ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 8 trọn bộ (Trang 43 - 57)

II/ Đề kiểm tra:

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ)

A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ) 1. Nguyờn tử, phõn tử 2. Khoảng cỏch 3. Tổng động năng * Cõu 1: C Cõu 2: D Cõu 3: D Cõu 4: C B. Phần tự luận: (6,5đ)

Cõu 1: (2,5đ) Tại vỡ khi bỏ đường vào nước núng thỡ cỏc phõn tử nước núng chuyển động nhanh hơn cỏc phõn tử nước lạnh, làm cỏc phõn tử nước núng xen vào cỏc phõn tử đường nhanh hơn làm cho đươờn tan mau hơn.

Cõu 2: (2,5đ) Chim xự lụng vào mựa đụng để tạo ra cỏc lớp khụng khớ dẫn nhiệt kộm giữa cỏc lớp lụng chim giỳp chim đỡ lạnh hơn.

Cõu 3: (1,5đ) Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt cũn sứ dẫn nhiệt kộm. Tuần 28

Ngày soạn:

Tiết 28: CễNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Kể được tờn cỏc yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để núng lờn.

Viết được cụng thức tớnh nhiệt lượng, đơn vị cỏc đại lượng. 2. Kĩ năng:

Làm được TN ở sgk của bài

1 Giỏo viờn:

Dụng cụ để làm TN của bài 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới

Nờu tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò tg NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tỡm hiểu nhiệt lượng một vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào yếu tố nào:

GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật núng lờn phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: 3 yếu tố: - Khối lượng vật. - Độ tăng t0 vật

- Chất cấu tạo nờn vật

GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật núng lờn cú phụ thuộc vào 3 yếu tố trờn khụng ta làm cỏch nào?

HS: Trả lời

GV: Làm TN ở hỡnh 24.1 sgk HS: Quan sỏt

GV: Em cú nhận xột gỡ về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?

HS: Trả lời

GV: Quan sỏt bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khỏc nhau, yếu tố nào thay đổi?

HS: ∆t = nhau; t1 # t2

GV: Em cú nhận xột gỡ về mối quan hẹ giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật? HS: Khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Cho hs thảo luận về mqh giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ

GV: Ở TN này ta giữu khụng đổi những yếu tố nào?

HS: Khối lượng, chất làm vật

GV: Làm TN như hỡnh 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào?

HS: Thời gian đun.

GV:Quan sỏt bảng 24.2 và hóy điền vào ụ cuối cựng?

HS: Điền vào

I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào những yếu tố nào:

Phụ thuộc 3 yếu tố:

- Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nờn vật

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào

C2: khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ:

C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khỏc nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun. C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Em cú nhận xột gỡ về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.

HS: Nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Làm TN như hỡnh 24.3 sgk HS: Quan sỏt

GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, khụng thay đổi?

HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật núng lờn cú phụ thuộc vào chất làm vật khụng?

HS: Cú

HOẠT ĐỘNG 2:

Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng:

GV: Nhiệt lượng được tớnh theo cụng thức nào?

HS: Q = m.c.∆t

GV: Giảng cho hs hiểu thờm về nhiệt dung riờng.

HOẠT ĐỘNG 3:

Tỡm hiểu bước vận dụng GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk

HS: Đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Muốn xỏc định nhiệt lượng thu vào, ta cần tỡm những đại lượng nào?

HS: Cõn KL, đo nhiệt độ.

GV: Hóy tớnh nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.

HS: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J GV: Hướng dẫn hs giải C10

HS: Quan sỏt

GV: Em nào giải được cõu này? HS: Lờn bảng thực hiện.

thu vào để núng lờn với chất làm vật.

II/ Cụng thức tớnh nhiệt lượng:

Q = m.c .∆t

Trong đú: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg)

∆t : Độ tăng t0

C: Nhiệt dung riờng

III/ Vận dụng:

C9: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J C10 Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q1 = m1C1(t2−t1) = 0,5 . 880 . 75 = = 33000 (J) = 33000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2C2(t2−t1) = 2. 4200. 75 = = 630.000 (J) = 630.000 (J)

Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)

IV: Củng cố. Hướng dẫn tự học

1. Củng cố:

ễn lại những kiến thức vừa học

Hướng dẫn HS giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học

a. Bài vừa học:

Học thuộc lũng cụng thức tớnh nhiệt lượng Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT

b. bài sắp học: “Phương trỡnh cõn bằng nhiệt” *Cõu hỏi soạn bài:

- Phõn tớch cõn bằng nhiệt là gỡ? - Xem kĩ những BT ở phần vận dụng Tuần 29

Ngày soạn:

Tiết 29: PHƯƠNG TRèNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Phỏt biểu được 3 nội dung của nguyờn lớ truyền nhiệt. Viết được phương trỡnh cõn bằng nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kĩ năng: Giải được cỏc bài toỏn về trao đổi nhiệt giữa hai vật 3. Thỏi độ: Tập trung phỏt biểu xõy dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1.Giỏo viờn: Giải trước cỏc BT ở phần “Vận dụng” 2. Học sinh: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra a. Bài cũ:

GV: Em hóy viết cụng thức tớnh nhiệt lượng? Hóy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới:

3. Tỡnh huống bài mới: GV lấy tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò tg NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu nguyờn lớ truyền nhiệt: GV: Ở cỏc TN đó học em hóy cho biết, khi cú 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ như thế nào?

HS: Nờu 3 phương ỏn như ghi ở sgk.

GV: Như vậy tỡnh huống ở đầu bài Bỡnh đỳng hay An đỳng?

HS: An đỳng

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu phương trỡnh cõn bằng nhiệt:

GV: PT cõn bằng nhiệt được viết như thế nào?

HS: Q tỏa ra = Q thu vào

I/ Nguyờn lớ truyền nhiệt:

(sgk)

II/ Phương trỡnh cõn bằng nhiệt:

GV: Em nào hóy nhắc lại cụng thức tớnh nhiệt lượng? HS: Q = m.c .∆t GV: Qtỏa ra cũng tớnh bằng cụng thức trờn, Qthuvào cũng tớnh bằng cụng thức trờn. HOẠT ĐỘNG 3: Vớ dụ về PT cõn bằng nhiệt: GV: Cho hs đọc bài toỏn

HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Em hóy lờn bảng túm tắt bài toỏn HS: Thực hiện GV: Như vậy để tớnh m2 ta dựng cụng thức nào? HS: Lờn bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi 1 hs đọc C4? HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Ở bài này ta giải như thế nào? HS: 1 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 100 300 200 300 300 200 200 ) ( ) ( t t t t t t t t t c m t t c m Q Q − = − − => − = − <=> − = − <=> = t là nhiệt độ của phũng lỳc đú. GV: cho hs đọc C2 HS: Thực hiện

GV: Em hóy túm tắt bài này? HS: C1=380J/kg. độ; m 0,5kg 2= m1= 0,5 kg ; c2= 4200J/kg.độ t 800 ; 1= c t2= 200c Tớnh Q2 = ? t =?

GV: Em hóy lờn bảng giải bài này? HS: Thực hiện

III/ Vớ dụvề PT cõn bằng nhiệt:

(sgk)

IV/ Vận dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C1: a. kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lỳc giải BT

b. Vỡ trong quỏ trỡnh ta bỏ qua sự trao đối nhiệt với cỏc dụng cụ với bờn ngoài.

C2: Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.

Q1 = Q2= m1c1(t1−t2)=0,5.380(80−20)=11400(J) = m1c1(t1−t2)=0,5.380(80−20)=11400(J) Nước núng lờn: mc J Q t 5,43 4200 . 5 , 0 11400 2 2 2 = = = ∆ IV: Củng cố. Hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

GV: ễn lại những kiến thức vừa học. Hướng dẫn hs làm BT 25.1 và 25.2 SBT

2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT

b. Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu: * Cõu hỏi soạn bài:

- Hóy nờu một số nhiờn liệu thường dựng? Tuần 30:

Ngày soạn:

Tiết 30: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIấN LIỆU

I/Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Phỏt biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu. Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra và nờu tờn đơn vị từng đại lượng trong cụng thức.

2.Kĩ năng: Vận dụng được cỏc cụng thức để giải bài tập

3. Thỏi độ: Học sinh ổn định tập trung phỏt biểu xõy dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:Hỡnh vố hỡnh 26.2 ; bảng đồ hỡnh 26.3 2. Học sinh: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Hóy đọc thuộc lũng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trỡnh cõn bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT?

HS: Lờn bảng thực hiện GV: Nhận xột và ghi điểm 3. Tỡnh huống bài mới:

GV nờu tỡnh huống như ghi ở sgk

hoạt động của thầy và trò tg NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Tỡm hiểu nhiờn liệu GV: Trong cuộc sống hằng ngày ta thường đốt than, dầu, củi … đú là cỏc nhiờn liệu

GV: Em hóy tỡm 3 vớ dụ về nhiờn liệu thường gặp?

HS: Dầu, củi, ga ..

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu.

GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu là gỡ? HS: Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hoàn toàn 1 kg nhiờn liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Kớ hiệu của năng suõấ tỏa nhiệt là gỡ?Đơn vị?

HS: q, đơn vị là J/kg

GV: núi năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106

J/kg cú nghĩa là gỡ? HS: Trả lời

GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy nhiờn liệu. GV: Cụng thức tỏa nhiệt được viết như thế nào?

HS: Q = q.m

GV: Hóy nờu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng?

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu bước vận dụng

GV: Tại sao dựng bếp than lại lợi hơn dựng bếp củi?

HS: Vỡ than cú năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. GV: Gọi 1 HS đọc C2

HS: Đọc và thảo luận nhúm GV: Túm tắt bài

GV: Ở bài này để giải được ta dựng cụng thức

I/ Nhiờn liệu:

(sgk)

II/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu:

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hoàn toàn 1 kg nhiờn liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu.

III/ Cụng thức tớnh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy nhiờn liệu:

Trong đú: Q: Năng lượng tỏa ra (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg)

m: Khối lượng (kg)

IV/ Vận dụng:

C1: Than cú năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. C2: Nhiệt lượng khi đốt chỏy 15kg củi:

11 1 1 q.m

Q = = 10.106.15.150.106 (J) Nhiệt lượng khi đốt chỏy 15 kg than

nào?

HS: Q = q.m

GV: Như vậy em nào lờn bảng giải được bài này? HS: Lờn bảng thực hiện 2 2 2 q .m Q = = 27.106.15 = 105J IV: Củng cố. Hướng dẫn tự học

1. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rừ hơn Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT

2. Hướng dẫn tự học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Bài vừa học: Học thuộc bài. Xem lại cỏc bài tập đó giải

b. Bài sắp học: “Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt”

* Cõu hỏi soạn bài:

- Cơ năng - nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khỏc như thế nào? - Phỏt biểu định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng

Tuần 31: Ngày soạn:

Tiết 31: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC

HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc. Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng.

2. Kĩ năng:

Dựng định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng để giải thớch cỏc hiện tượng cú liờn quan.

3. Thỏi độ:

Ổn định, tập trung trong học tập

II/ Chuẩn bị:

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu điện là gỡ? Vớờt cụng thức tớnh năng suất tỏa nhiệt nhiờn liệu? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột, ghi điểm 3. Tỡnh huống bài mới:

Giỏo viờn nờu tỡnh huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò tg NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tỡm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc

GV: Treo bảng phúng lớn hỡnh vẽ ở bảng 27.1 sgk lờn bảng

HS: Quan sỏt

GV: Hũn bi lăng từ mỏy nghiờng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hũn bi truyền gỡ cho miếng gỗ?

HS: Cơ năng

GV: Thả một miếng nhụm núng vào cốc nước lạnh. Miếng nhụm đó truyền gỡ cho nước?

HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước. HOẠT ĐỘNG 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỡm hiểu sự chuyển húa giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:

GV: Treo hỡnh vẽ bảng 27.2 lờn bảng. Đọc phần “Hiện tượng con lắc”

HS: Quan sỏt, lắng nghe.

GV: Em hóy điền vào dấu chấm ở cột phải. HS: (5) thế năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) thế năng.

GV: Dựng tay cọ xỏt vào miếng đồng, miếng đồng núng lờn. Em hóy điền vào dấu chấm ở cột phải?

HS: (9) cơ năng’ (10) Nhiệt năng

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt: GV: Cho hs đọc phần này ở sgk

HS: Thực hiện

I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc.

C1: (1) Cơ năng (2) Nhiệt năng

(3) Cơ năng và nhiệt năng

II/ Sự chuyển húa giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:

C2: (5) Thế năng (6) Động năng (7) Động năng (8) Thế năng (9) Cơ năng (10) Nhiệt năng (11) Nhiệt năng (12) Cơ năng.

GV: Cho hs ghi đl vào vở HS: Chộp vào

GV: Hóy lấy vớ dụ về biểu hiện của định luật trờn?

HS: Động cơ xe mỏy, khi bơm xe ống bơm núng.

HOẠT ĐỘNG 4:

Tỡm hiểu bước vận dụng:

GV: Cho hs đọc C4 trong 2 phỳt. GV: Em nào lấy được vớ dụ này? HS: Trả lời

GV: Tại sao ở hiện tượng hũn bi và miếng gỗ, sau khi va chạm chỳng cựng chuyển động, sau đú dừng lại?

HS: Vỡ một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của mỏng và khụng khớ.

GV: Tại sao ở hiện tượng con lắc sau khi chuyển động một lỳc nú lại dừng?

HS: Vỡ một phần cơ năng biến thành nhiệt năng.

tượng cơ và nhiệt:

• Định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng (sgk)

C3: Tựy hs

IV/ Vận dụng

C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của mỏng và khụng khớ

C6: Vỡ một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của khụng khớ và con lắc.

IV: Củng cố. Hướng dẫn tự học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức đó học

Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT

b. Bài sắp học: “Động cơ nhiệt” - Nờu cấu tạo, hoạt động của động cơ nhiệt?

- Nờu và viết cụng thức tớnh hiệu suất động cơ nhiệt?

IV/ Bổ sung:

Tuần 32 Ngày soạn:

Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT

1. Kiến thức: Phỏt biểu được định nghĩa động cơ nhiệt Vẽ được động cơ 4 kỡ

Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ 2. Kĩ năng: Giải được cỏc bài tập

3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong học tập

II/ Chuẩn bị: Giỏo viờn và học sinh nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Bài mới:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Phỏt biểu định luật bảo toàn trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT?

HS: Trả lời

3. Tỡnh huống bài mới: GV nờu tỡnh huống như ghi ở SGK 4. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò tg NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu động cơ nhiệt là gỡ:

GV: Cho hs đọc qua phần “động cơ nhiệt HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Vậy động cơ nhiệt là gỡ?

HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành nhiệt năng.

GV: Hóy lấy 1 số vớ dụ động cơ nhiệt?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 8 trọn bộ (Trang 43 - 57)