IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’
Tiế t3 Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu
Hoạt động của gv-hs Nội dung chính
*Hoạt động 1.Khởi động.
Trong các tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu về trạng ngữ vai trò của trạng ngữ cũng nh cách thêm trạng ngữ cho câu thế nào cho phù hợp.Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và vận dụng làm bài tập. *Hoạt động 2. Hd ôn luyện.
Hs ôn tập lại nội dung lí thuyết. H?Trạng ngữ có vai trò gì trong câu?
H?TN có đặc điểm gì về hình thức?
H?TN có công dụng gì?
H? Tách TN thành câu riêng trong các trờng hợp nào?
Gv đa hệ thống bài tập hs làm Gv nêu yêu cầu bài tập
I.Lí thuyết
1.ý nghĩa: TN thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
2.Hình thức: - TN có thể đứng đâù câu, cuối câu hoặc giữa câu.
- Giữa TN với CN-Vn thờng ngăn cách bừng quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết.
3.Công dụng
- Xác định hoàn cảnh , điều kiện diến ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu cá đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc.
4.Tách TN thành câu riêng
Một số trờng hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, ngời ta có thể tách TN , đặc biệt là TN đứng cuối câu thành câu riêng.
II.Luyện tập
H?Tìm trạng ngữ cho câu sau đây và cho biết có thể thay đổi vị trí của trạng ngữ nh thế nào để câu vẫn đúng ngữ pháp?
“Từ hồi tiền của trong nhà kém sút và
bà Tú phải ngợc xuôivất vả, ông bỏ mất cái tính thích giao du ngày trớc, để hết tâm trí mỏi mệt vào tập sách nho và bộ ấm chén chè tàu”
Gv hs học sinh làm
TN có thể đứng ở đầu, cuối hoặc giữa câu
Gv nêu yêu cầu bài tập 2
H?Chỉ ra TN của các câu sau và cho biết rong mỗi câu nh vậy có thể thay đổi vị trí của TN đợc không?
a. “Cuộc sum họp của gia đình tôi, từ sau khi chị hai tôi đi lấy chồng, đã bắt đầu bằng không khí nặng nề nh vậy”
b. “Ông ta, cũng nh tôi, đang chẳng biết làm gì ngoài việc lơ đễnh nhìn cảnh nhốn nháo ở trong phòng đợi tàu”
hs hoạt động nhóm bàn:3’ đại diện nhóm trả lời Nhận xét, chốt
Gv đa yêu cầu bài tập 3
H?Hãy cho biết TN in đậm trong câu sau đây là TN ngữ nguyên nhân hay mục đích.Qua bài tập này , em rút ra đợc nhận xét gì?
“- Vì chị mà tôi đến đây” Hđ nhóm bàn:5’
đại diện trả lời, nhận xét.Gv nhận xét và chữa.
-TN: ‘Từ hồi tiền của trong nhà kém
sút và bà Tú phải vất vả ngợc xuôi”
- Thay vị trí của TN vào cuối câu mà câu vẫn đảm bảo đúng ngữ pháp.
2.Bài tập 2 - Các trạng ngữ:
a. từ sau khi chị hai toi đi lấy chồng
b. cũng nh tôi
- Cách thay đổi vị trí Tn: có thể chuyển lên đầu hoạc xuống cuối câutuy vậy đứng ở vị trí nào là ohụ thuộc vào liên kết và mạch lạc của văn bản.
Ví dụ:
a.Cuộc sum họp của gia đình tôi , đã bắt đầu bằng không khí nặng nề nh vậy, từ sau khi chị hai tôi đi lấy
chồng.
3.Bài tập 3.
Nghĩa của TN đã cho là mơ hồ, có thể hiểu theo 2 cách
- Có thể hiểu vì chị là TN nguyên nhân
(Hiểu là: Vì chị đã làm gì đấy nên tôi phải đến đây)
Gv nêu yêu cầu bài tập 4
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về sự giàu đẹp của Tiếng Việt.Chỉ ra các TN và giải thích vì sao cần thêm TN trong những trờng hợp ấy?
Gv hd cách làm có thể dùng các TN thích hợp để bổ sung : TV giàu đẹp nh thế nào?( chỉ cách thức). Vì sao nói TV giàu ( chỉ nhuyên nhân)? Vì sao nói TV đẹp (chỉ nhuyên nhân)? TV là tiếng nói của ngời VN từ bao giờ) chỉ thời gian?
Hs dựa vào phần gợi ý đề viết bài Gọi 2-3 hs đứng lên trình bày bài viết của mình.HS khác nhận xét, gv nhận xét sửa chữa cho hs
đích
(Hiểu là: tôi đến đây để giúp chị) + Qua bài tập có thể rút ra nhận xét:cùng 1 quan hệ từ (ở trờng hợp đang xét là vì) Có thể đứng trớc nhiều loại TN khác nhau 4.Bài tập 4
Viết đoạn văn trình bày sự giàu đẹp của Tv, sd các TN giải thích vì sao sd các Tn đó
.
*Tổng kết và hd học bài:5’
- gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính phần lí thuyết
- Hd học bài: về học nội dung lí thuyết, làm hoàn thành các bài tập Chuẩn bị bài ôn tập: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Ngày soạn:2/3/2010
Ngày giảng: 7A1: 25/3/2010 7A2: 23/3/2010