viết đoạn văn có sử dụng từ ghép + Hoàn thiện bài tập 7 - Bài mới: Soạn bài “Liên kết trong văn bản”, đọc trả lời câu hỏi, làm trước BT SGK - Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết tro
Trang 12 Kiểm tra đầu giờ:(1’) kiểm tra bài soạn của HS
3 Bài mới: Trênlớp chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của từ ghép.các loại từ ghép,
hôm nay chúng ta sẽ ôn tập thêm về các loại từ ghép đã học đó
Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí
Trang 2-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính
-các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp(không thể phân tiếng chính,tiếng phụ)
VD: sách vở ,giấy bút, chăn màn , xô chậu
+ Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép.
gv cho một số từ và nêu yêu cầu
H.Thêm tiếng để tạo thành các từ ghép
chính phụ ,từ ghép đẳng lập?
-hs thảo luận theo nhóm
- đại diện từng nhóm lên bảng làm
hồng sônghoa núi
lan đồi
cơm việc
ăn làm uống ăn
xuân đẹpmưa tươi
nắng non
Trang 3gv nêu yêu cầu của bài tập.
H.Tìm 5 từ ghép theo mẫu sau:
H So sánh nghĩa của các từ ghép vừa tìm
trong bài 2 với nghĩa của tiếng chính tạo
- dại diện trả lời, gv nx
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập
5/sgk
- hs đúng lên trả lời
Bài 2 Tìm 5 từ ghép theo mẫu:
- Mẫu 1: nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà khách, sân băng
- Mẫu 2: xanh ngắt, xanh om, xanh lè, xanh biếc, xanh nhợt
Bài 3 So sánh nghĩa:
nước mắt < nước đường sắt < đường
cá thu < cá nhà khách < nhà sân băng < sân…
Bài 4 Đặt 5 câu có sử dụng từ ghép chính phụ
-Hôm nay bố em đi làm bằng xe đạp
- Bông hoa hồng này đẹp quá
- Trận mưa rào khiến mọi vật đều như mới được tắm gội
-Cô ấy làm việc không biết mệt
Trang 4H Tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn
vở mà ko nói 1 cuốn sách vở?
gv nêu yêu cầu bài 7
H.Viết 1 đoạn văn ( nội dung tùy chọn)
trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và
từ ghép chính phụ?
hs tự chọn nội dung, viết đoạn văn
Bài 7 viết đoạn văn có sử dụng từ ghép
+ Hoàn thiện bài tập 7
- Bài mới: Soạn bài “Liên kết trong văn bản”, đọc trả lời câu hỏi, làm trước BT SGK
- Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản
- Vận dụng làm các bài tập về liên kết trong văn bản
2 Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết
Trang 52.Kiểm tra đầu giờ:(1’) kiểm tra bài soạn của HS
3.Bài mới: Trong cuộc sống cũng như trong học tập chúng ta phải tiếp xúc với nhiều loại
văn bản, nhiều khi phải xây dựng văn bản nữa Để văn bản dễ hiểu, mạch lạc giữa các phần,các đoạn phải có sự liên kết Vậy liên kết trong văn bản là gì? Sử dụng PT gì khi liên kếtvăn bản, chúng ta cùng học bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về
liên kết trong văn bản.
H Liên kết là gì ?
H Để văn bản có tính liên kết người viết,
người nói cần phải làm gì?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập về liên
kết trong văn bản.
HS: Đọc BT1, xác định yêu cầu, làm bài,
trình bày, nhận xét
GV: Sửa chữa, bổ sung, KL
HS: Đọc BT2, nêu yêu cầu BT, thảo luận
theo nhóm bàn trong 2 phút, báo cáo, nhận
I Lí thuyết
- Liên kết là một trong những tính chấtquan trọng nhất của văn bản, làm cho vănbản trở nên có nghĩa, dễ hiểu
- Để văn bản có tính liên kết, người viết(người nói) phải làm cho nội dung củacác câu , các đoạn thônga nhất và gắn bóchặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kếtnối các câu, các đoạn đó bằng nhữngphương tiện ngôn ngữ ( từ, câu, …) thíchhợp
Trang 6GV: Nêu yêu cầu bài tập bổ sung
H.Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó
có sử dụng liên kết, chỉ ra các phương tiện
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng
thu(4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu(7)
-> hướng về một nội dung
song chưa có sự liên kết về nội dung nênchưa thể coi là một văn bản có liên kếtchặt chẽ
Bài tập 4
Nếu tách hai câu đó khỏi các câu kháctrong văn bản thì có vẻ rời rạc, câu trướcchỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con.Nhưng đoạn văn ko chỉ có hai câu đó màcòn có câu thứ 3 đứng sau kết nối hai câutrên thành một thể thống nhất,làm chotoàn đoạn trở nên liên kết chặt chẽ vớinhau: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, câmdtay caon dắt qua cánh cổng , rồi buôngtay mà nói…” Dó đó , hai câu văn vẫnliên kết với nhau và không cần sử chữa
Bài tập 5 (bổ sung)
Đoạn văn:
Thu đã về Thu xôn xao lòng người Láreo xµo xạc Gió thu nhè nhẹ thổi, lá vàngnhẹ bay Nắng vàng tư¬i rực rỡ Trăngthu mơ màng Mùa thu là mùa của cốm,của hồng Trái cây ngọt lịm ăn với cốmvòng dẻo thơm Sắc thu, hương vị mùathu làm say mê hồn người Nhất là khi tangắm trời thu trong xanh bao la
4 Củng cố
GV củng cố lại kiến thức về liên kết trong văn bản
5 Hướng dẫn học bài
- Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập 5
Trang 7- Bài mới: Ôn tập “Bố cục và mạch lạc trong VB”.
- Ôn tập và củng cố kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản
- Vận dụng làm các bài tập về bố cục và mạch lạc trong văn bản
2 Kĩ năng
- Nhận biết, phân tích bố cục và mạch lạc của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính mạch lạc
Trang 81.Ổn định tổ chức: 1’
2.Kiểm tra đầu giờ:(1’)
H Thế nào là liên kết và những yêu cầu để văn bản có tính liên kết?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về
+ Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho ngưòi viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra
- Bố cục văn bản gồm 3 phần: MB, TB, KB
2.Mạch lạc
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp
lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ
đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)
II Luyện tập
1 Bài tập 1/30: Tìm ví dụ thực tế để chứng
tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việcsắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không
có hiệu quả cao:
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta
Trang 92 Bài tập 3/30
Bố cục chưa rành mạch và hợp lí vì:
-1,2,3 phần TB chỉ kể lại việc học tốt chứchưa trình bày kinh nghiệm học tốt
- 4, không nói về học tập
+ Để bố cục rành mạch: sau những thủ tụcchào mừng HN và tự giới thiệu về mình, nênlân lượt nêu từng kinh nghiệm học tập củabạn đó; sau đó nêu rõ: nhờ rút ra các kinhnghiệm mà việc học tập của bạn đã tiến bộnhư thế nào Cuối cùng, nói lên nguyện vọngmuốn được nghe ý kiến trao đổi, góp ý chobản BC và chúc HN thành công
+ Để bố cục được hợp lí: phải chú ý đến trật
tự sắp xếp các kinh nghiệm ( những KN0bạn thấy dễ thực hiện đưa lên trước, KN0như tham khảo tai f liệu , tìm tòi sáng tạo …nói sau)
3 Bài tập 2/34
Không làm cho t/p thiếu mạch vì: ý tứ chủ đạo của câu chuyệ n xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán,không giữ được sự thống nhất,và do đó làm mất sự mạch lạc của câu chuyện
4 Củng cố:3’
GV củng cố lại kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản
5 Hướng dẫn học bài:2’
- Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập
- Bài mới: Ôn tập “Từ láy”.
Trang 10
- Phõn tớch cấu tạo từ, giỏ trị tu từ của từ lỏy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cỏch sử dụng một số từ lỏy quen thuộc để tạo giỏ trị gợi hỡnh, gợi tiếng,
để núi giảm hoặc núi trỏnh
2.Kiểm tra đầu giờ:(4’)
H Từ ghộp là gỡ? Cú mấy loại từ ghộp? Lấy VD mỗi loại?
3.Bài mới:
Hoạt động của giỏo
viờn và học sinh
Nội dung Hoạt động 1: Khởi
động
Trang 11loại từ láy nào?
Đặc điểm của mỗi
+Láy toàn bộ; các tiếng lặp lai hoàn toàn, nhưng có 1 số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ
âm cuối ( để tạo ra sựhài hòa về âm thanh)+ Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giốngnhau về phụ âm đầu hoặc phần vần
2.Nghĩa của từ láy
Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sựhòa phối âm thanh giữa các tiếng.Trong trường hợp từ láy có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) thì nghĩa của từ láy có sắc thái riêng
so với tiếng gốc : sắc thái b/c, sắc thái
Trang 12luật hài thanh( hài
hòa về âm thanh) và
hài âm( hài hòa về
giảm nhẹ hay nhấn mạnh
II Bài tập
1 Bài 1 (b5 sgk)
Các từ : máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng
, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ
ghép , chúng có sự trùng hợp ngẫu nhiên
về phụ âm đầu(có người cho là trung gian ghép-láy)
- rớt trong: rơi rớt
cũng có nghĩa là rơi
- hành trong :học hàmh cũng có nghĩa
là thực hành, làm.Vì vậy các từ trên đều là
từ ghép
3.Bài 3.
Trang 13nguyên âm làm âm
lại: hài âm
+ nguyên âm, âm
cuối, phụ âm đầu
- Chăm: chăm chỉ, chăm chút, chăm chú, chăm chăm
- Mê: mê man, mê mải, mê muội
4.Bài 4 Giải nghĩa
của từ láy:
- phập phồng: hđ của
sv xẹp lại và phồng lên liên tục
- xập xòe: hđ của vự
vật thu vào và nở ra
- thập thò: hđ của sự
vật thụt vào và thò ra
- bập bềnh: hđ của sự
vật chìm xuống và nổi lên
- hỏi-hỏi: lẩn thẩn, bủn rủn, tỉ mỉ, rủ rỉ
Trang 14- hỏi- ko; mỉa mai, hẩm hiu, chỉn chu, nhởn nhơ, vẩn vơ
- ko- sắc: chong chóng, nết na, khó khăn, thiết tha
- hỏi-sắc: sửng sốt, rẻrúng, lở lói
- sắc- hỏi: bóng bẩy, rác rưởi, mới mẻ
* âm vực thấp đi với âm vực thấp
- huyền- huyền: lòng thòng, vùng vằng, lừ
đừ, lù đù, tù mù
- ngã-ngã: cũ kĩ, bỡ ngỡ, lỡ cỡ
- nặng-nặng: cậy cục,
sợ sệt
- huyền-ngã: thừa thãi, bừa bãi, lừng lẫy
- ngã- huyền: dễ dàng, võ vàng, não nề
- nặng- huyền: lặc lè,nặng nề, vụng về
- huyền- nặng: tròn trịa,mời mọc, nườm nượp
6.Bài 6.
a Từ láy
Trang 15lỏy toàn bộ lỏy bộ phận
(2 ý ) (2 ý )
b
Từ lỏy
lỏy tblỏy bp
c
Từ lỏylỏy toàn bộ-
- ễn tập và củng cố kiến thức về đại từ
- Vận dụng làm cỏc bài tập về đại từ dưới nhiều dạng khỏc nhau
2 Kĩ năng
Kỹ năng sử dụng đại từ khi núi hoặc viết
3 Thỏi độ
Trang 16Cú ý thức sử dụng đại từ phù hợp hoàn cảnh nói viết
2.Kiểm tra đầu giờ:(4’)
H Cú mấy loại từ lỏy ? Lấy VD mỗi loại?
3.Bài mới: Chỳng ta đó được tỡm hiểu về đại từ Vậy đại từ là gỡ? Cú những loại đại từ nào?
Chỳng ta cựng đi ụn tập trong tiết học hụm nay
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết
* Mục tiờu
+ ễn tập và củng cố kiến thức về đại từ
+ Vận dụng làm cỏc bài tập về đại từ dưới
nhiều dạng khỏc nhau.
H Thế nào là đại từ?Lấy VD?
H Có mấy loại đại từ cho VD?
VD: Hôm qua chúng tôi đi lao động
Bạn có bao nhiêu chiếc bút thì tôi có
* Mục tiêu: học sinh làm các bài tập liên
quan đến đại từ và sử dụng đại từ
I Lí thuyết 1.Khái niệm
- Đại từ dùng để trỏ ngời, vật, hoạt động,tính chất,… đợc nói đến trong một ngữ cảnhnhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
- Đại từ đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh:
CN, VN trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT,
TT … VD: Ngày mai tôi đi Hà Nội
2 Phân loại
- Đại từ để trỏ: +ngời, sự vật +số lợng
+hoạt động, t/chất, sự việc
- Đại từ để hỏi: + ngời, sự vật + số lợng + hoạt động, t/chất, sự việc
II Luyện tập
1 Bài tập 1: Tỡm và phõn tớch đại từ trong
những cõu sau;
a. Ai ơi cú nhớ ai khụng Trời mưa một mảnh ỏo bụng che đầu
Trang 17H Tỡm và phõn tớch đại từ trong những cõu
sau ?
GV sử dụng bảng phụ
- HS làm, trình bày, nhận xét
GV nhận xột KL
H.Xỏc định đại từ trong những cõu sau và
cho biết nú dựng để trỏ hay để hỏi?
GV sử dụng bảng phụ
- HS làm, nhận xét
GV nhận xột KL
GV: Cho bài tập sau:
Bộ Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo
con gọi bố mẹ chi Xoan là bỏc cũn bố mẹ
em Giang là chỳ, dỡ, trong khi đú họ chỉ là
H.Viết một đoạn văn ngắn kể lại một cõu
chuyện thỳ vị em trực tiếp tham gia hoặc
chứng kiến.Trong đoạn văn cú sử dụng ớt
nhất 3 đại từ, gạch chõn những đại từ đú
Nào ai cú tiếc ai đõu
Áo bụng ai ướt khăn đầu ai khụ
- Gọi là chỳ vỡ ớt tuổi hơn bố mẹ
4 Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng đại
từ
Trang 182.Kiểm tra đầu giờ:(4’)
H Đại từ là gì?Có mấy loại đại từ ? Lấy VD mỗi loại?
3.Bài mới
cùng với hệ thống từ thuần Việt do ông cha ta sáng tạo ra, trong vốn từ TV còn có 1 bộ phận từ mượn của nước ngoài , trong đó có từ HV.Chúng ta đã tìm hiểu trên lớp, hôn nay chúng ta sẽ ôn lại nội dung đã học đó qua 1 số bài tập
Trang 19Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Môc tiªu: Ôn tập, vận dụng các kiến thức
đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều
dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu,
mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"
GV yêu cầu hs nhắc lại kt đã học
H Thế nào là yếu tố HV?
H.Có mấy loại từ ghép HV? Đặc điÓm của
mỗi loại có gì giống và khác từ thuần Việt?
thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên
cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ,
ngư nghiệp.
hshđ cá nhân, 2 hs lên bảng làm, gvnx sửa
I.Lý thuyết
1.Đơn vị cấu tạo từ HV
- tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yếu tố HV
- Phần lớn yếu tố HV kh«ng dùng độc lập như 1 từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.Môt
số yếu tố HV có lúc tạo từ ghép, dùng độclập như 1 từ: hoa, quả, bút, bảng, học
- Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau
2.Cấu tạo của từ ghép HV
- Có 2 loại từ ghép HV: ĐL-CP
- Trật tự các yếu tố trong từ ghép CP+ Giống từ ghép TV: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
VD: ái quốc, thủ môn,
+ Khác từ ghép TV: yếu tố phụ đứng trứớc, yếu tố chính đứng sau
VD: thiên thư, thạch mã
II Bài tập 1.Bài 1: Tìm thêm yếu tố “thiên”:
- Thiên trong thiên vị : thiên kiến, thiên ái có nghĩa là nghiêng, lệch
vd: Trọng tài thường thiên vị đội chủ nhà
- Thiên trong đoản thiên tiểu thuyết, thiên phóng sự có nghĩa là chương(phần) bài
của 1 cuốn sách hoặc 1 bài viết
2.Bài 2: Phân loại các từ HV:
- Đẳng lập:
thiên địa = trời +đất; khuyển mã= chó+ ngựa
Trang 20- GV củng cố lại nội dung tiết học
- Chính phụ
đại lộ = lớn+ đường (đi), hải đăng= biển+ đèn, tân binh = mới+ lính, quốc kì= nước+ lá cờ, ngư nghiệp = cá+ nghề
3 Bài 3: Giải nghĩa các thành ngữ:
- Tứ cố vô thân: không có người thân
thích
- Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng;
ý nói dài dòng không có giới hạn
- Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều
thị : + chợ: thị trường + thành phố : thành thịngư: + đánh cá : ngư dân + cá : hải ngưhành :+ đi: hành trình + thực hành
5 Bài 5: So sánh các cặp từ
Trang 21H.So sánh các cặp từ sau?
A B
phi cơ máy bay
phi trường sân bay
ái quốc yêu nước
thi sĩ nhà thơ
hiệu triệu kêu gọi
đoàn trưởng trưởng đoàn
H.Các từ ngữ ở nhóm A khác từ ngữ tương
ứng ở nhóm B như thế nào về mặt cấu tạo?
H.Hiện nay trong giao tiếp người ta thường
sd từ ngữ ở nhóm A hay nhóm B?Vì sao?
GV nêu yêu cầu của bài tập
H.Mở rộng vốn từ HV qua văn bản “Thiên
trường vãn vọng”?
GV HD làm mẫu 1 yếu tố
HS dựa vào phần HD và giải nghĩa trong bài
làm theo yêu cầu đề bài
GV gọi 5 hs lên làm 5 yếu tố
5 hs tiếp theo làm 5 yếu tố tiếp
gv nx, bổ sung( nếu có)
H.Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sd từ
HV( nội dung tùy chọn)?
HS tự lựa chọn nd viết về nhà
a.Cả 2 nhóm đều là từ ghép C-P
- Nhóm A : từ ghép HV , theo trật tự tiếngHán: yếu tố chính đứng sau , yếu tố phụ đứng trước
- Nhóm B: từ ghép thuần Việt, theo trật tự tiếng Việt, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
b.Hiện nay trong giao tiêp người ta thường sd từ ngữ ở nhóm A vì tạo sắc tháitrang trọng
- yên: khói-> yên ba, yên hà, yên hoa
- bán: nửa-> bán cầu, bán đảo, bán dạ
- vô: ko-> vô lí, vô duyên, vô đạo
- hưữ: có-> hữu ích, hữu duyên
- dương: mặt trời-> thái dương, hướng dương, tà dương
-đồng: trẻ con-> nhi đồng, đồng ấu, đồng dao
6.Bài 6:Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó
Trang 222.Kiểm tra đầu giờ:(4’)
H Có mấy loại từ ghép HV? Lấy VD mỗi loại?
3.Bài mới
Hoạt động 1: HD «n tËp lÝ thuyÕt
* Môc tiªu: Hệ thống các kiến thức đã học và
vận dụng thực hành luyện tập dưới nhiều dạng
khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức vÒ
- C¸ch sö dông:
+ Khi nãi hoÆc viÕt, cã nh÷ng trênghîp b¾t buéc ph¶i dïng QHT §ã lµnh÷ng trêng hîp nÕu kh«ng dïng QHT
Trang 23Hoạt động của thầy và trò Nội dung
H: Có những lỗi nào cần tránh khi sử dụng
QHT?
HS trình bày, bổ sung
GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh chữa các lỗi thờng gặp
khi sử dụng quan hệ từ
HS đọc yêu cầu bài tập
GV: Gợi ý cho hs phỏt hiện nhanh cỏc bài tập
1,2
Cho cỏ nhõn hs tự thực hiện -> lớp nhận xột,
sữa chữa, bổ sung
GV: Cho học sinh nờu yờu cầu bài tập 3,4 ->
cỏ nhõn thực hiện
GV: Hướng dẫn HS sắp xếp cỏc nhúm từ cho
phự hợp
-> Gv nhận xột
GV: cho học sinh phỏt hiện nhanh bài tập 6,7
thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõnghĩa Bên cạnh đó , cũng có trờng hợpkhông bắt buộc phải sử dụng QHT.+ Có một số QHT đợc dùng thành cặp
2.Chữa lỗi về quan hệ từ
- Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ+ Thừa quan hệ từ
+ Thiếu qht+ Dùng qht không phù hợp về nghĩa.+Dùng qht không có tác dụng liên kết
II Luyện tập
1 Bài tập1: Điền QHT thớch hợp vào
chỗ trống
….như….và….nhưng….với….
2 Bài tập 2: gạch chõn cỏc cõu sai:
Cõu sai là: a,d,e
3 Bài tập 3: đặt cõu với những cặp
4 Bài tập 4: thờm QHT
a)……….và nụng thụn
b)…… để ụng bà……
c) bằng xe d) .cho bạn Nam
5 Bài tập 5: Điền (Đ), (S) sau cỏc cõu
để đỏnh giỏ việc sử dụng quan hệ quantừ
a Đ e S
b Đ g S
c S h Đ
Trang 24Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa
cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn
- Ôn lại các kiến thức về quan hệ từ
-Chuẩn bị cho nội dung sau: “Ôn tập đặc điểm văn biểu cảm”
Trang 25kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới: Chúng ta đã biết, trong c/s, con người thường có nhu cầu biểu đạt tình cảm của
mình.Tuy nhiên mỗi người có cách biểu đạt khác nhau.Để làm bài văn b/c có giá trị chúng
ta cần phải làm ntn? trong các tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về nội dung này
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập lí
thuyết
* Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung lí
thuyết về văn biểu cảm, đặc điểm của bài văn
biểu cảm và vận dụng làm các bài tập.
H Thế nào là văn b/c? Văn b/c thường gồm các
thể loại văn học nào?
H.Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm ntn?
H.Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
H.Bố cục bài văn b/c gồm mấy phần? Tình cảm
phải đảm bảo yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh xác định các văn bản biểu
cảm về nội dung và nghệ thuật; Rèn kĩ năng viết
văn biểu cảm.
GV nêu yêu cầu bài 1
GV sử dụng bảng phụ
Có hai bạn tranh luận với nhau: một bạn cho
rằng cái cốt yấu trong văn b/c là tình cảm phải
chân thật.Ko thể nói là yêu mến đối với một
I.Lí thuyết
1.Khái niệm
- là vb viết ra nhằm bđạt t/c, cxúc, sự đánh giá của con người đối với tg xung quanh
- thể loại: thơ trữ tình, ca dao, tùy bút
- t/c trong văn b/c thường là t/c đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn( yêu con người, thiên nhiên, tổ quốc, ghét thói tầm thường giả dối )
2.Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Biểu đạt gián tiếp qua các h/a có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng:đồ vật, loài cây, 1 hiện tượng nào đó)
- Biểu đạt trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng
- Bố cục 3 phần
- tình cảm rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn b/c mới có giá trị
II.Luyện tập
1.Bài tập1
Văn b/c phải viết cho hay, làm cho người đọc xúc động Đồng thời tình cảm người viết phải chân thành, trungthực Nếu tình cảm giả dối, thiếu
Trang 26người mà em ko yêu mến; ko thể tỏ ý coi thường
đối với 1 người đáng kính trọng , vì như vậy là
dối trá.một bạn khác lại cho rằng, cái cốt yếu
của văn b/c là viết cho hay, làm cho người đọc
xúc động là được, vì người đọc ko thể biết được
tình cảm của người vết có chân thành hay ko,
trung thực hay ko, sự việc có thật hay ko.
H.Em tán thành với ý kiến nào? Vì sao?
HS hđ cá nhân
GV nhận xét, bổ sung
-gv nêu yêu cầu bài 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
H.Xác định yếu tố miêu tả, tự sự và b/c trong
đoạn văn?
HOA HỌC TRÒ
Phượng ko phải 1 đóa, ko phải vài cánh,
phượng đây là cả 1 phần tử của xã hội thắm
tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây,
đếnhàng, đến những tán lớn xòe ra trên đậu khít
nhau muôn vàn con bướm Mùa xuân, phượng ra
lá.lá xanh um, mát rười, ngon lành như lá me
non Lá ban đầu còn xếp lại , còn e, dần dần xòe
ra cho gió đưa đẩy.Lòng cậu học trò phơi phới
làm sao! Cậu chăm lo học hành lâu rồi cũng vô
tâm quên màu lá phượng
Một hôm, bỗng đâu trên các cành cây báo ra 1
tin thắm :Mùa hoc phượng bắt đầu! Đến giờ ra
chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông hoa nở lúc
nào mà bất ngờ dữ vậy!
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non,
nếu có mưa lại càng tươi dịu Sớm mai thức
dậy , cậu học trò vào hẳn mùa phượng.
Tiết 2: 25/11/2011
H, Xác định cách biểu cảm và các yếu tố biểu
cảm của đoạn văn?
- GV sử dụng bảng phụ
THÔNG REO
Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên ngọn đồi
trung thực thì bài văn ko có giá trị
+ mùa xuân phượng ra lá
+ mùa phượng bắt đầu hè đến rồi
a.Đoạn văn b/c trực tiếp, yếu tố miêu
tả chỉ thoáng qua như 1 cái cớ tác giả
Trang 27quảng đại Ta đã từng nghe tiếng thông reo trên
dòng nước thanh hương
Tiếng thông reo khắp bốn phương trời rộng
rãi, thấu qua mấy tầng mây năm sắc có lẽ đến
tận cung trăng.Giữa cõi thanh liêu cô tận, tiếng
thông reo là 1 điệu đàn bất tuyệt của bốn mùa,
thông reo ko cần nhờ tới gió, thổi là nhờ thông
reo.
Cây thông cằn cỗi, cành thông xương xương, lá
thông tỉ mỉ, nhưng ai dám liệt thông xuống
ngang hàng với muôn loài cỏ.
Da thông khô xốp nhưng nhựa thông dồi
dào.mình thông tuy già nhưng hồn thông vẫn
khỏe.Thông khinh thường nhừng phồn hoa huy
động,thông xa lánh những chỗ cát vẩn, bụi lầm.
Có ai đi trên đồi thông ko thấy cõi lòng mở
rộng?Có ai nghe tiếng thông reo mà chẳng gợi
hứng nguồn thơ?Thông reo vĩnh viễn, thông sống
đời đời, mặc dầu sức nóng của mùa hè thiêu đốt,
giá lạnh của mùa đông bao trùm
HS hđ nhóm
đại diện nhóm trả lời
- gv nhận xét bổ sung
GV nêu yêu cầu bài 4
H.Hãy cho biết ý kiến nào đúng trong các ý kiến
sau?
a. văn b/c phải chân thực, trong lòng có cảm
xúc gì thì phải biểu hiện cảm xúc ấy
b. văn b/c phải chọn tình cảm nào sâu sắc
nhất, giàu ý nghĩa nhất mà biểu hiện, như
thế bài văn mới tập trung và mới có hiệu
nhưng hồn thông vẫn khỏe
( phần in nghiêng là yếu tố miêu tả)
b.Biểu cảm
+ ta nghe
+ điệp ngữ tiếng thông reo: trong ko gian( ngọn dồi, bên dòng nước) , trong thời gian( bốn mùa), trong chiềucao tuyệt đối( dội đến tận cung trăng),trong chiều sâu tâm hồn( điệu đàn bất tuyệt0
- thông reo ko cần nhờ tiếng gió +ta bày tỏ thái độ
- thông khinh thường những nơi phồn hoa huy động
- thông xa lánh những chỗ cát vẩn bụi
+ ta chất vấn bằng điệp ngữ có ai
- có ai cõi lòng mở rộng?
- có ai gợi hứng nguồn thơ?
+ cảm nghĩ về bản lĩnh và sự bất tử của cây thông
Thông reo vĩnh viễn mùa đông bao trùm
4.Bài tập4.
ý kiến đúng: a, b
Trang 28được , nhưng chỉ nêu biểu hiện một tình
cảm mà thôi
d. tình cảm trong văn b/c phải chân thực, cò
sự việc được kể ra để niểu hiện tình cảm ấy
thì có thể tưởng tựơng, hư cấu, ko nhất
H Những đặc điểm cơ bản của bài văn biểu cảm?
5 Hướng dẫn học bài häc bµi: 2’
- HS học bài.về học phần lí thuyết, hoàn thành bài tập
- Soạn bài : Ôn tập đề văn biêủ cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Ngày soạn: 29/11/2011
Ngày giảng: 1 /11/2011
Trang 29Tiết 13,14 ÔN TẬP ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
- Nhận biết các đề văn biểu cảm
- Lập ý, dàn ý cho bài văn biểu cảm
2.Kiểm tra đầu giờ: 2’
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu: Học sinh xác định các đề văn
biểu cảm và lập dàn ý; viết đoạn văn biểu
cảm
H? Thế nào là 1 đề văn biểu cảm?
lấy 1 số ví dụ
H? Nêu các bước làm 1 bài văn biểu cảm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng lập dàn
Trang 30bài và viết đoạn văn biểu cảm
gv nêu yêu cầu bài tập
H? Cho biết đâu là đề văn biểu cảm trong số
các đề sau đây?
- cảm xúc mùa xuân
- sông ngòi Việt Nam
- quang cảnh ngày khai giảng ở trường
em
- cô giáo – mẹ hiền của em
Hs hđ cá nhân- 1 hs trả lời
gv nx, bổ sung
gv đưa yêu cầu bài 2.Cho các ý sau để luyện
tập lập dàn bài cho đề văn; cảm xúc về dòng
sông quê em.Em hãy lựa chọn và sắp xếp
- dòng sông cung cấp nguồn lợi thủy sản
- dòng sông bị ô nhiễm, ko còn nguồn lợi
thủy sản nữa
- dòng sông cạn khô
hs từ cảm xúc của bản thân tự lựa chọn ý
cho bài làm của mình
hs sắp xếp các ý theo trình tự
lập dàn bài cho phần mình lựa chọn
hs trên cơ sở lập dàn bài, viết thành bài văn
hoàn chỉnh cho đề bài trên
- Viết phần mở bài
quê ai cũng có 1 hình ảnh gắn liền với cuộc
sống của mình, hình ảnh gắn bó với cuộc
sống của người dân quê em đó là dòng sông
hồng đỏ nặng phù sa, dòng sông đã được
các nhạc sĩ đưa vào trong những câu hát và
trở thành biểu tượng của vùng quê yêu dấu
- dòng sông làm cho quê em thêm xinh đẹp
- dòng sông còn cung cấp nguồn lợi thủy sản
3.Bài 3
Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên
Trang 31- viết phần thân bài.
gv nêu yêu cầu bài tập
Một bạn lập dàn bài cho đề bài Em yêu cây
cau như sau:
+ mở bài: - vườn nhà em có 1 hàng cau
- mỗi lần đi học về, từ xa em đã thấy hàng
cau đung đưa như vẫy chào thân mật
+ thân bài: - cây cau sạch.
- hoa cau đẹp và thơm
- cây cau vươn cao thẳng đứng, đón
nhiểu ánh nắng
- ngày mưa hứng nước mưa
- quả cau cần cho người ta làm đám cưới,
đám giỗ hay bán lấy tiền
+ kết bài: - bà em ăn trầu, quý cây cau.
- em yêu cây cau vì em quý bà em
- em yêu cây cau vì nó làm cho khung
cảnh làng quê em thêm đẹp.mỗi lần bán
được cau, bà cho em tiền ăn quà, mua
hs viết mở bài, thân bài, kết bài
trình bày từng nội dung đã viết, hs khác nx
gv nhận xét và sửa lỗi cho hs
Có bạn làm bài văn biểu cảm theo đề bài
Cây sấu Hà Nội, nhưng do ko quan sát kĩ
nên đã viết những chi tiết ko đúng.Em hãy
chỉ ra những chi tiết sai trong những câu
- cây cau sạch, hoa cau đẹp và thơm
- quả cau cần cho người talàm đám cưới, đám giỗ hay bán lấy tiền
- bà em ăn trầu nên rất quý cây cau
- em quý cây cau vì nó tạo cho khung cảnh làng quê thêm đẹp.mỗi lần bán được cau,
bà lại cho em tiền ăn quà và mua sách vở.c.kết bài:
em rất yêu quy cây cau vì nó vừa tạo nên
vẻ đẹp cho làng quê, vừa đem lại nguồn lợicho con người dù nguồn lợi đó ko lớn lắm
5.Bài 5
6.Bài 6
Trang 32- hằng năm cứ vào mùa thu, người Hà
Nội lại được hưởng những cơn mưa lá
sấu vàng trút xuống vai trong hương
thơm mát dìu dịu
- những mảng hoa hình sao màu trắng
sữa trao nghiêng trong gió
- Sấu dầm vừa ngọt vừa thơm, ăn vào đỡ
khát trong những trưa hè Hà Nội
Gv gợi ý: hãy so sánh với các ý đã nêu ở bài
cây sấu Hà Nội tìm ra chi tiết sai
chi tiết sai: vào cuối thu
* Tổng kết bài
- Nêu lại các bước làm bài văn biểu cảm
- Về hoàn thành các bài tập, chuẩn bị tiếp tiết sau
*Hoạt động 1: khởi động
Chúng ta đã biết cách làm bài văn b/c về 1
sự việc hoặc con người.Ngoài ra chúng ta
còn có bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học, vậy cách làm bài văn này như
thế nào , hôm nay chúng ta sẽ ôn luyện nội
2.Bố cục 3 phần
A.Mở bài; giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
Trang 33H? Cần phải làm gì trước khi phát biểu cảm
nổi tiếng của TQ đời Đường, người được
mệnh danh Tiên thơ, có nhiều bài thơ hay
viết về t/c với quê hương.bài thơ cảm
nghĩ được ông viết trong 1 đêm trăng khi
xa quê, là một trong những bài thơ hay và
được đưa vào học trong chương trình
THCS.sau khi học xong , bài thơ đã để lại
cho em nhiều ấn tượng sâu sắc về t/y quê
hương của tác giả.)
B.Thân bài:những cảm xúc , suy nghĩ do tác
phẩm tạo nên.( Lí bạch ko nói trên mặt đất
có sương mà ngỡ ánh trăng soi đầu giường
kà sương trên mặt đất.sương ko phải sự vật
có thực mà chỉ tồn tại trong suy nghĩ cảm
nhận của nhà thơ> Bởi vậy, nếu chỉ xét dòng
thứ hai , sương ko phải là dấu hiệu của văn
miêu tả, còn nếu xét cả hai câu thơ đầu , ta
có thể nói đến sự kết hợp giữa phương thức
miêu tả và biểu cảm
tình cảm bộc lộ cụ thể , tình quê hương chứ
ko phải thứ tình cảm chung chung, được biểu
hiện trực tiếp và gián tiếp, qua tư duy và cử
động.Cách sd hai từ: minh và nguyệt ,cùng
B.Thân bài: Những cảm xúc , suy nghĩ do tác phẩm tạo nên
C.Kết bài.Ấn tượng chung về tác phẩm
Yêu cầu: - Trước khi làm bài văn
phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm nào đó, ta cần phải đọc kĩ tác phẩm
để hình thành cảm xúc từ những chitiết , hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất
- Từ cảm xúc ấy , có thể phát huỷtí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng
và rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tácphẩm
Trang 34do hai yếu tố ghép lại nhưng lại có hàm
nghĩa khác nhau.câu 1; chỉ là 1 vùng sáng,
một nền sáng, câu 3 gần như cả 1 điểm sáng,
vầng trăng đơn côi giữa bầu trời khuya thanh
tĩnh.ánh trăng ở câu 1 có phần ngẫu nhiên,
mới phảng phất tình còn ở câu 3 đã in đậm
dấu vết tư duy, nhận thức của con người
C.kết bài: Ấn tượng chung về bài thơ.9 bài
thơ để lại cho em nhiều ấn tượng về t/y quê
hương của tác giả
Trên cơ sở dàn bài gv yêu cầu hs viết
thành bài hoàn chỉnh và đứng lên trình bày
bài viết của mình.(2hs)
Hết tiết 5 Chuyển tiết 6.
- thích hoặc chán, say mê hoặc dửng
dưng., phải suy nghĩ hoặc chẳng bận
H? cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ cái gì?
- bắt nguồn từ việc thấy tác phẩm gần
gũi , thân thiết, quen thuộc cảnh gió
bào trong bài thơ chẳng khác gì gió bão
gày hôm nay Sự tàn phá của thiên
nhiên xưa nay đều thế bài thơ rất
thực chi tiết rất thực
H? từ cảm xúc đó tác giả có những suy nghĩ
gì?
- nghĩ đến tác dụng giáo dục của bài thơ
về phá họai môi trường, nhất là phá
rừng diến ra ngày càng nhanh, càng
2.Bài 2
Đề bài: cảm nghĩ về Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Trang 35nhiều như hiện nay
- nghĩ đến cuộc sống ngày xưa nghèo khổ
lắm và quan hệ tốt đẹplá lành đùm lá
rách
- nghĩ đến nhân cách cao thượng và tam
hồn cao thượng của Đỗ phủ.Ông đã
vượt lên tình cảnh đáng thương của
riêng mình để nghĩ đến dân đen trong
những lỗi trong bài
3.Bài 3 phát biểu cảm nghĩ về bài
thơ Rằm tháng giêng A.Mở bài.giới thiệu tác phẩm: rằm
tháng giêng là 1 bài thơ
bài thơ được chủ tịch Hồ Chí minh viết vào thời kì
+ giới thiệu ấn tượng cảm xúc của mình
bài rằm tháng giêng sâu sắc và thú
vị vì
B.Thân bài; cảm nhận chung về
hình ảnhtrong bài thơ: phong cảnh, tâm hồn
- cảm nghĩ cho từng câuthơ, chú ý cácbiện pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh
+ đọc bài thơ, ta thấy Bh là 1 nghệ
sĩ yêu cái đẹp và sáng tạo cáiđẹpchođời
Trang 36+ Thỏi độ và tỡnh cảm trong bài thơ tiếng gà trưa cú gỡ đỏng chỳ ý?
Định hướng; cõu 1: ko Vỡ 5 dũng thơ cuối của bài thơ làm sỏng tỏ tỡnh cảm nhõn đạo , vị tha cao cả hiếm người cú được của vị thỏnh thơ đời Đường
+ cõu 2.-tỡnh cảm hồn nhiờn, tự nhiờn
- tỡnh cảm quờ hương, gia đỡnh chỏu thật chõn thành, trong sỏng và đẹp đẽ, được khơi nguồn từ tiếng gà cục tỏc buổi trưa trờn đường hành quõn ra trận
Tiết 1+2 ôn tập văn bản trung đại
Hoạt động của gv-hs Nội dung chính
*H oạt động 1.khởi động
Trong chơng trình chúng ta đã học 1