Bảo vệ tổ quốc XHCN là một quy luật chung và là nhiệm vụ chiến lược của nhà nước XHCN nhằm giữ vững những thành quả cách mạng và bảo đảm cho đất nước có diều kiện hòa bình để xây dựng CNXH. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi CNXH ở Liên Xô và c¸c níc §«ng Âu sôp đổ, CNĐQ đứng đầu là Mỹ và các thế lực thù địch bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn tấn công quyết liệt vào các nước XHCN còn lại thì vấn đề bảo vệ Tổ quốc XHCN càng trở nên quan trọng và cấp thiết
Trang 1BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Bảo vệ tổ quốc XHCN là một quy luật chung và là nhiệm vụ chiến lược của nhà nước XHCN nhằm giữ vững những thành quả cách mạng và bảo đảm cho đất nước có diều kiện hòa bình để xây dựng CNXH
- Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi CNXH ở Liên Xô và c¸c níc
§«ng Âu sôp đổ, CNĐQ đứng đầu là Mỹ và các thế lực thù địch bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn tấn công quyết liệt vào các nước XHCN còn lại thì vấn đề bảo vệ Tổ quốc XHCN càng trở nên quan trọng và cấp thiết
1 Mục đích yêu cầu.
a mục đích
Nhằm trang bị cho các đồng thấy rõ bảo vệ tổ quốc XHCN là một quy luật cơ bản của CMXHCN và là nhiệm vụ chiến lựợc của cách mạng Việt Nam Trên cơ sỏ đó quán triệt quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc XHCN, đấu tranh chống những quan điểm phản động, sai trái
b Yêu cầu
- Chú ý nghe, ghi, nắm được những nội dung cơ bản của bài
- Biết liên hệ vận dụng vào thực tiễn
2 Nội dung Gồm hai phần
I Bảo vệ tổ quốc XHCN là một quy luật cơ bản của CMXHCN
II Nội dung, phương hướng tăng cường quốc phòng an ninh, bảo
vệ Tổ quốc VNXHCN
3.Thời gian: 3 tiết lên lớp
4 Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải là chính Ngoài ra còn sử
dụng phương pháp nêu vấn đề, hướng dẫn nghiên cứu
5 Tài liệu :
- CNXHKH, Nxb QĐND, H, 1995, Tập 2, Tr 274-307
- Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, H, 2002, Tr 523-555
- Văn kiện ĐH Đảng IX, X
- Mác- Ăngghen toàn tập, tập 4
- Lênin toàn tập, Tập 36
Trang 2I Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một quy luật cơ bản của CMXHCN.
1 Khỏi niệm Tổ quốc và Tổ quốc xó hội chủ nghĩa.
a Khỏi niệmTổ quốc
TQ là một địa vực lónh thổ sinh sống của một cộng đồng dõn cư (gồm một hay nhiều dõn tộc) cú cựng ngụn ngữ, văn húa, truyền thống lịch sử, gắn với một chế độ kinh tế, chớnh trị-xó hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
- Thứ nhất: TQ là một phạm trự lịch sử: TQ cú quỏ trỡnh ra đời, tồn tại, phỏt triển và mất đi
- Thứ hai: TQ bao giờ cũng gồm hai phương diện: Tự nhiờn, lịch sử và chớnh trị - xó hội
+ Xột phương diện tự nhiờn, lịch sử: TQ bao gồm cỏc yếu tố địa lý lónh
thổ và cộng đồng dõn cư sinh sống trên lãnh thổ đó
● Địa lý lónh thổ : Gồm vựng đất, trời biển, đảo, vựng đặc quyền kinh
tế… N hững yếu tố này cú thể được mở rộng hay thu hẹp do tỏc động của tự N nhiờn và con người
● Cộng đồng dõn cư: Gồm 1 hay nhiều dõn tộc sinh sống ( VD Tổ quốc
có 1 tộc ngời sinh sống : Nhật bản, Triều tiên …) gắn với những yếu tố: )
ngụn ngữ, văn húa, truyền thống lịch sử…
+ Xột phương diện chớnh trị - xó hội: TQ luụn gắn với một chế độ chớnh
trị - xó hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
● Đõy là yếu tố cơ bản quyết định tớnh chất của Tổ quốc
● Chớnh dựa vào yếu tố này mà chỳng ta cú thể phõn biệt được cỏc loại hỡnh tổ quốc dó từng tồn tại trong lịch sử Vỡ, trong xó hội cú giai cấp, giai cấp nào nắm được quyền thống trị xó hội thỡ giai cấp đú quyết định tớnh chất, xu hướng phỏt triển của TQ
- Thứ ba: sự ra đời của tổ quốc: khi xó hội cú sự phõn chia giai cấp và
nhà nước thì tổ quốc ra đời ->Vấn đề này Ăngghen đó trỡnh bày rất rừ trong
tỏc phẩm “Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và của nhà nước”
Như vậy, dựa trờn những cơ sở khoa học mà Mỏc Ăngghen đó đưa ra cho thấy trong lịch sử xó hội loài người cho đến nay đó tồn tại 4 loại hỡnh tổ quốc: CHNL, PK, TBCN, XHCN
Trang 3b.Tổ quốc xó hội chủ nghĩa.
* Khỏi niệm: TQXHCN là tổ quốc mà trờn đú xỏc lập chế độ chớnh trị
XHCN
- thứ nhất: là tổ quốc núi chung: tức là TQXHCN cũng bao gồm 2 yếu
tố lịch sử tự thiên và chính trị xã hội (nh phần trên đã trình bày)
- thứ hai: Chế độ chớnh trị - xó hội đợc xác lập trờn đú là chế độ
XHCN: (tức là GCCN và NDLĐ là người làm chủ trong xõy dựng và bảo vệ
tổ quốc XHCN)
Đõy chớnh là sự khỏc biệt so với cỏc loại hỡnh tổ quốc khỏc trong lịch sử,
vỡ trong cỏc loại hỡnh tổ quốc đú quyền làm chủ xó hội thuộc về thiểu số chứ khụng phải thuộc về nhõn dõn lao động (CHNL, PK, TBCN)
- Sự ra đời của tổ quốc XHCN
+ Tổ quốc XHCN ra đũi là một tất yếu khỏch quan, gắn liền với thành quả đấu tranh của GCCN và NDLĐ dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản
+ Tổ quốc XHCN chỉ được xỏc lập khi GCCN giành được chớnh quyền (Cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917)
Lờnin: “kể từ ngày 25/10/1917 chỳng ta là những người chủ trương bảo vệ
tổ quốc, chỳng ta tỏn thành chủ trương bảo vệ tổ quốc”.
- Đặc trưng của tổ quốc XHCN
+ Kinh tế: LLSX phát triển cao, QHSX dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
+ Chính trị - XH: GCCN lãnh đạo TQ dựa trên nền tảng khối liên minh giai cấp CN – ND – TT
+ T tởng – Văn hóa: Nền tảng t tởng CN Mác – Lênin, quan điểm của
ĐCS và một nền văn hoá, lối sống XHCN
- Vận dụng vào điều kiện cụ thể của CMVN Đảng ta đã xác định TQXHCN
mà chúng ta xây dựng có những đặc trng riêng ( HV tự nghiên cứu VKĐH X)
- Phõn biệt khỏi niệm TQ, TQXHCN với một số khỏi niệm khỏc: Đất
nước, Quốc gia, Dõn tộc…
+ Đất nước: Miền đất của dõn tộc làm chủ và sống ở đú tạo thành biờn
giới lónh thổ, bờ cừi riờng (ĐTĐTV-NxbTT-605) -> nhấn mạnh địa lý TQ
+ Quốc gia: Núi dến yếu tố chớnh trị - xó hội của Nhà nước, phản ỏnh chủ quyền của nhà nước đú trờn phạm vi lónh thổ, dõn cư nhất định
Trang 4+ Dõn tộc: Là một cộng đồng người được hỡnh thành trong lịch sử trờn cơ
sở chung một lónh thổ, nền kinh tế, ngụn ngữ và một nền văn húa -> nhấn mạnh đặc điểm tộc ngời
=> Cỏc khỏi niệm trờn phản ỏnh một mặt, một khớa cạnh của tổ quốc và
cú thể thay thế khỏi niệm tổ quốc trong những mức độ nhất định
2 Bảo vệ tổ quốc XHCN là một quy luật cơ bản của cỏch mạng XHCN (Tớnh tất yếu phải bảo vệ tổ quốc XHCN).
a Từ quan điểm của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về GCCN tất yếu phải bảo vệ thành quả cách mạng đã giành đợc, bảo vệ tổ quốc XHCN.
* Quan điểm của C.Mỏc và Ăngghen
- Hoàn cảnh lịch sử: Nghiờn cứu sự ra đời của TQ từ những nước tư bản phỏt triển
+ CNTB đang phỏt triển và GCTS đang đúng vai trũ trung tõm
+ Quy luật phỏt triển khụng đều của CNTB cũn chưa rừ nột
+ GCCN cha có tổ quốc của riêng mình Mỏc-Ăngghen khẳng định: “cụng nhõn khụng cú tổ quốc Người ta khụng thể cướp cỏi mà họ khụng cú Vỡ vậy giai cấp vụ sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chớnh quyền, phải tự vươn lờn trở thành dõn tộc, phải tự mỡnh trở thành dõn tộc” (tập 4-tr 623)
- Mác, Ăngghen nhận định: Cỏch mạng vụ sản sẽ nổ ra và giành thắng
lợi đồng loạt ở cỏc nước tư bản phỏt triển Tuy nhiờn sau này cỏc ụng cho rằng cỏch mạng vụ sản cú thể nổ ra và giành thắng lợi ở cỏc nước chưa phỏt triển (Tứ chi), Vỡ theo cỏc ụng ở “tứ chi” khả năng giữ thăng bằng kộm hơn ở tim (GCTS khụng mạnh bằng nước phỏt triển)
- ND quan điểm được Mác Ăngghen khẳng định: GCCN tất yếu phải bảo
vệ những thành quả cỏch mạng đó giành được
+ Thành quả CM cú thể hiểu là những thành quả về kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội: tăng lương, giảm giờ làm, chống cỳp phạt, được hội họp, thụng tin, biểu tỡnh… mà GCCN đấu tranh với GCTS giành được
+ Sau này cỏc ụng cũn cú tư tưởng: sau khi cỏch mạng giành được thắng lợi phải vũ trang cho quần chỳng để tiến hành bảo vệ thành quả cỏch mạng đó giành được(TQ)
Như vậy, thời kỳ Mỏc-Ăngghen cỏc ụng chưa đề cập đến khỏi niệm
BVTQ, cha đi sâu làm rõ nội hàm BVTQ mà chỉ đề cập đến khỏi niệm bảo vệ thành quả cỏch mạng
Trang 5* Quan điểm của Lờnin
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, GCTS ngày càng bộc lộ bản chất xâm lợc và hiếu chiến, những mâu thuẫn nội tại trong lòng CNTB ngày càng sâu sắc -> chiến tranh thế giới lần 1(1914 – 1918)
+ GCCN lớn mạnh về mọi mặt cả về số lợng và chất lợng -> đó vùng lên
đấu tranh giành chính quyền, đã thực sự trở thành ngời là chủ đất nớc đã có tổ quốc của riêng mình (CMT10 Nga 1917)
+ Chủ nghĩa cơ hội, xột lại trong quốc tế II phỏt triển mạnh (đặc biệt là sau khi Ăngghen mất 1895) và chủ trưong ủng hộ giai cấp tư sản tiến hành chiến tranh ĐQ.(Bectanh, Cauxky, Bacunin…)
-> Từ hoàn cảnh lịch sử đó mà Lờnin là người đầu tiờn đã đưa ra quan niệm về bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa, đồng thời phỏt triển, vận dụng sỏng tạo học thuyết bảo vệ tổ quốc vào giữ vững tổ quốc xó hụi chủ nghĩa ở Nga
- Trờn cơ sở phân tích tình hình thực tiễn thế giới và cỏch mạng Nga, Lênin nhận định: CMVS cú thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước, thậm
chớ 1 nước kộm phỏt triển; nhưng đú phải là khõu yếu nhất trong sợi dõy truyền của CNĐQ
Sau khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra, Người cú chủ trương “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cỏch mạng: (tức là GCVS mỗi nước phải nhõn cơ hợi này đứng lờn đấu tranh lật đổ GCTS nước mỡnh để giành lấy chớnh quyền, thiết lập CCVS)
- ND quan điểm, Lờnin khẳng định: Sau khi giành đợc chính quyền về tay mình GCCN phải bảo vệ tổ quốc XHCN; đồng thời Ngời xõy dựng và phỏt
triển t tởng của mình thành học thuyết bảo vệ tổ quốc Trong đú, Lờnin nờu ra
hàng loạt vấn đề như: Tớnh tất yếu khỏch quan bảo vệ tổ quốc; yờu cầu bảo vệ
tổ quốc; xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn, quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ
tổ quốc…
+ Lờnin: “Một cuộc cỏch mạng chỉ cú giỏ trị khi nào nú biết tự bảo vệ” + Lờnin: “Kể từ ngày 25/10 chỳng ta là những người chủ trương bảo
vệ tổ quốc, những cuộc chiến tranh giữ nước mà chỳng ta đang đi tới là bảo
vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa Bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa với tớnh cỏch là một đơn vị trong đạo quõn thế giới của chủ nghĩa xó hội” (Tập 36-102)
Trang 6
b Xuất phỏt từ bản chất, õm mưu, thủ đoạn của kẻ thự.
+ Bản chất của CNĐQ: như Lờnin khẳng định: “Búc lột, hiếu chiến, phản
động, xõm lược” Lênin: "còn chủ nghĩa đế quốc thì còn có chiến tranh"
+ Âm mưu: luụn cấu kết chặt chẽ với nhau để chống phỏ CNXH, đố bẹp phong trào đấu tranh của GCCN và nhõn dõn lao động
+ Thủ đoạn: nham hiểm, thõm độc, xảo quyệt
Trớc kia : chủ yếu sử dụng sức mạnh quân sự , tăng cờng chạy đua vũ trang, can thiệp trực tiếp vào công việc nội bộ các nớc… N
VD: Gây ra 2 cuộc CTTG lần1 (1914 - 1918), lần 2(1939 - 1945)
Hiện nay: Xâm lợc, can thiệp vào IRắc, Apganitxan, Côxôvô của liên
quân do Mĩ đứng đầu
Sử dụng chiến lược “DBHB”
c Thực tiễn lịch sử đó chứng minh: bất cứ ở đâu nơi nào mà vấn đề
BVTQXHCN đợc coi trọng thì ở đó thành quả CM đợc giữ vững và ngợc lại ở
đâu xem nhẹ, xa rời nguyên tắc thì ở đó CM gặp khó khăn thậm chí thất bại, TQXHCN sẽ không còn
- Cụng xó Pari 1871 (8/3/1871 – 28/5/1871): Đây là cuộc đấu tranh của GCCN ở Pari nhằm lật đổ giai cấp tư sản, giành chớnh quyền ( Tuy nhiên Công xã pari chỉ tồn tại trong vũng 72 ngày Sau đú bị GCTS phản cụng lại và đàn ỏp rất dó man)
- CMT10 thắng lợi: Lênin đặc biệt quan tâm đến vấn đề BVTQ: Một mặt,
Lênin ký hũa ước Bretlitốp với Đức để hũa hoón với cỏc thế lực CNĐQ bờn ngoài Mặt khác, tiến hành dẹp bọn phản động Cụzắc, bạch vệ trong nước.Chính vì vậy mà đã chiến thắng thù trong giặc ngoài, bảo vệ vững chắc TQ XHCN + Tuy nhiên, vào những năm 80, 90 thế kỷ XX CNXH lâm vào khủng hoảng, CNĐQ thay đổi phương thức chống phỏ từ sử dụng sức mạnh quõn sự là chủ yếu sang phương thức sử dụng chiến lược “DBHB”, kết hợp với “bạo loạn lật đổ” trong khi đó các đảng cộng sản cầm quyền lại lơ là mất cảnh giác dẫn
đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu
Túm lại: Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên ta thấy 2 nhiệm vụ xây dựng và
bảo vệ tổ quốc XHCN luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau, từ đó nó đặt ra yêu cầu tất yếu khỏch quan bảo vệ tổ quốc XHCN
Trang 73 Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
a Xuất phát từ quan điểm của chủ Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin (đã phân tích ở điểm 2)
* Tư tưởng Hồ Chí Minh: ThÓ hiÖn trong c¸c bµi viÕt bµi nãi
- Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945: “Sự thực nước ta đã trở thành một
nước tự do và độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem hết tinh thần
và lực lượng, tính mạng và tài sản để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”
- Nói chuyện với chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong (sư 308) năm
1954: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
- Lời kêu goi toàn quốc kháng chiến 19-12-1946: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai không có súng gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước”
- Kháng chiến chống Mỹ: “Dù phải đốt cháy cả dãy trường sơn cũng phải quyết giành cho được độc lập”
b Xuất phát từ quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta.
- §©y lµ quy luËt dÆc thï riªng cã cña d©n téc ViÖt Nam Bëi lÏ VN
cã vị trí địa lý rất quan trọng ở ĐNA nói riêng và Châu Á nói chung (cả tiềm năng kinh tế và quân sự) nên trong lịch sử luôn bị các thế lực bên ngoài nhòm ngó, xâm lược
+ Thời vua Hùng (TK VII - TCN): Nhà nước Văn Lang phải tổ chức chống giặc Ân, Man -> gắn truyền thuyết Thánh Gióng
+ Thời An Dương Vương (TKIII - TCN): Nhà nước Âu Lạc đã tiến hành xây thành Cổ Loa chống quân Tần, Triệu Đà -> gắn với truyền thuyết Trọng Thủy - Mỵ Châu (Nỏ thần)
+ Thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm (179 TCN - 938 SCN): có rất nhiều cuộc khởi nghĩa Hai bà trưng, bà triệu -> Ngô quyền trên sông Bạch đằng + Thời kỳ quốc gia độc lập(TK X – TK XIX): Chống quân Nguyên – Mông
+ Thời kỳ thực dân pháp đô hộ gần 100 năm (1858-1845)
+ Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ (1945-1975)
Trang 8- Sau này, trờn cơ sở tổng kết thực tiễn Đảng ta đó khỏi quỏt thành mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN Như vậy, cú thể thấy rằng trong lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta, khụng cú thế kỷ nào đất nước lại khụng phải tiến hành đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dõn tộc Từ đú, vấn đề dựng nước đi đụi với giữ nước đó trở thành quy luật của dõn tộc ta
c Xuất phỏt từ bản chất, õm mưu thủ đoạn của kẻ thự đối với CM nước ta.
* Kẻ thự của cỏch mạng nước ta
- Trước đõy: xỏc định là CNĐQ và cỏc thế lực phản động, thự địch
- Hiện nay: (NQTW VIII khúa IX và ĐH X) xỏc định rất rõ “đối tượng” và
“đối tỏc” ->Thể hiện sự linh hoạt sáng tạo của Đảng ta
● Đối tỏc: Những ai chủ trương tụn trọng độc lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tỏc bỡnh đẳng,cựng cú lợi với Việt Nam đều là đối tỏc của ta
● Đối tượng: Tất cả cỏc thế lực cú õm mưu và hành động chống phỏ mục tiờu của nước ta trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ vệ TQ
Cụ thể: + Cỏc thế lực thự địch, cơ quan đặc biệt của cỏc nước, cỏc tổ
chức phản động, cỏc trung tâm phỏ hoại tư tưởng ở nước ngoài
+ Số đối tượng cơ hội chớnh trị, bọn phản động lợi dụng dõn tộc, lợi dụng tụn giỏo, bọn phản động trong số phản cỏch mạng, ngụy quõn ngụy quyền + Bọn khủng bố quốc tế, cỏc tổ chức tội phạm quốc tế
+ Cỏc loại tội phạm và cỏc loại tệ nạn xó hội ở trong nước: tham nhũng,
ma tỳy, tin tặc (Tài liệu chuyờn đề nghiờn cứu Nghị quyết ĐH X của Đảng tr
191-192)
Chỳ ý, việc phân biệt đối tợng và đối tác phải linh hoạt và cụ thể.
* Về õm mưu thủ đoạn:
- Trước đõy: Chủ yếu dựng sức mạnh quõn sự để xõm lược
- Hiện nay: Sử dụng cỏc biện phỏp của chiến lược DBHB kết hợp với BLLĐ, can thiệp quân sự
- Cụ thể:
● Tổ chức: “Mặt trận quốc gia thống nhất giải phúng Việt Nam” do Hoàng
cỏ Minh- là phú đụ dốc quõn đội Việt Nam cộng hũa (cũ) thành lập năm 1980 tại Nam caliphorlia Năm 1981 về biờn giới Thỏi Lan-Lào xõy dựng căn cứ và tpổ chức nhiều hoạt động chống phỏ Việt nam
Trang 9● Bọn phản động đội lốt tôn giáo: Nguyễn Văn Lý (Huế): vào những năm
1980 có hoạt động bất mãn, chống đối, đến năm 1983 bị xử 15 năm tù… năm
2000 bị xử 10 năm tù…
● Hai vụ bạo loạn chính trị xảy ra ở Tây Nguyên (2/2001 và 4/2004) do bọn phản động cấu kết với phần tử bên ngoài gây ra đòi thành lập Nhà nước
Đề Ga tự trị, tự do tôn giáo…dụ dỗ đồng bào chạy sang Cămpuchia , Mỹ…
● Các loại tội phạm, bảo kê như Năm Cam, Khánh Trắng
● Hiện nay, CNĐQ đứng đầu là đế quốc Mỹ và bọn phản động quốc tế đang tiến hành chiến lược “DBHB” kết hợp với bạo loạn lật đổ chống phá:
Tư tưởng: Phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chính trị: Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, kích động đòi đa
nguyên chính trị và đa đảng đối lập, cài cắm lực lượng …
Kinh tế: Thúc đẩy tư nhân hóa nền kinh tế, làm cho kinh tế Nhà nước
mất vai trò chủ đạo, dẫn đến lệ thuộc dần về mặt kinh tế
Văn hóa: kích động giá trị văn hóa, lối sống tư sản
An ninh - quốc phòng: Gây rối trật tự xã hội, phi chính trị hóa quân đội
Tóm lại: CNĐQ và các thế lực phản động, thù địch từ trước đến nay
không từ bỏ âm mưu, thủ đoạn chống phá cách mạng nước ta Đảng ta đã khẳng định: “trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH, chúng
ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc” (ĐH VIII tr 39) Đồng thới xác định đây là 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
II/ Nội dung, phương hướng tăng cường quốc phòng anh ninh bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1 Nội dung bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
a khái quát: “Bảo vệ vững chắc tổ quốc, độc lập chủ quyền, thông nhất
toàn vện lãnh thổ; bảo vệ đảng, nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, anh ninh kinh tế,anh ninh tư tưởng văn hóa
và anh ninh xã hội; duy trì trật tự kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đất nước, nhăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động bất ngờ” (VK ĐH X – tr 108
-109)
- Tư duy bảo vệ tổ quốc của Đảng ta luôn có sự bổ sung và phát triển mới: Nếu trước đây (trước ĐH IX), tư duy của Đảng và nhân dân ta về nhiệm vụ bảo
Trang 10vệ tổ quốc XHCN chủ yếu là chống kẻ thù xâm lược từ bên ngoài, bảo vệ tở quốc thuần túy về mặt tự nhiên, lãnh thổ
- §ến ĐH Đảng IX, đặc biệt là NQBCHTWĐ lần thứ VIII (khóa IX) về
“Chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới” (12/07/2003), nội dung bảo vệ
Tổ quốc XHCN có sự phát triển mới
- Đến ĐH X của Đảng, nội dung bảo vệ tổ quốc XHCN tiếp tục được bổ sung, phát triển hoàn thiện hơn Cụ thể:
b Nội dung cụ thể:
* Bảo vệ vững chắc tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
- Đây là nội dung bảo vệ tổ quốc trên phương diện tự nhiên, lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng
- Cơ sở :
+ Nền độc lập chủ quyền, thống nhất tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ là những nội dung có ý nghĩa rất thiêng liêng: nó là mồ hôi, công sức và xương máu của các thế hệ gây dựng nên
+ Hiện nay nền độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ đang có
nhiều vấn đề nảy sinh phức tạp: tranh chấp biên giới; chủ quyền khai thác biển đông, hải đảo, ly khai dân tộc…
- Yêu cầu:
+ Bảo vệ vùng trời, biển, đất…không để bị xâm phạm
+ Bảo vệ quyền sở hữu, khai thác lãnh thổ, biển đảo của tổ quốc, chống xâm lấn
+ Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ, cộng đồng dân cư, chống ly khai dân tộc: Tây nguyên, Tây bắc, Tây nam bộ
* Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hôi chủ nghĩa.
- Đây là phương diện chính trị-xã hội của tổ quốc XHCN
- Cơ sở:
+ Tổ quốc XHCN bao giơ cũng gắn với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước -> mất yếu tố này thì tổ quốc XHCN thay đổi (Liên xô)
+ Đây là một nội dung cơ bản để kẻ thù chống phá
- Yêu cầu:
+ Bảo vệ quyền lãnh đạo của ĐCS, vai trò của Nhà nước pháp quyền việt nam XHCN