1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát huy bản sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006

108 432 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG NHỮNG NĂM 1996 2006Yêu cầu khách quan phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (1996 2006)Chủ trương của Đảng về phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (1996 2006)Đảng chỉ đạo phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (1996 2006)KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Kết quả lãnh đạo phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của Đảng (1996 2006)Kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng lãnh đạo phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (1996 2006)

2 MụC LụC Mở đầu Chơng Trang YấU CẦU KHÁCH QUAN VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA 1.1 DÂN TỘC TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2006 Yêu cầu khách quan phát huy sắc văn hóa dân tộc 12 1.2 (1996 - 2006) Chủ trương Đảng phát huy sắc văn hóa dân 12 27 1.3 tộc (1996 - 2006) Đảng đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc 40 Ch¬ng (1996 - 2006) KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN 2.1 HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Kết lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc 48 2.2 Đảng (1996 - 2006) Kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo phát 48 huy sắc văn hóa dân tộc (1996 - 2006) 63 82 84 90 KÕt luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu 1.Tớnh cp thit ca ti Vn húa toàn giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn phát triển trình lịch sử Văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển nhân loại nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng; kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, người với xã hội tự nhiên Đó trình độ nhân đích thực người, đo giá trị phổ quát: chân, thiện, mỹ Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam xây nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc đân tộc, chủ nghĩa yêu nước ý chí độc lập dân tộc tảng cốt lõi, vun đắp suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Sức mạnh sắc văn hóa góp phần to lớn để dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc mà khơng bị đồng hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cục diện giới diễn biến nhanh chóng, quan hệ quốc tế có điều chỉnh sâu sắc, hội nhập quốc gia, dân tộc ngày sâu rộng Vị trí, vai trị văn hóa phát triển kinh tế- xã hội bật; ảnh hưởng văn hóa ngày rộng rãi sâu sắc Phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành chủ đề nóng hổi quan tâm rộng rãi phạm vi toàn giới, nước đề thực thi chiến lược phát triển văn hóa, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, q trình hệ lụy mà dân tộc bị hịa tan, hay trở thành bóng dân tộc khác, tức đánh thân đánh sức mạnh vốn có dân tộc Việt Nam có văn hóa lâu đời đậm đà sắc dân tộc, giàu tinh hoa giá trị cổ truyền Quá trình hội nhập quốc tế tạo nhiều thuận lợi thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, hội nhập chứa đựng nguy làm dần sắc văn hóa, phá vỡ giá trị truyền thống dân tộc Không sản phẩm văn hóa, tư tưởng, lối sống ngoại lai có nguy làm băng hoại làm nên tinh hoa, cốt cách lĩnh người Việt Nam Hiện nay, đất nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước Đảng nhận thức rõ vị trí, vai trị văn hóa phát huy sắc văn hóa tiến trình phát triển Đảng chủ trương tiếp tục xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời bổ sung thiếu hụt hệ giá trị Nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, góp phần khắc phục nhận thức sai lệch vai trị, vị trí sắc văn hóa phát triển đất nước, bảo đảm văn hóa Việt Nam “hịa nhập” mà khơng “hịa tan” theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với lý trên, chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan Phát huy sắc văn hóa dân tộc chủ trương lớn xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; có ý nghĩa to lớn tiến trình hợp tác, phát triển dân tộc Việt Nam Do thu hút nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu cơng trình khoa học: Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất bản: Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Hồ Sỹ Vịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa người, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Huy Cận (1994), “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị Quốc gia; Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Dy Niên (1995), Các nhân tố văn hóa dự án phát triển kinh tế xã hội - Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb CTQG, Hà Nội; Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Trà Vinh (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc - Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh CNH, HĐH, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội; GS.Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội; Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội; PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm (2001), “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Phan Ngọc (2002), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn học; Hồ Bá Thâm (2003), “Bản sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Văn hóa Thơng tin; Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004), xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; TS.Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các cơng trình khoa học tiếp cận nhiều chiều cạnh khác nhau, có điểm chung nhất quán khẳng định quan điểm, phương hướng nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng, tập trung phân tích làm rõ khái niệm, chất, cấu trúc, chức năng, nội dung văn hóa; làm rõ mối quan hệ văn hóa với phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa với vấn đề trị, đạo đức, pháp luật phân tích làm bật vai trị, giá trị văn hóa, yêu cầu đặt phát triển văn hóa q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Tuy vậy, cơng trình dừng lại vấn đề lớn, phạm vi rộng lĩnh vực văn hóa, chưa đề cập trực diện, đầy đủ, chuyên sâu đến chủ trương đạo Đảng lĩnh vực phát huy sắc văn hóa dân tộc Song, sở, nguồn tư liệu trực tiếp để tác giả kế thừa, định hướng nội dung, sử dụng số liệu để thuyết minh cho luận điểm đề tài phục vụ trình nghiên cứu Nhóm báo khoa học đăng tạp chí: Nguyễn Phú Trọng, “Định hướng xã hội chủ nghĩa văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, (Số 2),1995; Hồ Sỹ Vịnh, “Mấy ý kiến chung quanh vấn đề quản lý lãnh đạo văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, (Số 4), 1995; Đỗ Huy, “Sự thay đổi chuẩn mực văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (Số 3), 1995; Nguyễn Khoa Điềm, “Nghĩ văn hóa người Việt Nam trước chặng đường mới”, Tạp chí Cộng sản, (Tháng 4),1996; Lương Quỳnh Khuê, “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (Số 3), 1997; Vũ Khiêu, “Nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hóa ngày nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (Số 2), 1998; Nguyễn Văn Huyên, “Toàn cầu hóa số vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (Số18), 2001; Nguyễn Ngọc Quyến, “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học (Số11), 2004; Đặng Hữu Tồn, “Tồn cầu hóa, “nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp chí Triết học (Số 5), 2006 Các viết tập trung luận giải, làm rõ cần thiết phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, khẳng định mục tiêu, tầm quan trọng văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu phát triển đất nước Vì vậy, tác giả yêu cầu có tính ngun tắc tiếp nhận có chọn lọc giá trị, tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam, giữ sắc, cốt cách văn hóa Việt Đồng thời nêu nên giá trị lệch chuẩn lĩnh vực văn hóa Đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong đó, giải pháp quan trọng hàng đầu phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, kiên trì, sáng tạo tảng chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy cao độ chất văn hóa đích thực với thuộc tính Phát triển văn hóa dân tộc phải gắn chặt với điều kiện đất nước giá trị cao đẹp người Việt Nam, theo đường xã hội chủ nghĩa Vì vậy, báo khoa học cung cấp cho tác giả tư liệu quý, có giá trị khoa học, sử dụng làm nguồn tài liệu nghiên cứu đề tài Nhóm luận văn, luận án đề tài khoa học tiêu biểu như: Hoàng Văn Tuyến (1997), Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc nay, luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc Thái nước ta Tuy nhiên, dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Thái (nói chung), người Thái Tây Bắc (nói riêng) nhằm giới thiệu người Thái nét đặc sắc - hay, đẹp văn hóa dân tộc Thái Cơng trình tác giả đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái, đề cập cách chung chung mang tính định hướng, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống góc độ Lịch sử, chưa bàn nhiều tới vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc Lê Văn Hòa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài khẳng định cần thiết phải giữ gìn phát huy văn hóa nói chung giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai nói riêng điều kiện kinh tế thị trường, tác giả đưa giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia lai Tuy nhiên, kết nghiên cứu tập trung luận giải lý luận, chưa sâu phân tích làm rõ nguyên nhân, thực trạng vai trò lãnh đạo Đảng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai Văn hóa phát triển kinh tế- xã hội (1994), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX -01-06, Hà Nội Cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa phát triển kinh tế- xã hội hệ thống, tập trung phân tích làm sáng tỏ vai trị văn hóa, mối quan hệ văn hóa với lĩnh vực đời sống xã hội Cơng trình khoa học thống kê, cung cấp hệ thống số liệu khách quan, xác đề xuất nhóm giải pháp nhằm giải mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội năm Tuy nhiên, phạm vi công trình khoa học giới hạn giải mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế- xã hội Vì vậy, chưa nghiên cứu sâu chủ trương đạo Đảng việc phát huy sắc văn hóa dân tộc Đây nguồn tài liệu tham khảo để bổ sung, kiểm chứng đối chiếu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn Nhóm tác giả nước ngồi nghiên cứu vấn đề có liên quan: Echác Dôn (1987), Giá trị sống giá trị văn hóa, Nxb Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội (Trần Văn Tạo dịch); V.Khajus Uolter, “Tự do- thị trường tự giá trị người”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, Số 4- 1994; Martin Wolf (1999), châu Á lốc tồn cầu hóa: Vì điều tiết cấp tồn cầu, Viện Thơng tin khoa học xã hội; Samuen Hungtinhtơn (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao Động, Hà Nội; Bjaznova (2005), Tồn cầu hóa giá trị dân tộc, Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học xã hội, số TN 2005- 37 Điều đáng ý số nhà nghiên cứu độc lập nước ngồi, phân tích q trình phát triển xã hội phương Tây đại nhận định “cần tiến hành cách mạng tinh thần”, thực trạng chênh lệch xa không nước nghèo, chậm phát triển mà diễn nước phát triển Đó tình trạng áp bóc lột, bất cơng, phân hóa giàu nghèo, tàn phá, hủy hoại mơi trường Vì vậy, tác giả đề xuất giải pháp cần xây dựng xã hội hài hòa hơn, rời khỏi “xã hội tiêu dùng” để chuyển sang “xã hội có ý nghĩa hơn”, nhu cầu có tính văn hóa sâu sắc, đích thực nảy sinh tâm lý xã hội nước phương Tây Vì vậy, tác giả nhận định: Xét mặt văn hóa, mơ hình xã hội tư chủ nghĩa tất yếu phải nhường chỗ cho mơ hình xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Đây nguồn tài liệu tham khảo, tác giả sử dụng trình nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình khoa học có đề cập đến lĩnh vực văn hóa, xây dựng văn hóa nói chung văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Nhưng, góc độ Lịch sử Đảng, chưa có cơng trình khoa học trình bày cách có hệ thống chủ trương đạo Đảng phát 10 huy sắc văn hóa dân tộc năm 1996 - 2006 Tuy nhiên, Tác giả kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình việc thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích: Làm sáng tỏ trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006, đánh giá thành tựu, hạn chế, làm rõ nguyên nhân, rút kinh nghiệm để vận dụng thời kỳ *Nhiệm vụ: Luận giải yêu cầu khách quan Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Làm rõ chủ trương đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Đánh giá thành tựu, hạn chế, làm rõ nguyên nhân rút kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Phát huy sắc văn hóa dân tộc có nội hàm rộng, luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc số nội dung: Lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đồn kết, ý thức gắn kết cộng đồng cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, cần cù, sáng tạo lao động Về không gian: Quốc gia Việt Nam Về thời gian: từ năm 1996 đến năm 2006 Tuy nhiên, để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cịn đề cập đến số vấn đề liên quan đến sắc văn hóa dân tộc trước sau mốc thời gian 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng văn hóa phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam *Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp đó, đồng thời cịn sử dụng phương pháp khác: Phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, so sánh, thống kê …để làm sáng tỏ nội dung cụ thể Ý nghĩa luận văn Luận văn hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc tổng kết trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ đổi Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo dục truyền thống học viện, nhà trường Quân đội Kết cấu luận văn Gồm: Mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 95 Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Đây khu phố hình thành từ kỷ 16-17, trước thương cảng miền Trung Đến khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ kết hợp với đường giao thông ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ, mô hình phổ biến đô thị thương nghiệp phương Đông thời Trung đại Cuộc sống thường ngày cư dân Hội An với tập quán, sinh hoạt văn hóa lâu đời trì cách bền vững, bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị thời phong kiến Năm 1999, phố cổ Hội An UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu bảo tồn thiên nhiên huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, có tổng diện tích 85.754ha Đặc trưng vườn quốc gia kiến tạo đá vôi, loại hang động, sông ngầm hệ động thực vật 96 quý nằm Sách Đỏ Việt Nam giới Đặc biệt, hệ thống sinh cảnh thảm rừng động vật hoang dã, vùng chứa đựng lịng hệ thống 300 hang động lớn nhỏ mệnh danh “vương quốc hang động."Hệ thống động Phong Nha Hội nghiên cứu hang động hoàng gia Anh (BCRA) đánh giá hang động có giá trị hàng đầu giới với bốn điểm có sơng ngầm dài nhất, có cửa hang cao rộng nhất, có bờ cát rộng đẹp nhất, có thạch nhũ đẹp Năm 2003, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam giới công nhận Trong phần nhận định nhã nhạc, Hội đồng UNESCO đánh giá Nhã nhạc Việt Nam mang ý nghĩa “âm nhạc tao nhã." Nhã nhạc đề nhạc cập đến cung âm đình Việt Nam trình diễn lễ thường niên bao gồm lễ kỷ niệm ngày lễ tôn giáo kiện đặc biệt lễ đăng 97 quang, lễ tang hay dịp đón tiếp thức Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài năm tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Chủ thể khơng gian văn hóa gồm nhiều dân tộc khác Êđê, Bana, Mạ… Văn hóa cồng chiêng loại hình nghệ thuật gắn với lịch sử văn hóa dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn-Tây Nguyên Mỗi dân tộc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc riêng dân tộc mình, vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới… Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ hấp dẫn vùng đất Tây Nguyên Năm 2005, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun 98 thức UNESCO cơng nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Nguồn: Phòng Quản lý di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2005) Phụ lục KHẨU HIỆU NGÀNH DU LỊCH STT Biểu Trưng Khẩu hiệu Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ Vietnam - A destination for the new millennium Hãy đến với Việt Nam Welcome to Vietnam Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn Vietnam - The hidden charm Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận Vietnam - Timeless Charm Năm Ghi 2001-2004 2004-2005 2006-2011 Logo bị 2012-2015 chê "khó hiểu" Nguồn: Phịng Thơng tin tư liệu, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2006) 99 Phụ lục KHU DU LỊCH QUỐC GIA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khu du lịch Khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể Khu du lịch vịnh Hạ Long- quần đảo Cát Bà Khu du lịch suối Hai Khu du lịch văn hóa Hương Sơn Khu du lịch văn hóa Cổ Loa Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Khu di tích lịch sử Kim Liên Khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng Khu du lịch đường nịn Hồ Chí Minh Khu du lịch Lăng Cơ- Hải Vân - Non Nước Khu du lịch Phố cổ Hội An Khu du lịch vịnh Vân Phong – Đại Lãnh Khu du lịch biển Phan Thiết – Mũi Né Khu du lịch Đankia – Suối Vàng Khu du lịch Hồ Tuyền Lam Khu du lịch sinh quyể Cần Giờ Khu du lịch sinh thái, lịch sử Côn Đảo Khu du lịch biển Long Hải Khu du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau Tỉnh Lào Cao Bắc Kạn Quảng Ninh, Hải Phòng Hà Nội Hà Nội Hà Nội Ninh Bình Nghệ An Quảng Bình Quảng Trị Thừa thiên Huế- Đà Nẵng Quảng Nam Khánh Hịa Bình Thuận Lâm Đồng Lâm Đồng T.P Hồ Chí Minh Bà Rịa -Vũng Tàu Bà Rịa -Vũng Tàu Kiên Giang Cà Mau Nguồn: Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch (2005) 100 Phụ lục STT NĂM DU LỊCH QUỐC GIA Địa phương đăng Chủ đề Năm cai Non nước hữu Quảng Ninh 2003 tình Điện Biên Hào hùng chiến khu 2004 Nghệ An Theo chân bác 2005 Một điểm đến Quảng Nam hai di sản văn hóa 2006 giới Về thủ gió Thái Ngun ngàn - Chiến khu 2007 Việt Bắc Cần Thơ tỉnh Đồng Miệt vườn sông 2008 sông Cửu nước Cửu Long Long Đắk Lắk 2009 Hà Nội Thăng Long - Hà Nội, hội tụ ngàn năm Phú Yên tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Du lịch biển - đảo 2011 10 Thừa Thiên - Huế tỉnh Duyên hải Bắc Trung Bộ Du lịch di sản 2012 2010 Ghi Hủy bỏ địa phương đăng cai rút lui Chào mừng kiện 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Khẳng định chủ quyền quảng bá biển, đảo Việt Nam Kèm tổ chức Festival Huế Nguồn: Phịng Thơng tin tư liệu, Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch (2005) 101 Phụ lục THỐNG KÊ DI TÍCH VIỆT NAM THEO ĐỊA PHƯƠNG STT Tên tỉnh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bạc Liêu Bắc Giang Bắc Kạn Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Nội Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phịng Hậu Giang Hịa Bình Hưng n Khánh Hòa Kiên Giang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Số di tích Quốc gia 26 31 Số di tích cấp tỉnh 46 120 11 197 13 33 23 26 16 11 5 24 12 13 15 69 1164 62 140 110 37 159 13 22 20 277 226 27 50 10 10 36 16 76 12 46 54 52 62 208 18 88 98 13 Tởng di tích 1198 150 2237 160 1259 231 12 226 20 70 1500 30 36 1784 3840 400 1098 236 188 175 1210 1091 200 Năm cập nhật 20/06/2010 27/8/2006 01/07/2010 31/12/2008 31/08/2010 22/10/2010 11/2010 07/12/2009 1/5/ 2008 20/5/2009 05/07/2010 30/06/2008 01/07/2008 07/05/2009 24/10/2010 15/10/2010 15/10/2009 22/06/2010 18/12/2009 4/10/2009 10/7/2010 25-10-2010 01/11/2010 15/11/2006 1996 20/12/2009 14/5/1999 12/10/2010 26/10/2010 30/12/2009 11/3/2009 102 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Ngun Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái 23 12 17 16 74 50 103 12 58 17 45 48 23 60 29 10 22 91 36 136 32 20 88 581 08/07/2010 13/10/2008 27/02/2008 20/02/2009 29/6/2010 23/7/2010 12/10/2010 18/05/2010 27/04/2007 65 125 70 147 24 154 186 1655 1000 1879 34 242 160 44 160 22 29 54 349 70 441 88 150 365 1400 780 1535 902 6/11/2010 2/11/2010 19/10/07 10/01/2010 02/11/2010 11/2010 30/09/2010 24/7/2010 02/10/2007 05/08/2010 13/02/2009 22/10/2010 20 54 86 91 106 400 2010 05/07/2010 88 65 55 25 222 25 1372 626 489 300 498 1264 06/10/2010 6/14/2010 28-10-2010 16/09/2010 01/04/2010 Nguồn: Phòng Quản lý di tích, Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch (2008) 103 Phụ lục Bản dịch: CƠNG ƯỚC VỀ BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Paris - 17/10/2003 CÔNG ƯỚC VỀ BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc, gọi tắt UNESCO, họp phiên thứ 32 Paris từ 29 tháng đến 17 tháng 10 năm 2003, Căn vào văn kiện quốc tế hành quyền người, đặc biệt Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền năm 1948, Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966, Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966, Thông qua Công ước vào ngày 17 tháng 10, năm 2003 I Các điều khoản chung Điều – Mục đích Cơng ước Điều – Các định nghĩa Điều – Quan hệ với văn kiện quốc tế khác II Các quan Công ước Điều – Đại hội đồng Quốc gia thành viên Điều – Ủy ban Liên Chính phủ Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể Điều – Bầu cử nhiệm kỳ Thành viên thuộc Ủy ban Điều – Chức Ủy ban Điều – Phương pháp làm việc Ủy ban Điều – Ủy nhiệm tổ chức tư vấn Điều 10 – Ban Thư ký 104 III Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Điều 11 – Vai trò Quốc gia thành viên Điều 12 – Các danh mục thống kê Điều 13 – Các biện pháp bảo vệ khác Điều 14 – Giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng lực Điều 15 – Sự tham gia cộng đồng, nhóm người cá nhân IV Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc tế Điều 16 – Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể Đại điện Nhân loại Điều 17 – Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Điều 18 – Các chương trình, dự án hoạt động nhằm bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể V Hợp tác hỗ trợ quốc tế Điều 19 – Hợp tác Điều 20 – Những mục đích hỗ trợ quốc tế Điều 21 – Các hình thức hỗ trợ quốc tế Điều 22 – Điều kiện quản lý hỗ trợ quốc tế Điều 23 – Đề nghị hỗ trợ quốc tế Điều 24 – Vai trò Quốc gia thành viên hưởng lợi VI Quỹ Di sản văn hóa phi vật thể Điều 25 – Bản chất nguồn Quỹ Điều 26 – Đóng góp Quốc gia thành viên cho Quỹ Điều 27– Đóng góp tình nguyện bổ sung cho Quỹ Điều 28 – Các vận động gây quỹ quốc tế VII – Báo cáo Điều 29 – Báo cáo Quốc gia thành viên Điều 30 – Báo cáo Ủy ban 105 VIII Điều khoản chuyển tiếp Điều 31 – Mối quan hệ với việc Công bố Kiệt tác di sản truyền phi vật thể Nhân loại IV Các điều khoản cuối Điều 32 – Phê chuẩn, chấp nhận hay thông qua Điều 33 – Tham gia Công ước Điều 34 – Hiệu lực Điều 35 – Hệ thống pháp lý liên bang không đồng Văn văn gốc Công ước Đại hội đồng UNESCO thức thơng qua phiên họp thứ 32 Paris bế mạc vào ngày 17 tháng 10 năm 2003 VỚI SỰ CHỨNG KIẾN CỦA người ký Công ước vào ngày 3/11/2003 Chủ tịch Đại hội đồng Tổng Giám đốc Người dịch: Trần Hải Vân, Vụ Hợp tác - Quốc tế, Bộ Văn hóa - Thơng tin Hiệu đính: Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa - Thơng tin Ủy ban Quốc gia UNESCO 106 Phụ lục SƠ ĐỒ THỂ HIỆN QUY TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ QUẢN LÝ THỐNG NHẤT CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN HĨA Đảng Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ) Ban Tư tưởng - Văn hóa Ủy ban nhân dân Bộ Văn hóa - Thơng tin tỉnh, thành phố Ban Tuyên giáo Ủy ban nhân dân Sở Văn hóa - Thông tin Thành ủy quận, huyện Ban Tuyên giáo Ủy ban nhân dân Phịng Văn hóa quận, huyện xã, phường quận huyện Đảng ủy Ban Văn hóa xã, phường xã, phường Nguồn: Lưu trữ Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (8/2000) 107 Phụ lục TỔNG SỐ ĐẦU SÁCH VÀ SỐ SÁCH XUẤT BẢN (CẢ TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG) Tổng số Tổng số Tổng số Số đầu sách sách đầu sách sách (nghìn Nxb Nxb TW Nxb địa bản) Trung ương (nghìn bản) phương Tởng số sách Nxb địa phương (nghìn bản) Năm Tởng số sách 1986 2.255 59.587 1.569 49.943 716 9.644 1990 2.923 38.208 1.997 34.509 926 3.699 1991 3.429 65.070 3.072 62.492 357 2.578 1992 4.707 71.501 3.111 68.260 1.596 3.241 1993 5.581 83.467 3.712 78.549 1.869 4.918 1994 7.020 114.092 4.317 106.025 2.703 8.607 1995 8.186 169.800 5.284 159.041 2.902 10.759 1996 8.263 167.094 5.701 157.187 2.562 9.907 1997 8.363 161.530 5.689 148.954 2.674 12.576 1998 9.430 166.907 6.420 157.733 3.010 9.174 1999 9.850 191.662 6.920 164.235 2.930 27.427 2000 9.487 177.622 6.395 164.290 3.092 13.332 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 108 Phụ lục 10 SỐ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG (1986 -2000) Đơn vị tính (ngàn cái) Năm Chia Tổng số Địa (cái) Trung ương phương Tổng số sách (nghìn bản) Chia Trung ương địa phương 1986 571 567 11.862 1.836 10.026 1987 568 564 11.997 1.841 10.156 1988 566 562 12.357 1.933 10.442 1989 565 561 12.345 1.944 10.401 1990 565 561 12.586 2.050 10.537 1991 550 546 11.562 1.902 9.660 1992 560 556 11.648 2.158 9.490 1993 566 562 12.737 2.429 10.308 1994 578 574 13.568 2.556 11.012 1995 575 571 14.519 2.718 11.801 1996 601 597 15.285 2.914 12.268 1997 618 614 15.596 3.050 12.545 1998 639 635 17.201 3.460 13.741 1999 642 641 14.599 1.004 13.595 2000 642 641 15.564 1.054 14.510 Nguồn: Nguyễn Khoa Điềm (2000), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1.Bùi Bạch Đằng (2008), “Xây dựng chất lượng đội ngũ đảng viên- nhân tố quan trọng góp phần thực thắng lợi cơng đổi mới”, Tạp chí Khoa học Biên phịng, Số 14 tháng 11,12 năm 2008, tr.68-70 2.Bùi Bạch Đằng (2009), “Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Số 117 tháng năm 2009, tr.26-28 3.Bùi Bạch Đằng (2011), “Kết hợp kinh tế với quốc phòng- an ninh theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí Biển Việt Nam, Số 7/ 2011, tr.39-41 4.Bùi Bạch Đằng (2011), “Nâng cao hiệu quản lý nguồn lực giáo dục nhà trường quân đội”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Số 6, tháng 11, 12 năm 2011, tr.27-29 5.Bùi Bạch Đằng (2011), “Những biện pháp nhằm nâng cao văn hóa tự học học viên trường đại học quân nay”, Tạp chí Biển Việt Nam, Số 11/2011, tr.45-47 6.Bùi Bạch Đằng (2012), “Thương cảng Vân Đồn, hải quân trọng yếu Việt Nam kỷ XI- XVI”, Tạp chí Biển Việt Nam, Số 7, 8/2012, tr.33-34 7.Bùi Bạch Đằng (chủ nhiệm đề tài), “Nâng cao chất lượng nghiên cứu văn kiện Đảng học viên hệ Sau đại học nay”, tháng năm 2012 ... ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 2.1 Kết lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng (1996 - 2006) 2.1.1 Thành tựu Quá trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn. .. yêu cầu khách quan Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Làm rõ chủ trương đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Đánh giá thành tựu, hạn... nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1996 đến năm 2006 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc *

Ngày đăng: 31/10/2014, 07:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w