Luyện tập cách làm bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu phụ đạo văn 7 (Trang 64 - 67)

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’

Luyện tập cách làm bài văn nghị luận

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố nội dung kiến thức về văn nghị luận chứng minh và giải thích đã học 2.Kĩ năng: Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận chứng minh hoặc giải thích đơn giản 3.Thái độ: Có ý thức đúng đắn trong học tập

II.Chuẩn bị: Bảng phụ, các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học

III.Phơng pháp: thuyết trình, phân tích,

IV.Thời lợng: 6 tiết

V.Tiến trình bài dạy

Ngày soạn:2/4/2010

Ngày giảng: 7A1:8/4/2010 7A2: 6/4/2010

Tiết 1.Luyện tập làm bài văn lập luận chứng minh

Họat động của gv-hs Nội dung chính *Hoạt động 1.Khởi động

Chúng ta đã tìm hiểu xong phần văn lập luận chứng minh.Để củng cố thêm kiến thức và kĩ năng làm bài, bài hôm nay chúng ta sẽ ôn và luyện cách làm bài văn lập luận

chứng minh

*Hoạt động 2.HD ôn luyện

GV hd học sinh nhắc lại nội dung lí thuyết về văn chứng minh. H?Thế nào là lập luận chứng minh?

H?Có mấy bớc làm bài văn lập luận chứng minh?

GV nêu yêu cầu cầu đề, hs xác định yêu cầu và làm bài .

GV hd học sinh làm theo các bớc đã học - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc và sửa chữa HS làm bài

Gv cho 2-3 em trình bày bài làm của mình, hs khác nhận xét, sửa GV chốt, đa đáp án gợi ý I.Lí thuyết 1.Khái niệm Là phép lập luận dùng lí lẽ , bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới(cần đợc chứng minh ) là đáng tin cậy

- Các lí lẽ phải đợc lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

2.Cách làm

Có 4 bớc làm bài văn lập luận chứng minh - B1.Tìm hiểu đề và tìm ý - B2.lập dàn bài - B3. Viết bài - B4.Đọc và sửa chữa II.Luyện tập 1.Bài tập

Lập dàn bài và viết phần mở bài cho đề bài sau:

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng” Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ đó? Lấy ví dụ để chứng minh?

- Dàn bài A.Mở bài.

Giới thiệu khái quát về truyền thống yêu th- ơng ,tinh thần nhân đọa của nhân dân ta và dẫn câu tục ngữ

B.Thân bài

- Lòng yêu thơng , tinh thần nhân đạo là truyền thống quý báu của nhân dân ta( DC) - Truyền thống đó có từ lâu đời, thấm vào da thịt mọi ngời từ xa ( DC) đến nay(DC) - Truyền thống đó cáo ý nghĩa rất lớn đối với nhân dân ta trong lịch sử dụng nớc và giữ nớc của dân tộc (DC)

- Truyền thống đó còn tiếp tục đợc duy trì và phát huy trong thời kì ngày nay, có vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng đất nớc, đilên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại

GV nêu 2 số mở bài để học sinh tham khảo .

Sau khi hd học sinh viết mở bài, gv yêu cầu học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh

HS viết bài, 1-2 em trình bày phần thân bài HS khác nhận xét, gv nhận xét chữa cho hs hóa đất nớc thì truyền thống đó còn có ý nghã vô cùng to lớn( DC) C.Kết bài.Kđ lại tính đúng đắn và đó chính là bài học cho chúng ta học tập và phát huy truyền thống của dân tộc.

2.Viết bài hoàn chỉnh

*Tổng kết và hd học bài:5’

GV nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản

Về tiếp tục luyện tập cho đề:”Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một điều rấtcần thiết” Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt, hãy lấy 1 vài ví dụ trong thơ ca để chứng mínhự trong sáng của tiếng Việt

Bảng phụ: Mở bài tham khảo

1.Lòng yêu thơng, tinh thần nhân đạo vốn là một trong những truyền thống sáng ngời nhất của nhân dân ta.Truyền thống cao quý đó đã thấm vào máu thịt của mọi ngời dân trong xã hội ta từ xa đến nayvà nó cũng đợc đúc kết thành bào học thể hiện qua bài ca daomợt mà, ấm áp:

“ Nhiếu điều phủ lấy giá gơng

Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”

2.Từ xa đến nay nhân dân ta vốn có truyền thống đề cao những phẩm chất tốt đẹp.Một trong những đức tính sáng ngời nhất chính là lòng yêu thơng và tinh thần nhân đạo.Tinh thần ấy đã đợc thể hiện một cách cụ thể, sinh độngqua câu ca dao bóng bẩy đầy ý nghĩa sau:

”Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”

3.ca dao là kho tàng văn học quý báu của nhân dân tavì nó chứa đựng nhứng bài học kinh nghiệm thực tế.Những câu thơ bóng bẩy, sâu sắcmợ mà đầy ý nghĩa đã chứac đựng bao lời khuyên bảo dạy dỗ con ngời phải sống có đạo đức, có phẩm chất tốt đẹp.những phẩm chất cao quýnà đã đi sâu vào trong lòng những con ngời Việt Nam, đặc biệt là lòng yêu thơng , tinh thàn nhân đạo.Một trng những câu ca dao thể hiện rất rõ điều này là:

”Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

***********************************8

Ng y soạn: 10/4/2010à

Ngày giảng:7A1: 15/4/2010 7A2: 13/4/2010

Một phần của tài liệu phụ đạo văn 7 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w