1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung chuyển hướng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược của đảng trong cuộc vận động dân chủ (1936 1939)

24 821 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 161,53 KB

Nội dung

Nghiên cứu và học tập các bài học lịch sử của Đảng là phương pháp tốt để:  Nâng cao trình độ lý luậncán bộ, đảng viên và năng lực lãnh đạo của Đảng Bởi vì: nếu không chú ý nghiên cứu và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHÓM 7 ĐƯỜNG LỐI ĐCS VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI PHÒNG_ 402_ T5 – ĐỖ THỊ THANH LOAN

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2016

BẢN BÁO CÁO

Trang 2

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

Lời Mở Đầu

ĐCSVN do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và tôi luyện, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta

đã giành được nhiều thắng lợi mang tính thời đại sâu sắc

Chủ tịch HCM nói “với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyềnnói rằng: Đảng thật là vĩ đại”

Nghiên cứu và học tập các bài học lịch sử của Đảng là phương pháp tốt để:

 Nâng cao trình độ lý luận(cán bộ, đảng viên) và năng lực lãnh đạo của Đảng

Bởi vì: nếu không chú ý nghiên cứu và khái quát sâu sắc, toàn diên kinh nghiệm lịch sử đã đượctích lũy trong cuộc đấu tranh cách mạng và không hiểu được mối liên hệ lịch sử tất yếu cùng với

Trang 3

tiến trình phát triển có thể có của các sự kiện mạng tính chất quyết định thì Đảng khó có thể có 1đường lối chính trị hoàn chỉnh

Đường lối CM ĐCSVN có mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học lý luận( CN Mac-Lenin,

TT HCM) vậy nên để học tập môn này 1 cách hiệu quả nhất ta phải kết hợp những nhân tố sau:

Nội Dung Báo Cáo

Nội dung chuyển hướng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược của Đảng trong cuộc vận động dân chủ (1936- 1939).

Xem xét sự khác nhau giữa chuyển hướng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược và chuyển

hướng chiến lược.

 Chuyển hướng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược là thay đổi nhiệm vụ trọng tâm của mộtchiến lược

 Chuyển hưởng chiến lược là chuyển từ chiến lược này sang chiến lược khác

Qua 2 khái niệm trên ta phải xem xét và phân biệt rõ ràng, tránh nhầm lẫn trong khi triển khainội dung này

LỊCH SỬ

CN M-Ln TT HCM

Trang 4

Luận Điểm 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1.1 Tình hình thế giới

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 (cuộc khủng hoảng thừa) đã làm suy sụp nhiềunền kinh tế ( Mỹ, Anh, Pháp, ect.)

 Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản:

Là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuậntrong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa

vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.”

Kéo theo nó là muôn vàn hệ quả:

- Mâu thuẫn nội tại của các nước TBCN đẩy nên cao do không có thị trường tiêu thụ à cạnhtranh

- Nạn thất nghiệp tăng nhanh 1 cách chóng mặt,tiền lương thì giảm xuống dẫn đến nhiều cuộcbãi công, nổi dậy đấu tranh

Phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao không những ở các nước chính quốc mà còn

cả các nước thuộc địa

- Các nước TBCN tăng cường chạy đua vũ trang nhằm mở rộng thị trường thị trường tiêuthụàxuất hiện CN phát xit (Đức,Nhật,TBN, ) à chiến tranh TG1 đe dọa nền hòa bình và anninh TG

+ Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt trận thống nhất chống đế quốc cótầm quan trọng đặc biệt

Trang 5

Giúp cho Đảng ta trong việc phân tích đúng đắn tình hình mới, từ đó đề ra chủ trương chiếnlược và sách lược cách mạng trong tình hình mới.

Đặc biệt MTND Pháp chống phát xít thành lập (5-1935) do ĐCS Pháp làm nòng cốt đã giànhthắng lợi vang dội àchính phủ MTND Phápà Tạo nên không khí chính trị thuận lợi đòi cácquyền tự do, dân chủ, trong hệ thống các nước thuộc địa trong đó có Đông Dương

 ĐCSĐD kịp thời phục hồi sau thời kì đấu tranh gian khổ để lãnh đạo ND ta bước vào thời kìmới

+ Yêu cầu cấp thiết trước mắt của ND ta là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống

+ Kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.+ Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọnphản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình Để thực hiện được nhiệm

vụ này, BCH TƯ quyết định lập “Mặt trận nhân dân phản đế” gồm các giai cấp, đảng phái cácđoàn thể chính trị và các tôn giáo khác nhau, các dân tộc xứ Đông Dương để cũng đấu tranh đòinhững quyền dân chủ đơn sơ

+ Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp, “ ủng

hộ Mặt trận Nhân dân Pháp”,đề ra khẩu hiệu “ủng hộ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp”đểcùng chống kẻ thù chung là phát xít và phản động thuộc địa ở Đông Dương

Trang 6

2.2 Đường lối tổ chức

+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Hội nghị chủ trương chuyển hình thức tổ chức bímật không hợp pháp sang hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp vànửa hợp pháp

 Mục đích mở rộng quan hệ của Đảng với quần chúng, giáo dục tổ chức lãnh đạo quần chúngđấu tranh bằng các hình thức và khẩu hiệu thích hợp

 Giữ vững nguyên tắc củng cố và tăng cường tổ chức và hoạt động bí mật của Đảng, giữ vữngmối quan hệ bí mật và công khai, hợp pháp với không hợp pháp và phải đảm bảo sự lãnh đạo của

tổ chức Đảng bí mật đối với những tổ chức và hoạt động công khai hợp pháp

+ BCHTWĐ đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ,phản đế

và điền đệ trong cách mạng ở Đông Dương

+ Trong văn kiện “ chung quanh vấn đề chính sách mới” công bố tháng 10-1936, Đảng nêu lên 1

quan điểm mới: “cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng

điền địa Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển CM điền địa

thì cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”

 Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn chặn cuộc đấu tranh phản đế thì phải lựa

chọn vấn đề quan trọng hơn mà giải quyết trước Nghĩa là chọn địch nhân chính, nguy hiểm

nhất, để tập trung lực lượng của 1 dân tộc mà đánh cho toàn thắngà phù hợp với tinh thần củaCương lĩnh chính trị 1,bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị 10-1930

+ Đảng cần phấn đấu là “ Đảng của dân chúng bị áp bức, đội tiền phong cho cuộc giải phóngdân tộc”

- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi khẳng định sựchuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng Hội nghị lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư(9-1937)

+ Tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm (3-1938) đã đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyếtđịnh chuyển mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp được đông đảoquần chúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do, cơm áo, hòabình

Tháng 3-1939, Đảng ra bản “Tuyên của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc”

Nêu rõ họa phát xít đang đến gần, Chính phủ Pháp hiện đang nghiêng về phía hữu, ra sức bópnghẹt tự do dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân ráo riết chuẩn bị chiến tranh

“Tuyên ngôn” kêu gọi các tầng lớp nhân dân phải thống nhất hành động hơn nữa trong việcđòi các quyền tự do dân chủ, chông nguy cơ chiến tranh đế quốc

Trang 7

- Tại Hội nghị tháng 7-1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích,nhằm rút kinh nghiệm về những sai lầm, thiếu sót của Đảng viên, hoạt động công khai trongcuộc vận động tranh cử ở Hội đồng quản hạt Nam kỳ (4-1939).

Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, tổng kết kinh nghiệm cuộc vậnđộng dân chủ của Đảng, nhất là về đường lối xây dựng Mặt trận dân chủ Đông Dương Tác phẩmkhông chỉ có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh khắc phục những lệch lạc, sai lầm trong phongtrào vận động dân chủ, tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng, mà còn là một vănkiện lý luận quan trọng về công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng

Tóm lại, trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng đã phát động được mộtcao trào cách mạng rộng lớn trên tất cả các mặt trận: chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng với cáchình thức đấu tranh phong phú và linh hoạt

Qua cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và nâng caotrong quần chúng Chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối của Đảng được tuyên truyền rộng rãi trongkhắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng được củng cố và mở rộng

 Không những thế chủ trương mới của Đảng giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữ “ mục tiêuchiến lược” và “ mục tiêu cụ thể trước mắt” của CM

 MQH giữa liên minh công-nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc vàvấn đề giai cấp, giữa phong trào CMĐD , phong trào CM Pháp và trên thế giới

 Đề ra các hình thức tổ chức đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấutranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập và tự do

 Các nghị quyết của BCHTW trong thời kì này đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chínhtrị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng

2.3 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

Phong trào Đông Dương đại hội ( 8 - 1936 ):

Đảng phát động quần chúng, hội thảo đưa yêu sách gửi lên phái đoàn điều tra Pháp chuẩn bị sangĐông Dương Ở Nam Kì ( 1936 ) có 600 Ủy ban hành động được thành lập và phân phát truyềnđơn, báo chí, tổ chức mít tinh, hội thảo, đưa yêu sách dân sinh, dân chủ Tháng 9 - 1936 ở Bắc Kì

và Trung Kì thì các Ủy ban cũng nối tiếp nhau ra đời

Thực dân Pháp đã đàn áp dã man bằng các giải tán các Ủy ban hành động, tịch thu các báo cổđộng cho Đông Dương đại hội

Tháng 9 - 1936 thì phong trào kết thúc Quần chúng được giác ngộ, đòi quyền tự do, quyền sống.Đảng có bài học kinh nghiệm phát động quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

Trang 8

Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ:

Sáu tháng cuối năm 1936 có 361 cuộc đấu tranh, tiêu biểu là ngày 23 - 11 - 1936, công nhân

mỏ than Hòn Gai, Cẩm Phả đấu tranh đòi tăng lương 25 %

Năm 1937, có 400 cuộc bãi công của công nhân Tiêu biểu là là cuộc đấu tranh của công nhân xelửa Nam Đông Dương ( 9 - 1937 ) và công nhân mỏ than Vàng Danh ( 9 - 1937 ), Ngoài ra còn

có 15 cuộc đấu tranh của nông dân đòi giảm tô, giảm tức,

Tháng 1 và 2 - 1937 đã diễn ra cuộc mít tinh biểu tình đón toàn quyền mới là Brêvie Tháng 3 và

7 - 1937, Đảng phát động và quyết định thành lập các tổ chức quần chúng của công nhân, thanhniên, nông dân,

Đấu tranh nghị trường:

Tháng 8 - 1937, Đảng vận động trí thức tiến bộ vào viện dân biểu và mở cuộc vận động bầu cử

và hầu hết họ đã trúng cử

Tháng 8 - 1938, viện dân biểu họp đã bác bỏ thuế thân và thuế điền thổ

Năm 1938, 15 ứng viên của Đảng đã trúng cử vào viện dân biểu Bắc Kì

 Mục đích: nhằm mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ, vạch trần chính sách phản độngthuộc địa của thực dân, tay sai và đấu tranh đòi quyền dân chủ cho Đông Dương

Năm 1938, tuy số lượng cuộc bãi công có giảm nhưng chất lượng lại tăng lên ở khẩu hiệu đấutranh và sự phối hợp với các địa phương Ngày 1 - 5 - 1938, nhiều nơi mít tinh công khai như ởSài Gòn, Hà Nội, Tại khu Đấu Xảo ( Hà Nội ) diễn ra cuộc mít tinh của 2,5 vạn người

Năm 1939, phong trào phát triển lên đỉnh cao vào tháng 6 tại Hải Phòng, Sài Gòn với khẩu hiệutăng lương, ngày làm tám giờ và bảo hiểm xã hội

Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:

Từ 1937, báo chí công khai của Đảng phát triển, lưu hành rộng rãi Ở Bắc Kì và Trung Kì có báobằng tiếng Việt, tiếng Pháp ra đời

Mục đích: giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Đông Dương, Quốc tế cộng sản, Cuộc đấu tranh báo chí là mũi nhọn xung kích trong phong trào lớn của cuộc vận động dân chủ.Báo chí tuyên truyền quan điểm của Đảng, tập hợp và hướng dẫn quần chúng đấu tranh

Văn học hiện thực phê phán ra đời với những tác giả như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, thơ ca

Trang 9

Luận điểm 3: ý nghĩa ND

3.1: Nắm vững hoàn cảnh cụ thể của CM trong mỗi thời kì để xác định đúng kể thù và nhiêm vụ

chính trị cụ thể trước mắt để huy động đến mức cao nhất lực lượng CM và tiến bộ lên trân tuyếnđấu tranh, chuẩn bị điều kiện tiến lên giành những thắng lợi lớn hơn về sau

3.2: Phân tích chính xác thái độ chính trị của các giai cấp các tầng lớp nhân dân,các đảng phái

chính trị, thực hiện một liên minh dân chủ rộng rãi

3.3: Sử dụng khéo léo các hình thức tổ chức và đấu tranh kết hợp công khai với bí mật, hợp

pháp với không hợp pháp, kết hợp các mặt trận đấu tranh kinh tế,chính trị văn hóa,

Chủ đề 24:

Chủ trương của Đại hội X về những định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá(CNH- HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Trang 10

Đại hội X 18/4-25/4/2006

chủ yếu bàn về vấn đề bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới về con đường công nghiệp hóahiện đại hóa của nước ta

Thứ nhất: “công nghiệp hóa , hiện đại hóa” có nghĩa là gì?

Công nghiệp hóa (industrialization) là quá trình biến đổi xã hội và kinh tế từ một xã hội nôngnghiệp (hay tiền công nghiệp), trong đó tích lũy tư bản trên đầu người rất thấp, lên xã hội côngnghiệp Đó là một bộ phận của quá trình hiện đại hóa rộng lớn hơn Quá trình biến đổi xã hội vàkinh tế đó gắn liền với quá trình đổi mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật

 Quá trình đó liên quan với quá trình biến đổi hành chính, chính trị, ý thức tư tưởng và mọimặt của đời sống xã hội loài người

Hiện đại hóa (modernization) là một quá trình thường được hiểu là quá trình biến đổi xã hội

thông qua công nghiệp hóa, đô thị hóa và những biến đổi xá hội khác nhằm làm thay đổi cuộcsống con người Đó là quá trình biến đổi xã hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển vàvăn minh ngày càng cao Công nghiệp hóa là một bước đi, một giai đoạn trên con đường hiện đạihóa

Quan niệm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa: "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là

quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển

Trang 11

của công nghiệp và tiến bộ khoa h ọc - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao" (Nghị

quyết Hội nghị TƯ 7 , khóa VII)

Thứ Hai: Trước khi đi vào phân tích thì để các bạn hiểu rõ hơn

Ta so sánh sự khác nhau của nền Kinh tế Tri Thức và nền Kinh tế Công Nghiệp?

So sánh Kinh tế Tri Thức Kinh tế Công Nghiệp

1 Nguồn vốn Tài nguyên và lao động Tài nguyên và lao động

2 Chủ đạo Số hóa và tự động hóa cơ khí hóa, hóa học hóa, điện

khí hóa

3 Hình thức Chuyển từ các ngành công

nghiệp chế biến sang cácngành công nghiệp công nghệcao (công nghiệp tri thức),chuyển từ sản xuất vật phẩmsang dịch vụ

Đặc biệt là các ngành dịch vụdựa nhiều vào tri th ức; tài sản

vô hình quan trọng hơn nhiêu

so với tài sản vô hình

Kinh tế từ một xã hội nôngnghiệp (hay tiền công nghiệp),trong đó tích lũy tư bản trênđầu người rất thấp, lên xã hộicông nghiệp

4 Đặc điểm Tạo ra của cải và nâng cao

năng lực cạnh tranh chủ yếu lànhờ nghiên cứu, sáng tạo racông nghệ mới, sản phẩm mới

Tối ưu hóa và hoàn thiện cái

đã có

5 Điểm trội Công nghệ đổi mới rất nhanh,

vòng đời công nghệ rút ngắn,nhiều ngành sản xuất và doanhnghiệp mất đi, nhiều ngành vàdoanh nghi ệp mới ra đ ời (s ựsphá hủy có tính sáng tạo)

Ngành nghề, việc làm thay đổinhanh, không ổn định, ngườilao động phải học tập suốt đời,

Trang 12

không ngừng nâng cao kiếnthức và kỹ năng, thích nghivới sự đổi mới.…

Nhiều khái niệm đã đổi khác,cách nghĩ, cách làm thay đổinhiều;

Kết luận:

 Phát triển kinh tế tri thức là xu thế phát triển tất yếu khách quan, lôi cuốn tất cả các quốc

gia Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức là quá trình phát triển tự nhiên Các nước đi sau

phải nắm bắt các thành tựu mới của khoa học và công nghệ và kinh nghiệm các nước đi trước, đề

ra chiến lược phát triển kinh tế tri thức ngay trong quá trình công nghiệp hóa, để nhanh chóng rútngắn khoảng cách với các nước đi trước

A.Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế

tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.

Nội dung cơ bản của quá trình này là

Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức,kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại

Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đấtnước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội

Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ

Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất làcác ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w