1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của đảng trong giai đoạn 1939 đến 1941

3 5,7K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,26 KB

Nội dung

Trình bày nội dung của đường lối công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 1986) và hạn chế của nó ? Trả lời : 1.1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa 1.1.1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Trước thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa được chia thành 2 giai đoạn: từ 1960 đến 1975 công nghiệp hóa ở miền Bắc và từ 1975 – 1986 công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước với những mục tiêu, phương hướng như sau: Công nghiệp hóa ở miền Bắc giai đoạn 1960 1975: Những hoàn cảnh chi phối đường lối CNH của Đảng trong giai đoạn đó: + Tiến hành CNH từ nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua giai đoạn phát triển TBCN nên CNH ở Việt nam phải làm “nhiệm vụ kép”. + CNH khi đất nước bị chia cắt, MB phải chịu 2 cuộc chiến tranh phá hoại và phải chi viện tối đa sức người, sức của cho miền Nam. + Các nước XHCN thực hiện CNH theo kiểu ưu tiên phát triển CNN. + Lúc đó LLSX còn ở trình độ thấp nhưng QHSX đã được đẩy lên mức cao với 2 thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể. Chủ trương của Đảng về cách mạng XHCN nói chung và CNH nói riêng ở miền Bắc được thông qua tại Đại hội Đảng III (tháng 91960). Đại hội xác định: + Tính tất yếu của CNH đối với công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc nước ta. + Mục tiêu cơ bản của CNH: bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho CNXH. + Cơ cấu kinh tế: ưu tiên phát triển CNN. Đến năm 1964, HN TW 10 đưa ra khái niệm: Thực hiện CNH trên cơ sở 3 cuộc cách mạng: QHSX, văn hóa tư tưởng và cách mạng kỹ thuật. Sau đó, Miền Bắc phải đương đầu với 2 cuộc chiến tranh phá hoại nặng nề và mục tiêu lớn nhất của dân tộc là giải phóng Miền Nam nên vấn đề CNH không được đề cập nhiều trong những năm tiếp theo . Kết quả của sự nghiệp CNH ở miền Bắc: + Đã sản xuất được một số công cụ lao động cơ khí và nửa cơ khí và 90% nhu cầu hàng thiết yếu tối thiểu cho nhân dân. + Tuy nhiên, CNH không thay đổi được tính sản xuất nhỏ của MB, cơ sở vật chất kỹ thuật rất nghèo nàn. Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan: Tiền đề CNH quá thấp và điều kiện chiến tranh kéo dài + Nguyên nhân chủ quan: Đường lối CNH của Đảng chưa sát với thực tiễn khi không tính đến thế mạnh của đất nước là nông nghiệp và điều kiện chiến tranh ác liệt; đường lối còn chung chung, chưa được cụ thể hóa thành lộ trình với những bước đi ngắn hạn. Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 19761986: Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất và quá độ lên CNXH. Đại hội Đảng IV(tháng 121976) và đường lối CNH: + Vẫn CNH trên cơ sở ưu tiên phát triển CNN dù chính sách thì đã có thay đổi chút ít: “ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất”. + Tốc độ CNH được đẩy nhanh “trong vòng 20 năm”, quy mô CNH lớn hơn. + Xác định CNH được thực hiện trên cơ sở cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt nhưng chưa được thực hiện. + Kết quả là thời kỳ 1976 – 1980 nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu kinh tế mất cân đối nghiêm trọng. Đất nước bắt đầu rơi vào khủng hoảng. Đại hội lần thứ V của Đảng (31982) và đường lối CNH: Từ thực tiễn chỉ đạo CNH 5 năm (19761981), Đảng ta rút ra kết luận: Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường. Vì vậy, Đại hội đưa ra các quan điểm sau: + Đại hội đã xác định trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội V coi đó là nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt. Đây là bước điều chỉnh rất đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt nam. Tiếc rằng, trên thực tế chúng ta đã không làm đúng sự điều chỉnh chiến lược quan trọng này nên đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam không tiến xa được bao nhiêu, trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới, tình hình kinh tế xã hội và đời sống nhân dân sau 5 năm không những không ổn định được mà còn lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Hạn chế : Hạn chế: Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội. Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội.

trình bày hồn cảnh lịch sử nội dung chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng đảng giai đoạn 1939 đến 1941 Trả lời : Hoàn cảnh lịch sử - Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Pháp tham chiến Ở Đông Dương, Pháp thi hành sách cai trị thời chiến - Chính sách cai trị thực dân Pháp làm đảo lộn mặt đời sống nhân dân ta - Chính sách cai trị Pháp làm cho mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược phát triển ngày gay gắt, liệt Sự chuyển biến tình hình đòi hỏi Trung ương Đảng phải kịp thời điều chỉnh chiến lược cách mạng, định chủ trương, sách phù hợp Nội dung chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Đảng kịp thời chuyển hướng đạo chiến lược nhằm tập trung giải nhiệm vụ hàng đầu đánh đổ đế quốc tay sai, giành lại độc lập dân tộc Sự chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng thể Nghị hội nghị trung ương lần thứ (11/1939), (11/1940), (5/1941) 2.1 Hội nghị Trung ương lần thứ (11-1939) - Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc - Thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Lực lượng Mặt trận là: cơng nhân, nơng dân, đồn kết với tầng lớp tiểu tư sản thành thị nông thôn, đồng minh chốc lát cô lập giai cấp tư sản xứ, trung, tiểu địa chủ Mặt trận giai cấp công nhân lãnh đạo - Chủ trương chuyển hướng tổ chức: vừa xây dựng tổ chức hợp pháp, đơn giản rộng rãi, vừa xây dựng đoàn thể quần chúng cách mạng bí mật Xoay tất đấu tranh vào hướng trung tâm chống đế quốc tay sai - Về xây dựng Đảng: Đảng phải liên lạc mật thiết với quần chúng Phải khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Phải vũ trang lý luận cách mạng Phải thực phê tự phê bình Phải đấu tranh chống khuynh hướng hữu "tả" khuynh 2.2 Hội nghị lần thứ (11-1940) Tiếp tục khẳng định quan điểm chuyển hướng đạo chiến lược giương cao cờ giải phóng dân tộc 2.3 Hội nghị Trung ương lần thứ (05/1941) - Đặt cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: + Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất + Thống lực lượng cách mạng tồn cõi Đơng Dương - Giành quyền độc lập tự cho dân tộc Đông Dương theo quan điểm thực quyền dân tộc tự Ở Việt Nam, sau đánh đuổi Pháp - Nhật lập nên nước Việt Nam theo chế độ Dân chủ Cộng hoà - Hội nghị xác định tính chất cách mạng: Lúc này, cách mạng Đơng Dương mang tính chất “cách mạng dân tộc giải phóng” - Về Mặt trận: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ chủ trương lấy tên Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt Mặt trận Việt Minh Các giới quần chúng tổ chức tập hợp Hội cứu quốc: Hội Nông dân cứu quốc, Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc,… - Hội nghị xác định vị trí, điều kiện, hình thức khởi nghĩa: + Nhận định điều kiện để khởi nghĩa nổ thắng lợi: giai cấp thống trị lâm vào khủng hoảng đến cực điểm, nhân dân sống ách thống trị Nhật - Pháp, sẵn sàng vùng dậy khởi nghĩa, phe dân chủ đại thắng mặt trận Thái Bình Dương, Mặt trận cứu quốc thống toàn quốc + Ra sức chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần, giành quyền địa phương, tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền nước - Về xây dựng Đảng: Yêu cầu công tác xây dựng Đảng lúc nhằm làm cho Đảng có đủ lực lãnh đạo cách mạng Đơng Dương đến tồn thắng + Tổ chức Đảng miền Nam giúp đỡ việc xây dựng Đảng Campuchia + Tổ chức Đảng miền Trung giúp việc xây dựng Đảng Lào Ý nghĩa - Sự chuyển hướng đạo chiến lược giương cao cờ giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương lần 6, 7, kế tục hồn chỉnh tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh vạch Cương lĩnh tháng 02/1930 Đây bước trưởng thành vượt bậc Đảng ta lãnh đạo trị, xây dựng đường lối cách mạng giải phóng dân tộc - Sự điều chỉnh chiến lược đắn, sáng tạo, phát huy tiềm năng, sức mạnh tồn dân tộc, trực tiếp dẫn đến thành cơng tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 ... dựng Đảng: Yêu cầu công tác xây dựng Đảng lúc nhằm làm cho Đảng có đủ lực lãnh đạo cách mạng Đơng Dương đến tồn thắng + Tổ chức Đảng miền Nam giúp đỡ việc xây dựng Đảng Campuchia + Tổ chức Đảng. .. Trung giúp việc xây dựng Đảng Lào Ý nghĩa - Sự chuyển hướng đạo chiến lược giương cao cờ giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương lần 6, 7, kế tục hoàn chỉnh tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc... trận giai cấp công nhân lãnh đạo - Chủ trương chuyển hướng tổ chức: vừa xây dựng tổ chức hợp pháp, đơn giản rộng rãi, vừa xây dựng đoàn thể quần chúng cách mạng bí mật Xoay tất đấu tranh vào hướng

Ngày đăng: 10/04/2019, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w