to lớn trên thế giới.
- Đặc điểm của cách mạng khoa học công nghệ:
Trang 38 Tri thức khoa học xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xãhội và trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đềutác động sâu sắc đến các quá trình sản xuất
Hàm lợng chất xám kết tinh trong sản phẩm ngày càng cao …
- Tác động toàn diện và sâu sắc tới bộ mặt và sự phát triển của xã hội:
Phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất, tăng rất cao năng suấtlao động
Nhiều ngành nghề mới ra đời
Hợp tác kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng trở thành xu thếtất yếu
Xuất hiện nền kinh tế tri thức
Tạo thời cơ phát triển rút ngắn cho các nớc và thách thức sựphát triển của các nớc kém phát triển …
3.1.3 Những vấn đề toàn cầu đòi hỏi phải có sự hợp tác giải quyết của các quốc gia.
- Vấn đề toàn cầu là vấn đề tác động đến nhiều nớc và không một nớcnào riêng lẻ có thể tự giải quyết nổi mà phải có sự phối hợp, hợp táccủa nhiều nớc, của toàn thể nhân loại
- Có 4 vấn đề toàn cầu:
Bảo vệ hoà bình thế giới
Nạn ô nhiễm môi trờng và cạn kiệt tài nguyên
Nạn bùng nổ dân số và bệnh tật hiểm nghèo
Nạn phân biệt chủng tộc, buôn bán ma tuý …
3.1.4 Khu vực châu á - Thái Bình Dơng đang là khu vực phát triển năng động, khả năng phát triển với tốc độ cao, đồng thời cũng đang tiềm ẩn một số nhân tố có nguy cơ gây mất ổn định.
- Còn có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào…thuhút nguồn đầu t từ nhiều nớc
- Nhng cũng là nơi gặp gỡ, giao lu của nhiều nền văn hoá nên dễ gây
ra xung đột
3.2 Những xu thế chủ đạo của thời đại ngày nay
Có 5 xu thế chủ đạo chi phối sự vận động, phát triển của thế giới trongthời đại ngày nay:
1 Hoà bình, ổn định để phát triển
2 Gia tăng xu hớng hợp tác giữa các quốc gia
3 Các dân tộc ngày càng nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tựcờng
4 Các nớc XHCN, các ĐCS và công nhân kiên trì đấu tranh vì hoàbình, tiến bộ và phát triển
5 Các nớc có chế độ chính trị - xã hội khác nhau vừa hợp tác vừa
đấu tranh cùng tồn tại trong hoà bình
Trang 39Các đặc điểm và xu thế nêu trên đã làm nẩy sinh tính đa phơng,
đa dạng trong quan hệ quốc tế và trong chính sách đối ngoại của cácnớc
Tài liệu tham khảo
1 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác – Ph Ăngghen toàn tập: tập
IV, Nxb ST, HN 1995
2 Những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản C Mác – Ph Ăngghentuyển tập: tập 1, Nxb ST, HN 1995
3 C Mác – Ph Ăngghen Toàn tập: tập 21, Nxb CTQG, HN 1995, tr11
4 V.I Lênin Toàn tập: tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcova 1978, Tr364
5 Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay, Nxb CTQG, HN 1996, tr124
6 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ VI, VII, VIII, IX
7 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG, HN 2004
Trang 40Chơng VII Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nớc
xã hội chủ nghiã (5 tiết)
V.I Lênin: con đờng biện chứng của quá trình phát triển dân
chủ là "Từ chuyên chế đến dân chủ t sản; từ dân chủ t sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa" (V.I.
Lênin Toàn tập t33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1976, tr206)
- Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm về dân chủ:
Khái niệm: dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nớc mà đặc trng
cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự
do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phụctùng đa số
Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nớcthuộc về giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giaicấp thống trị
Thớc đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội làmức độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vàocác công việc Nhà nớc và xã hội
1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Cách mạng XHCN đã tạo ra những tiền đề làm hình thành dânchủ XHCN Về căn bản dân chủ XHCN và chuyên chính vô sản làthống nhất
Bản chất t tởng văn hoá: dân chủ XHCN lấy hệ t tởng Mác Lênin làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội