1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án kĩ năng sống lớp 1 cả năm

18 1.8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án chi tiết các bài kĩ năng sống theo chương trình lớp 1. gồm 14 bài tương ứng với các chủ đề về phẩm chất, năng lực cần đạt của học sinh Tiểu học: Tự phục vụ, tự quản; Tự tin, tự chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết

Chủ đề 1: Tự phục vụ, tự quản Bài 1: Nề nếp học tập trường I Mục tiêu: - Biết tự rèn luyện thói quen tốt học tập - Biết tự chuẩn bị đồ dùng truowncs học, giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập bàn ghế, có tư ngồi II Chuẩn bị: Sách GK III Hoạt động chính: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết -GV kể chuyện Chíp Xu - GV hướng dẫn đọc yêu cầu: ? Trong câu chuyện vừa có thói qun tốt? có thói quen chưa tốt? ? Em nên học tập bạn nào? A Chíp B Xu C Cả Chíp Xu Thói quen tốt, đánh dấu x vào ô trông - Thức dậy học - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước học - Quên sách, sẽ, bàn học ngăn nắp - Tập trung lăng nghe cô thầy giảng - Đùa nghịch , làm vệc riêng học Hoạt động 2: Bài học: Rèn luyện thói quen tốt Yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh Tránh thói quen không tốt HS nghe HS TL - HS TL - HS hoạt động nhóm để nghe chọn phương án - HS nêu: - Tranh 1: Giữ mép thẳng - Tranh 2: Tư ngồi học - Tranh 3: Tự mặc quần áo trước học - Tranh 4: Chuẩn bị trước sách vở, dụng cụ học tập - Tranh 5: Sắp xếp góc học tập gọn gàng - Tranh 6: Đặt báo thức buổi sáng -HS nêu ND tranh Tranh 1: Ngủ học Tranh 2: Vẽ bẩn lên tường Tranh 3: Để đồ dùng bừa , không ngăn nắp Hoạt động 3: Tự đánh giá - GV nêu hướng dẫn HS tô màu vào bảng tự đánh giá Hoạt động 4: GV nhận xét: Nhận xét tiết học Chúng ta cân biết làm sau tiết học Bài 2: Vệ sinh hàng ngày I Mục tiêu -Hiểu cần thiết vệ sinh hàng gày - Duy trì thói quen vệ sinh hàng ngày II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Chuyện bạn Đức - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Gv đặt câu hỏi: Vì Đức học giỏi lại bị bạn xa lánh? -Đưa phương án + Kiêu ngạo, coi thường bạn bè + Các bạn góp ý mà khơng sửa đổi + Áo quần bẩn, tóc tai bù xù + Không giữ vs nhân + Lười trốn tránh làm vệ sinh lớp học + Hay bôi bẩn lên bàn học b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Ghi vào ô trước hoạt động vệ sinh hàng ngày em - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Hoạt động 3: Chọn đồ dùng vệ sinh - Tổ chức trò chơi: Đi chợ - GV đưa tên số đồ vật yêu cầu HS chọn mua đồ đồ dùng vệ sinh Hoạt động 4: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Theo em để giữ gìn vệ sinh hàng ngày ta nên làm việc gì? Khơng nên làm việc gì? - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Vệ sinh HS thực hành -HS lắng nghe -Về nhà áp dụng vào sống Hoạt động học sinh - lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Đưa ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nêu sai, giải thích ý kiến -Lắng nghe -Quan sát thực hành - HS nghe luật chơi - Tham gia chơi - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nhắc lại miệng,Ăn uống hợp vệ sinh rửa tay thường xuyên, quét nhà, tắm gội bỏ rác nơi quy định - Những việc khơng nên làm: mút tay, đầu tóc bù xù, vứt rác bừa bãi ăn uống vệ sinh Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? - HS trả lời Vì cần giữ gìn vệ sinh? Về nhà nhớ thực hành việc làm giữ gìn vệ sinh thường xuyên Bài 3: Tự tin giao tiếp I Mục tiêu - Có thói quen mạnh dạn hợp tác giao tiếp - Biết tự tin nói chuyện với người thân thầy cô giáo, bạn người xung quanh II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Tự tin - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - Gv đặt câu hỏi: nêu biểu thiếu tự - Đưa ý kiến thảo luận tin tự tin An -Đưa phương án - HS lắng nghe nêu + E dè, rụt rè nói nhỏ lí nhí sai, giải thích ý kiến + Mạnh dạn, nói to rõ ràng + Biết chào, thưa, mời người lớn + Không biết chào, mời người lớn b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Ghi vào số trước -Lắng nghe hình ảnh bạn tự tin - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách -Quan sát thực hành giáo khoa Hoạt động3: Thực hành nói lời kết bạn - Tổ chức trò chơi đóng vai - HS nghe bạn làm mẫu - Hướng dẫn hai bạn đóng vai nói trước lớp - Tham gia đóng vai *Những hành động thể tự tin giao tiếp:? - Chủ động làm quen với cac bạn lớp + Thường xuyên động viên, khích lệ bạn bè + Rụt rè nói chuyện với bạn lớp + Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi Hoạt động 4: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Theo em việc giúp em thể tự tin giao tiếp - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Chủ động chia sẻ với bạn bè, tham gia hoạt động nhóm, thường xuyên nói chuyện với ông bà, cha mẹ - Những việc không nên làm: Khóc đến lớp, ngại giao tiếp, thiếu hòa đồng, ngồi mình, nói chuyện với bạn Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học CungfNghe đọc bà thơ : Em tự tin Về nhà nhớ thực hành việc làm để giao tiếp tự tin - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nhắc lại - HS trả lời Bài 4: Mong muốn em I Mục tiêu - Tự bày tỏ mong muốn cho người khác hiểu - Biết cách bày tỏ mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Mong muốn Trâm - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - Gv đặt câu hỏi: Trâm làm để thực - Đưa ý kiến thảo luận điều mong muốn? -Đưa phương án - HS lắng nghe nêu + Trâm muốn vui đùa bạn bè sai, giải thích ý kiến + Trâm giữ im lặng khơng nói điều mong muốn + Trâm nhanh chóng hòa vào trò vui bạn + Trâm biết cách bày tỏ đạt điều -Lắng nghe mong muốn + Trâm vượt qua nỗi e ngại để bày tỏ điều mong muốn b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Em mong muốn gì? - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Hoạt động 3: Trò chơi “Tớ muốn” - Trưởng ban HT làm quản trò: - Luật chơi: Khi bạn quản trò hơ: Tay đâu tay đâu? Cả lớp đồng thanh: Tay tay đây! Bạn quản trò hơ to : Tớ muốn, tớ muốn… Cả lớp: Muốn gì? Muốn gì? Quản trò nói to điều muốn Ví dụ: “ Muốn bạn cười thật to”, Muốn bạn nắm tay nhau,muốn bạn quàng vai nhau… Hoạt động 4: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Hãy nêu bước thực mong muốn: - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc không nên làm: Khơng biết nói lời cảm ơn với người giúp đạt mong muốn -Quan sát thực hành HS nghe lựa chọn phương án sau: +Học thật giỏi để bố mẹ, thầy vui lòng;để trở thành người có ích + Được người khác phục vụ thứ mà khơng phải làm + Được yêu thương, quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn + Được du lịch bố mẹ hè + Được ăn ngon mặc đẹp + Được sống gia đình êm ấm hạnh phúc - HS nghe bạn làm mẫu - Tham gia đóng vai - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận +Xác định rõ điều mong muốn + Biết cách thực mong muốn + Trình bày mạnh dạn, rõ ràng + Tiếp tục trì mong muốn tốt đẹp + Mong muốn điều đắn, tốt đẹp - HS lắng nghe nhắc lại - Không dám nói sợ bị mắng - Mong muốn ích kỉ, đáng - Ngại ngùng chia sẻ, nhờ bạn nói giúp - Giận dỗi mong muốn bị từ chối - Khơng dám bày tỏ mong muốn sợ bạn bè chê cười Hoạt động 5: Em tự đánh giá: GV nêu: + Em biết chọn cho mong muốn tốt đẹp + Em mạnh dạn nói với người điều em muốn + Em biết cách thực điều em muốn Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: Chúng ta vừa học gì? * Dặn dò: Hãy mạnh dạn chia sẻ mong muốn tốt đẹp biết điều đem lại hạnh phúc cho cho người - HS nghe tô màu vào mặt cười - HS trả lời -HS lắng nghe Bài 5: Chủ đề tự học giải vấn đề hiệu Tập trung để học tốt I Mục tiêu - Biết tự rèn luyện thói quen tập trung học tập - Biết thực hành phương pháp rèn luyện tập trung học tập tốt II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Chuyện Lan - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - Nối hình với chữ - Đưa ý kiến thảo luận -Gv đọc phương án + Vừa học vừa xem ti vi - HS lắng nghe nêu cách nối + Tập trung chăm đúng, giải thích ý kiến + Thời gian học khuya + Mệt mỏi, thiếu tập trung, ngủ gật lớp + Thường xun bị giáo phê bình b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Em làm để học hiệu quả? -Lắng nghe - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Hoạt động 3: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Trưởng ban HT làm quản trò: - Luật chơi: Khi bạn quản trò vào tai:? Cả lớp đồng thanh:Tai nghe! Bạn quản trò vào mắt Cả lớp: Mắt nhìn? Quản trò vào tay Cả lớp hô to: Tay viết Quản trò vào miệng lớp hơ to: Miệng nói Hoạt động 4: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Hãy nêu cách rèn luyện thói quen tập trung - GV tổng hợp ý kiến: Hoạt động 5: Em tự đánh giá: GV nêu: + Em tập trung học tập nhà , lớp + Em biết thực thói quen để học tập tốt Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: Chúng ta vừa học gì? -Quan sát thực hành HS nghe lựa chọn phương án sau: + Chuẩn bị góc học tập gọn gàng, + Vừa học vừa xem ti vi, ăn quà vặt + Ngỗi học tư + Nghĩ bực bội lời trê trọc bạn bè + Vẽ linh tinh vào giấy vở, vào sách + Vừa học vừa gọi điện thoại Học nơi ồn ào… - HS nghe bạn điều khiển chơi - Sau thực hành làm tập nối sách - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận + Có mục tiêu học tập tốt + Không làm nhiều việc lúc + Tập trung suy nghĩ học làm + Chia nhỏ thời gian học tập + Sắp xếp góc học tập gọn gàng, không gian yên tĩnh - HS lắng nghe nhắc lại - HS nghe tô màu vào mặt cười - HS trả lời -HS lắng nghe - HS TL * Dặn dò: Khi ngồi học nhớ để bàn học gọn gàng khơng nhìn cửa Bài 6: Hỏi hiệu I Mục tiêu II Đồ dùng: SGK - Hiểu hệu việc đặt câu hỏi -Thực hành áp dụng đặt câu hỏi hiệu II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Tấm gương học hỏi - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận Em học tạp điều Hằng? -Gv đọc phương án + Im lặng không cần hỏi điều chưa biết + Mạnh dạn hởi điều chưa biết +Khơng hỏi ngại bạn bè chê cười + Khi có điều chưa biết hỉ thầy cô, bố mẹ, bạn bè + Không biết làm vẻ hiểu biết +Khiêm tốn, ham học hỏi đrr học giỏi, hiểu biết nhiều b Hoạt động nhóm: Đóng vai - Nêu Y/c: em nhóm bạn phân vai đặt câu hỏi cho tình sau: - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Hoạt động 3: Bài học -GV đặt câu hỏi nhân suy nghĩ trả lời: Vậy nên làm việc gì? Hoạt động học sinh - lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - Đưa ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nêu phương án chọn, giải thích ý kiến -Lắng nghe -Quan sát thực hành - Các nhóm phân vai đặt câu hỏi cho tình huống: + Hỏi thầy cô + Hỏi bạn bè + Hỏi anh chị + Hỏi bố mẹ - Trình bày ý kiến + Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học + Hỏi điều cần thiét + Hỏi lúc, người - GV tổng hợp ý kiến: Vậy khơng nên làm việc gì? + Biết cách đặt câu hỏi - HS lắng nghe nhắc lại - HS nêu ý kiến: + Tự tìm hiểu, không cần hỏi +Ngại hỏi bài, thầy cô bạn bè + Không dám hỏi người thân +Lười suy nghĩ, gặp hỏi - HS hát Hoạt động 4: Em tập hát TBVN cho bạn hát bài: Vì lại Hoạt động 5: Tập hỏi người xung quanh - GV đưa tình HS tập đóng vai Sau cho HS tự đánh giá Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: -HS lắng nghe Chúng ta vừa học gì? - HS TL * Dặn dò: Nhớ khiêm tốn biết học hỏi lúc, chỗ Bài 7: Học tập chuyên cần I Mục tiêu - Hiểu tầm quan trọng việc học tập chun cần - Hình thành thói quen học tập chuyên cần: Đi học giờ, làm tập đầy đủ II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Lớp trưởng - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận Hồng có thói quen nào? -Gv đọc phương án + Lười học làm + Học cũ, soạn đầy đủ + Gương mẫu mặt + Đi học không vắng mặt buổi + Đi học trễ, nghỉ học tùy tiện + Tự tin, hay phát biểu b Hoạt động nhóm: Đóng vai - Nêu Y/c: Hình ảnh phù hợp với em - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Hoạt động học sinh - lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Đưa ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nêu phương án chọn, giải thích ý kiến -Lắng nghe - Quan sát thực hành Hoạt động 3: Bài học -GV đặt câu hỏi nhân suy nghĩ trả lời: Vậy nên làm việc gì? - GV tổng hợp ý kiến: Vậy không nên làm việc gì? Hoạt động 4: Em ghi nhớ: - Học tập hiệu - Gặt hái thàh công - Chăm chuyên cần Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Chúng ta vừa học gì? * Dặn dò: Cần chăm học tập - Trình bày ý kiến + Hay phát biểu + Ở nhà học đầy đủ + Thường xuyên học + Chăm nghe giảng - HS lắng nghe nhắc lại - HS nêu ý kiến: + Mất trật tự lớp + Ngủ lớp… - HS chơi -HS lắng nghe - HS TL Bài 8: Đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp I Mục tiêu - Biết cách xếp đồ dùng h ọc tập, sinh hoạt gọn gàng ngăn nắp - Hình thành thói quen gọn gàng, ngăn nắp II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Đồ dùng Thành - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi Em học tập điều Thành? - Đưa ý kiến thảo luận -Gv đọc phương án + Để sách vở, bút thước lộn xộn - HS lắng nghe nêu + Vứt quần áo, mũ nón, giày dép bừa bãi phương án chọn, + Tự xếp đồ dùng gọn gàng, ngắn giải thích ý kiến + Nhờ bố mẹ xếp lại thứ bàn + để quần áo, giày dép chỗ + Biết đem lại niềm vui , niềm tự hào cho bố mẹ việc làm tốt đẹp b Hoạt động nhóm: Đóng vai - Nêu Y/c: Hình ảnh thể gọn gàng, ngăn nắp? - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Hoạt động 3: Bài học -GV đặt câu hỏi nhân suy nghĩ trả lời: Vậy nên làm việc gì? - GV tổng hợp ý kiến: Vậy khơng nên làm việc gì? Hoạt động 4: Trò chơi nhanh tay nhanh mắt - Lớp trưởng cho bạn chơi nhiệm vụ nhanh tay nhanh mắt tìm đồ vật loại… Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Chúng ta vừa học gì? * Dặn dò: Sắp xếp đồ dùng chỗ, giúp em có thói quen gọn gàng ngăn nắp, học tập tốt -Lắng nghe - Quan sát thực hành - Trình bày ý kiến + Rèn luyện thói quen tốt + Phân loại xếp đồ dùng gọn gàng, ngắn + Trang trí góc học tập th ật gọn gàng, đẹp + Móc cặp sách vào bên bàn - HS lắng nghe nhắc lại - HS nêu ý kiến: + Để đò chơi bàn học + Để sách vở, bút thước lộn xộn - HS chơi -HS lắng nghe - HS TL HOẠT ĐỘNG NGLL Chủ đề: Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm Bài 9: Hòa nhập với mơi trường I Mục tiêu - Bước đầu tự tin hòa nhập với mơi trường - Mạnh dạn làm quen với bạn bè, giao tiếp với thầy cô II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Trường lớp - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Gv đặt câu hỏi: Vì Trang nhanh chóng hòa đồng với môi trường mới? -Đưa phương án + Vì Trang thích có nhiều bạn + Vì Trang mạnh dạn tự tin, thích hoạt động tập thể + Vì trang lớp trưởng b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Em hòa nhập với mơi trường nào? - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Giải lao: TBVN lên điều hành hát Tìm bạn thân Hoạt động 3: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Những việc em cần làm - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Ghi chép đầy đủ, hăng hái phát biểu,chia sẻ giúp đỡ bạn,làm quen với bạn mới, vui vẻ chơi với bạn - Những việc không nên làm: Không quan tâm đến bạn bè, kiêu căng, chơi mình, ích kỉ, rụt rè, nhút nhát, khiêu khích bạn Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? - Hãy quan tâm, chia sẻ với thầy cô, bạn bè để học tốt, tạo nên môi trường thân thiện học tập - lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Đưa ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nêu sai, giải thích ý kiến -Lắng nghe -Quan sát trả lời: - Mạnh dạn làm quen trường - Quan tâm chia sẻ, tham gia hoạt động trường lớp… - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nhắc lại - HS trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ L ÊN LỚP Chủ đề: Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm Bài 10: Phát biểu xây dựng I Mục tiêu - Hiểu hiệu việc phát biểu xây dựng - Luôn rèn luyện để tự tin, chủ động hăng hái phát biểu xây dựng II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Hăng hái phát biểu - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Gv đặt câu hỏi: Em học tập Hoa? -Đưa phương án + Chăm lắng nghe cô giáo giảng + Im lặng nghe đặt câu hỏi + Che giấu điểm yếu, ngại bạn bè chê cười + Mạnh dạn, tự tin phát biểu xây dựng + Có tinh thần ham hiểu biết b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: + Hăng hái phát biểu xây dựng đem lại hiệu gì? - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa + Nối: Học sinh nhìn vào tranh SGK để nối + Viết kể cho bố mẹ nghe, lớp, em đẫ phát biểu xây dựng nào? Giải lao: TBVN lên điều hành Hoạt động 3: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Những việc em cần làm - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Suy nghĩ thật kỹ học, Giơ tay phát biểu ý kiến, Chú ý lắng nghe cô giảng bài, Ghi nhận xét ý kiến người khác, Lắng nghe ý kiến bạn, Chuẩn bị trước học - Những việc khơng nên làm: Sợ nói sai, Giấu dốt, sợ bạn cười, lười suy nghĩ, Làm việc riêng lớp, Khơng ý nghe giảng bài, Nói chuyện riêng lớp Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? - Hãy mạnh dạn tự tin hăng hái phát biểu xây dựng để học tốt có hiệu Hoạt động học sinh - lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Đưa ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nêu sai, giải thích ý kiến -Lắng nghe -Quan sát trả lời: - Bạn bè nhờ em làm giúp - Được thầy cô giảng giải lỹ lưỡng … HS làm HS viết - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nhắc lại - HS trả lời HOẠT ĐỘNG NGLL Chủ đề: Trung thực, kỉ luật, đoàn kết Bài 11: Trả lại rơi I Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa việc làm tốt - Tự giác trả lại nhặt cho người đánh rơi II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Cuốn truyện bị - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - Gv đặt câu hỏi: Nhận xét hành động - Đưa ý kiến thảo luận Hùng Em chọn hay sai? -Đưa phương án - HS lắng nghe nêu sai, + Hùng nhặt truyện cầm nhà giải thích ý kiến + Hùng trả lại truyện cho bạn + Vì trang lớp trưởng b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Người nhặt rơi đem trả lại người nào? -Lắng nghe + Thật thà, đáng quý trọng + Người ngốc -Quan sát trả lời: + Người tốt bụng + Người tham lam - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách - HS kể gương nhặt giáo khoa rơi trả người đánh mà em gặp Giải lao: TBVN lên điều hành hát Bà còng chợ Hoạt động 3: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Những việc em cần làm - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Khi nhặt rơi báo với cơng an, nhờ thầy tìm người đánh rơi, Nhờ bố mẹ mang trả, - Những việc không nên làm: Giữ làm riêng, Giữ im lặng, Đem bán lấy tiền ăn quà - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nhắc lại vặt, Đốt, vứt, xé đồ nhặt được, Chia cho bạn, tranh giành nhặt Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? Khi nhặt rơi em tìm cách trả lại cho người đánh Điều mang lại niềm vui cho em người - HS trả lời HOẠT ĐỘNG NGLL Bài 12: Đi học I Mục tiêu -Hiểu lợi ích việc học - Rèn luyện thói quen học II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Đúng - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Gv đặt câu hỏi: Trang có thói quen để ln hòa đồng với mơi trường -Đưa phương án + Chuẩn bị trước quần áo, sách vở, đồ dùng học tập + Mỗi buổi sáng nhờ bố mẹ đánh thức + Học xong, ngủ sớm + Trước ngủ đặt đồng hồ báo thức + Thức học thật khuya, cố gắng dạy thật sớm b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Em làm để học giờ? - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Giải lao: TBVN lên điều hành hát Tìm bạn thân Hoạt động 3: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Những việc em cần làm để học - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Đặt chuông báo thức,ăn sáng nhanh gọn, không đường tới trường, thức dạy giờ, đặt đồng hồ báo thức, chuẩn bị sẵn quần áo, đồ dùng Hoạt động học sinh - lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Đưa ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nêu sai, giải thích ý kiến -Lắng nghe -Quan sát trả lời: - Các tổ thảo luận - Trình bày ý kiến thảo luận - HS lắng nghe nhắc lại - Những việc không nên làm:thức dậy ngủ tiếp,ăn sáng chậm, thức khuya, bỏ bữa sáng khơng kịp giờ, để đồ dùng bừa bãi Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? - HS trả lời - Đi học đụng giúp em rèn tính kỉ luật, tự giác, thực nội quy trường lớp, trở thành học sinh gương mẫu, bố mẹ thầy cô yêu quý HOẠT ĐỘNG NGLL Bài 13: Em người bạn tốt I Mục tiêu -Hiểu lợi ích có người bạn tốt - Biết ứng xử tử tế để trở thành người bạn tốt II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Chia sẻ bạn - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - Gv đặt câu hỏi: Trang làm bạn có điều - Đưa ý kiến thảo luận không vui? -Đưa phương án - HS lắng nghe nêu + Tặng quà cho bạn sai, giải thích ý kiến + Hỏi han, tìm cách để bạn nói điều khơng vui + Lời nói, thái độ chia sẻ chân tình + Mặc kệ, khơng quan tâm + An ủi, đông viên cách để bạn vui… -Lắng nghe b Hoạt động nhân - Nêu Y/c: Đâu việc làm người bạn tốt? -Quan sát tranh trả lời: - Hướng dẫn HS quan sát tranh sách giáo khoa Giải lao: TBVN lên điều hành hát Tìm bạn thân Hoạt động 3: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Các tổ thảo luận - Những việc em cần làm người bạn - Trình bày ý kiến thảo luận tốt gì? - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Yêu thương bạn bè,chia sẻ buồn vui bạn, học tập để - HS lắng nghe nhắc lại tiến bộ,Cùng vui chơi để đồn kết… - Những việc khơng nên làm:Hay cãi nahu với bạn, nói xấu bạn,nói dối bạn, trêu chọc bạn, làm việc xấu… Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? - HS trả lời - Nhớ thường xuyên yêu thương, giúp đỡ bạn bè HOẠT ĐỘNG NGLL Bài 14: Em yêu trường lớp I Mục tiêu -Kể điều yêu thích trường lớp - Thể hành động yêu quý bạn bè, thầy cô trường lớp II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghe GV đọc chuyện -Câu chuyện: Điều lạ - lắng nghe - GV đọc cho HS nghe Hoạt động 2: Nghe đọc- nhận biết a Thảo luận - Thảo luận nhóm đơi - Gv đặt câu hỏi: Trung yêu trường điều - Đưa ý kiến thảo luận gì? -Đưa phương án - HS lắng nghe nêu + Vì trường vui trường mầm non sai, giải thích ý kiến + Vì trường đẹp lạ trường mầm non + Vì trường đẹp, rộng rãi, nhiều xanh + Vì trường có hiều thầy cơ, bạn bè… b Hoạt động nhân -Lắng nghe - Nêu Y/c: Hãy viết điều em yêu trường - Hướng dẫn HS viết -Quan sát tranh trả lời: Giải lao: TBVN lên điều hành hát Em yêu trường em Hoạt động 3: Bài học - Thảo luận theo nhóm: - Các tổ thảo luận - Những việc em cần làm : - Trình bày ý kiến thảo luận - GV tổng hợp ý kiến: - Những việc nên làm: Kể với người thân tường lớp em, Tham gia hoạt động, Lễ phép với thầy cô giáo,Chấp hành nội quy, Giữ - HS lắng nghe nhắc lại gìn vệ sinh - Những việc không nên làm:Vứt rác bừa bãi, làm hỏng đồ đạc trường, Vẽ bẩn lên tường, Đánh với bạn, vô lễ với thầy cô Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học gì? - Biết u trương lớp, thầy cơ, bạn bè em học giỏi thành công tương lai - HS trả lời ... tranh sách giáo khoa Hoạt động 3: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Trưởng ban HT làm quản trò: - Luật chơi: Khi bạn quản trò vào tai:? Cả lớp đồng thanh:Tai nghe! Bạn quản trò vào mắt Cả lớp: Mắt... Bài 11 : Trả lại rơi I Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa việc làm tốt - Tự giác trả lại nhặt cho người đánh rơi II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ... ĐỘNG NGLL Bài 14 : Em yêu trường lớp I Mục tiêu -Kể điều yêu thích trường lớp - Thể hành động yêu quý bạn bè, thầy cô trường lớp II Đồ dùng: SGK II Các hoạt động chính: Hoạt động giáo viên Hoạt

Ngày đăng: 29/10/2018, 20:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w