a. Con người và con người XHCN Con người. Quan điểm phi Mác xít: Các quan niệm phi Mácxít xem xét đánh giá con người một cách duy tâm, phiến diện… Chủ nghĩa Mác Lênin đã quan niệm khoa học và cách mạng về con người: Con người là một sinh vật có ý thức, là sản phẩm của tự nhiên lịch sử, chủ thể các quan hệ xã hội.+ Con người là một thực thể biện chứng của mặt tự nhiên và mặt xã hội trong mỗi con người. Hai mặt tự nhiên và xã hội hoà quện với nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũng không có cái xã hội tách rời cái tự nhiên.. Con người có các nhu cầu tự nhiên như: ăn, uống, sinh sản, bảo vệ và phát triển giống nòi; cùng các quy luật vận động nội tại trong mỗi con người: đồng hoá, dị hoá, bài tiết…
nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Nguồn lực con ngời luôn giữ vai trò to lớn trong sự phát triển của mỗi quốc gia. - Việt Nam muốn xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc TQXHCN tất yếu phải phát huy hiệu quả nguồn lực. 1. Mục đích, yêu cầu - Nhận thức đợc những đặc trng của con ngời XHCN, nguồn lực con ngời và vai trò của nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN - Nắm vững phơng hớng giải pháp phát huy vai trò nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ TQ VN XHCN hiện nay. - Thấy rõ đợc ý nghĩa phát huy vai trò nguồn lực con ngời trong quân đội, góp phần tích cực vào xây dựng, phát huy vai trò nguồn lực con ngời ở đơn vị. 2. Nội dung I. Vị trí của nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ TQ XHCN. II. Phơng hớng và giải pháp cơ bản phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay. 3. Thời gian: 3 (4) tiết lên lớp. 4. Phơng pháp: Thuyết trình, giảng giải, kết hợp với nêu vấn đề và hớng dẫn nghiên cứu tài liệu. 5. Tài liệu tham khảo - Giáo trình CNXHK, Nxb QĐND, 2008. - Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, 2005. - VKĐHĐBTQ lần thứ VIII, IX, X. 1 I. Vị trí của nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 1. Con ngời và nguồn lực con ngời. a. Con ngời và con ngời XHCN * Con ngời. - Quan điểm phi Mác xít: Các quan niệm phi Mácxít xem xét đánh giá con ngời một cách duy tâm, phiến diện - Chủ nghĩa Mác - Lênin đã quan niệm khoa học và cách mạng về con ngời: Con ngời là một sinh vật có ý thức, là sản phẩm của tự nhiên lịch sử, chủ thể các quan hệ xã hội. + Con ngời là một thực thể biện chứng của mặt tự nhiên và mặt xã hội trong mỗi con ngời. Hai mặt tự nhiên và xã hội hoà quện với nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũng không có cái xã hội tách rời cái tự nhiên. . Con ngời có các nhu cầu tự nhiên nh: ăn, uống, sinh sản, bảo vệ và phát triển giống nòi; cùng các quy luật vận động nội tại trong mỗi con ngời: đồng hoá, dị hoá, bài tiết . Song để đáp ứng những nhu cầu ấy, con ngời tham gia vào các hạt động sản xuất, xã hội, làm cho con ngời mang dấu ấn sâu sắc của xã hội. + Con ngời là sản phẩm tiến hoá, phát triển lâu dài của tự nhiên, đồng thời là chủ thể sáng tạo của lịch sử. . Yếu tố ngời chỉ đợc hình thành và phát triển gắn liền với xã hội, chịu sự tác động, chi phối của các quan hệ xã hội do chính con ngời tạo nên. . Con ngời không lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, lịch sử, mà là chủ thể có ý thức, sáng tạo ra lịch sử xã hội thông qua hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội. + Con ngời mang tính lịch sử, dân tộc và thời đại. * Con ngời xã hội chủ nghĩa: Con ngời XHCN là sản phẩm tất yếu và tổng hợp các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đạo đức của CNXH, đồng thời là chủ thể của các quan hệ đó. - sản phẩm của các quan hệ KT, CT, VH - TT của CNXH. - Chủ thể cải tạo, xây dựng các quan hệ XH đó. - Đặc trng: + Là con ngời có ý thức, trình độ và năng lực làm chủ. 2 + Là con ngời lao động mới - có tri thức sâu sắc về công việc mà mình đang đảm nhiệm, lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, biết đánh giá và hởng thụ thành quả lao động của chính mình làm ra. + Con ngời sống có văn hoá, có tình nghĩa, biết đợc vị thế của mình trong xã hội và giải quyết hài hoà các mối quan hệ xã hội, tự hiên, gia đình. + Con ngời thờng xuyên có ý thức nâng cao trình độ tri thức mọi mặt và ra sức rèn luyện sức khoẻ, tích cực phát triển toàn diện cá nhân. + Con ngời giàu lòng yêu nớc, thơng dân, thơng yêu giai cấp, thơng yêu đồng loại, sống nhân văn, nhân đạo; có ý thức và kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ thành quả cách mạng, kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mu phá hoại của kẻ thù. b. Nguồn lực con ngời. * Khái niệm nguồn lực con ngời. Nguồn lực con ngời là tổng thể những nhân tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội tạo nên năng lực của con ngời, cộng đồng ngời có thể sử dụng trong quá trình phát triển đất nớc. - Nguồn lực con ngời là những chỉ số thực tế về số lợng các chỉ số về nguồn lực con ngời của đất nớc trong không gian và thời gian cụ thể: dân số, lao động - Nguồn lực con ngời đợc thể hiện dới dạng chất lợng nguồn nhân lực: dân số, chất lợng nguồn lao động, trình độ học vấn - Nguồn lực con ngời còn là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lợng thể hiện sức mạnh của con ngời trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. - Dới chủ nghĩa xã hội, nguồn lực con ngời đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của chế độ xã hội mới u việt - trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu. Nó là sản phẩm trực tiếp của công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực và các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội do Đảng cộng sản lãnh đạo. * Phát huy nguồn lực con ngời trong XD và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Là quá trình làm bộc lộ, hình thành, phát triển và sử dụng năng lực, phẩm chất của con ngời, cộng đồng ngời; là không ngừng ra tăng tính tích cực, tự giác năng động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong của mỗi cá nhân và cộng đồng nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc TQXHCN. - Là quá trình đánh thức và khai thác các tiềm năng, năng lực, phẩm chất của con ngời, cộng đồng ngời cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. 3 - Phải có quan điểm, kế họach và chính sách đúng đắn để phát huy bền vững nguồn lực con ngời trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. 2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. * Nguồn lực con ngời là nguồn lực quan trọng hàng đầu, nguồn lực của mọi nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN - Vì: Đây là nguồn lực vô tận, mang tính sáng tạo cao, khả năng sử dụng và tái tạo nhanh. + Với t cách là chủ thể, nguồn lực con ngời là nguồn lực trung tâm của các nguồn lực khác nh: vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ nếu không đ- ợc kết hợp với nguồn lực con ngời, thông qua hoạt động của con ngời thì chẳng có tác dụng và ý nghĩa gì đối với sự phát triển xã hội. - Vì vậy, phát huy nguồn lực con ngời luôn trở thành vấn đề chính trị của các đảng cộng sản cầm quyền, là điều kiện quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN; đòi hỏi ĐCS, Nhà nớc XHCN đặt nguồn lực con ngời giữ vị trí trung tâm của sự phát triển; đồng thời, biết kết hợp với các nguồn lực khác cho sự phát triển toàn diện đất nớc. * Nguồn lực con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của tiến trình CMXHCN. - Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là: giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con ngời, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con ngời; tạo điều kiện, môi trờng để con ngời vơn lên làm chủ mọi lĩnh vực và phát triển toàn diện. - Động lực: Để thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN có nhiều động lực, trong đó có nguồn lực con ngời là một trong những động lực cơ bản, quan trọng nhất. * Nguồn lực con ngời ngày càng tăng trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. - CMXHCN về thực chất là mang tính kinh tế, đó là một cuộc cách mạng đoạt tuyệt triệt để chế độ sở hữu t nhân về TLSX, xây dựng chế độ công hữu về TLSX, thiết lập và phát triển PTSX CSCN. Đây là cuộc cách mạng có mục tiêu lớn, thời gian thực hiện lâu dài, tính khó khăn, phức tạp cao - Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN vừa đòi hỏi cao, vừa tạo ra điều kiện, môi trờng thuận lợi để phát huy nguồn lực con ngời. 4 + Sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc ngày càng đặt ra yêu cầu cao phải phát huy nguồn lực con ngời. + Sức mạnh của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tổng hợp của các nhân tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, nghệ thuật quân sự, con ngời và tinh thần Trong đó vai trò con ngời - chính trị tinh thần của họ quyết định sự thành bại của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. * Nguồn lực con ngời ngày càng tăng trớc sự tác động mạnh mẽ của cuộc CM KH - CN hiện đại. - Khi khoa học công nghệ hiện đại xâm nhập và trở thành LLSX trực tiếp sẽ tạo nên những điều kiện, tiền đề vật chất, tinh thần để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. - Sự tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tất yếu buộc con ngời phải vơn lên không ngừng về mọi mặt. Song, chính cuộc cách mạng ấy lại tạo điều kiện để phát triển con ngời về mọi mặt cả về trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp, thế giới quan, nhân sinh quan, niềm tin và trình độ thẩm mỹ - Tác động của cuộc CM KH - CN hiện đại đối với các lĩnh vực hiện nay đã và đang đòi hỏi phải phát huy cao độ nguồn lực con ngời cho sự phát triển đất nớc. Sự phát triển của khoa học không phai mờ hoặc mất đi vai trò nguồn lực con ngời, trái lại, càng tăng lên không ngừng vai trò của nó trong tiến trình cách mạng ấy. * Thực tiễn công cuộc cải tạo, xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN trong đó có Việt Nam những năm qua đã khẳng định: ở đâu, khi nào, lĩnh vực nào nếu Đảng, nhà nớc và tổ chức quan tâm xây dựng, phát huy tốt nguồn lực con ngời thì ở đó cách mạng gặp thuận lợi và phát triển thắng lợi và ngợc lại nếu thiếu quan tâm đến phát huy nguồn lực con ngời thì cách mạng sẽ gặp khó khăn, thậm chí thất bại. - Liên Xô(cũ): Cách mạng tháng Mời Nga 1917; chiến tranh thế giới lần thứ 2(1939 - 1945); xây dựng CNXH ở Liên Xô 50-60 - Việt Nam: Trong cách mạng DTDCND; kháng chiến chống Pháp, Mỹ; vợt qua khủng hoảng để xây dựng CNXH. II. Phơng hớng và giải pháp cơ bản phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay. 5 1. Thực trạng phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam những năm qua. a. Thành tựu: - Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm chăm lo, tạo điều kiện xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của đất nớc (về sức khoẻ, tri thức, năng lực, phẩm chất ) + Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm[ 1 ]. + Đảng ta chỉ rõ: Mọi hoạt động của Đảng và Nhà nớc không ngoài mục đích vì hạnh phúc của nhân dân[ 2 ]. + Đảng ta khẳng định: Động lực chgủ yếu trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lợng và thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh và thế trận an ninh nhân dân. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Phối hợp hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động đối ngoại[ 1 ]. - Địa vị của ngời dân đợc tôn trọng, trở thành chủ nhân của đất nớc, từ một n- ớc có khoảng 5% dân số biết chữ, nay có hơn 90%; cả nớc trở thành một xã hội học tập, có hơn 1 triệu ngời có trình độ đại học, sau đại học đang công tác trong các lĩnh vực của đất nớc, sức khoẻ của nhân dân, cộng đồng đợc bảo vệ; quan hệ giao lu quốc tế đợc mở rộng và phát triển b. Hạn chế: - Có lúc còn tuyệt đối hoá mặt xã hội của con ngời - yêu cầu xã hội của con ngời nên dẫn đến coi nhẹ mặt tự nhiên. - Vai trò cá nhân bị lu mờ, cha khuyến khích đợc tài năng cá nhân nên không phát huy mạnh mẽ đợc tính tính tích cực xã hội của nguồn lực con ngời trên nhiều lĩnh vực. c. Nguyên nhân của hạn chế. 1 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1987, tr.784. 2 Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1991, tr.8. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.117. 6 - Xuất phát điểm của nớc ta khi quá độ lên CNXH bỏ qua phát triển TBCN còn thấp. - Đất nớc trải qua nhiều năm chiến tranh, hậu quả còn để lại nặng nề. - Chịu tác động tiêu cực không nhỏ của quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. - Sự đầu t cho giáo dục - đào tạo, KH - CN hiện đại còn nhiều hạn chế và yếu kém trong quản lý nhà nớc hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, ý thức chấp hành cha nghiêm 2. Phơng hớng giải pháp cơ bản phát huy nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. a. Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lợng GD - ĐT - Vị trí: Đây là giải pháp cơ bản, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài, ảnh hởng quyết định, trực tiếp đến chất lợng nguồn lực con ngời. + Vì, Hoạt động tự giác của mỗi cá nhân chỉ có thể có đợc trên cơ sở nắm vững hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, về nghề nghiệp và động cơ - lợi ích hoạt động của họ. + Chất lợng giáo dục và đào tạo ảnh hởng quyết định đến trình độ sáng tạo của con ngời trong hoạt động thực tiễn. + Thực tế nớc ta hiện nay nguồn nhân lực qua đào tạo đang còn rất thấp, cha đạt 30 % trong tổng số nguồn lao động của cả nớc. . Đảng ta khẳng định: Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, ph- ơng pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, chấn hng nền giáo dục Việt Nam (VKĐHĐTQLT X, H, 2006, trang 95). VK XI, tr 216 xác định phải : Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa chiến lợc và cấp bách hàng đầu là phải nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. - Nội dung: Thực hiện đổi mới, cơ bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của XH: XD mục tiêu, mô hình; đổi mới nội dung, phơng pháp, hình thức dạy, học, thi, kiểm tra + Về mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dỡng nhân tài + Về nội dung: Chuẩn về nội dung; trong đó bên cạnh việc trang bị kiến thức, phải tăng cờng giáo dục CT - TT, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. 7 + Về phơng pháp: Cải tiến việc giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh ở các trờng ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề theo hớng hiện đại; khắc phục cách dạy lạc hậu truyền thống. + Đổi mới cơ chế quản lý theo hớng tăng tính tự chủ của các cơ sở và đầu t xây dựng một số cơ sở đạt chuẩn quốc tế.(VKĐHĐ XI, tr 216) b. Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. - Vị trí: Đây là giải pháp có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến vai trò nguồn lực con ngời. Vì, Lợi ích kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự vận động và phát triển của nguồn lực con ngời. - Nội dung: + Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, phát triển LLSX, trên cơ sở đa dạng hoá các loại hình sở hữu. + Đổi mới mô hình tăng trởng, cơ cấu lại nền kinh tế. + Hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. + Bảo đảm tính công bằng, bình đẳng trong lĩnh vực kinh tế trên cơ sở lao động và mức đóng góp của cá nhân và các tổ chức sản xuất đây là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự vận động phát triển của nguồn lực con ngời. 8 3. Thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội vì hạnh phúc con ngời. - Vị trí: Là giải pháp quan trọng. Vì, thực hiện chính sách xã hội đúng đắn sẽ tạo động lực phát huy nhân tố con ngời. + Đại hội đảng X, đảng ta chỉ rõ: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống chính sách, bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi ngời dân về giáo dục và đào tạo, việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hóa thông tin (VKĐH X, tr 101) Do đó, việc đề ra và thực hiện các chính sách xã hội hớng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp. - Nội dung: Thực hiện tốt các chính sách: phát triển kinh tế, giải quyết việc làm; chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, y tế, bảo hiểm. thực hiện công bằng xã hội và phân phối; tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng xuất lao động xã hội; khuyến khích làm giàu hợp pháp; phát triển các làng nghề; đẩy mạnh phong trào thanh niên lập nghiệp + Đấu tranh chống những tiêu cực, lạc hậu. 4. Thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội. - Vị trí: Là giải pháp cơ bản, quan trọng. Vì, dân chủ hoá đời sống xã hội ở n- ớc ta hiện nay là yêu cầu cơ bản tạo điều kiện quan trọng cho huy động tối đa năng lực tiềm ẩn phong phú trong nhân dân chuyển thành nội lực to lớn cho sự nghiệp CMXHCN. Dân chủ hoá đời sống xã hội còn góp phần quan trọng trong việc khắc phục những hiện tợng xâm phạm quyền con ngời, coi thờng nhân phẩm con ngời. Vì thế, nó thôi thúc con ngời tích cực, chủ động hoạt động hớng tới các giá trị Chân- Thiện- Mỹ. - Nội dung: + Xây dựng môi trờng chính trị thuận lợi trên các lĩnh vực, các hoạt động để mọi ngời, mọi lực lợng tiến hành công việc chủ động, sáng tạo với chất lợng hiệu quả ngày càng cao: Xây dựng cơ chế, chính sách, các văn bản pháp luật + Xây dựng và hoàn thiện các tổ chức trong HTCT vững mạnh về mọi mặt. + Thực hiện tốt phơng châm: dân biết, dân bàn, dân làm. dân kiểm tra 9 + Đấu tranh chống mọi biểu hiện xâm phạm quyền con ngời, coi thơng nhân phẩm con ngời. 5. Xây dựng con ngời mới XHCN. - Vị trí: Là giải pháp quan trọng. Vì, giữa nguồn lực con ngời và xây dựng con ngời XHCN có quan hệ chặt chẽ với nhau. + Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con ngời mới xã hội chủ nghĩa. - Nội dung: Thực hiện xây dựng con ngời mới XHCN với đầy đủ đặc trng cơ bản của nó, tạo dựng năng lực, phẩm chất và t chất, làm cho con ngời phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN. + Đảng ta chỉ rõ: Xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng tình nghĩa, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội 1 . + Quan tâm bồi dỡng thế hệ trẻ Việt Nam tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình, tự tôn dân tộc, lý tởng XHCN, lòng nhân ái, ý thức tôn trong pháp luật, tinh thần hiếu học trí tiến thủ, lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. - Quá trình xây dựng con ngời mới xã hội chủ nghĩa và phát huy nguồn lực con ngời cần tránh hai khuynh hớng: biểu hiện tính bảo thủ, thụ động, ỉ lại vào hoàn cảnh; hoặc nôn nóng, dập khuôn và áp đặt * Phát huy nguồn lực con ngời trong quân đội. Phải tuân thủ những giải pháp chung về phát huy nguồn lực con ngời ở nớc ta hiện nay. Song, do tính đặc thù của hoạt động quân sự của quân đội ta cần chú trọng thêm một số vấn đề sau - Giáo dục, bồi dỡng nhằm khơi dậy mọi tiềm năng về phẩm chất, năng lực hoạt động quân sự của cán bộ chiến sĩ trong các nhiệm vụ. - Nâng cao bản lĩnh chính trị, mu trí , dũng cảm, sáng tạo của cán bộ chiến sĩ; nâng cao chất lợng huấn luyện, sẵn sàng chiến làm chủ vũ khí kỹ thuật. - Xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, kỷ luật nghiêm minh; nắm vững khoa học và nghệ thuật quân sự, kinh nghiệm chiến đấu và xây dựng của quân đội; kết hợp phát huy sức mạnh nghệ thuật quân sự truyền thống với hiện đại trong tình hình hiện nay. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.38. 10 [...]...11 - Đảng và nhà nớc ta thờng xuyên chăm lo xây dựng quân đội vững mạnh vê mọi mặt, xây dựng hậu phơng quân đội - Mỗi cán bộ chiến sĩ trong quân đội nhận thức đúng trách nhiệm và làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình là thiết thực góp phần xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời trong quân đội * Đối với chính trị viên . và chính sách đúng đắn để phát huy bền vững nguồn lực con ngời trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. 2. Vai trò của nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. *. VIII, IX, X. 1 I. Vị trí của nguồn lực con ngời trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 1. Con ngời và nguồn lực con ngời. a. Con ngời và con ngời XHCN * Con ngời. - Quan điểm phi Mác. cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực và các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội do Đảng cộng sản lãnh đạo. * Phát huy nguồn lực con ngời trong XD và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Là