IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’
Chủ đề 4 Luyện tập văn bản nghị luận
I:Mục tiêu:
1.Kiến thức: học có kĩ năng đọc các văn bản nghị luận theo đúng nội dung và đặc trng của kiểu văn bản.
- đọc đúng dấu chấm , phẩy và giọng điệu của văn bản.
- Bớc đầu tự rút ra đợc nội dung chính của các văn bản này trớc khi tìm hiểu cụ thể từng văn bản.
2.Kĩ năng: đọc lu loát.
3.Thái độ: trân trọng và tự học cách viết văn nghị luận của các tác giả nổi tiếng.
II:Chuẩn bị: một số văn bản nghị luận Sgk ngữ văn 7/2 III:Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp. IV:Thời lợng: 5tiết V:Tiến trình thực hiện. Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày giảng: 7/1/2010 Tiết 1+2. Luyện đọc tác phẩm:
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Sự giàu đẹp của tiếng việt
Hoạt động của gv-hs Nội dung chính
*Hoạt động 1.Khởi động
Trong nội dung học kì II, chúng ta sẽ học một số tác phẩm nghị luận.Để hiểu đợc nội dung và phơng pháp nghị luận của các văn bản này, chúng ta cần đọc kĩ và nắm đợc những yêu cầu chủ yếu của các văn bản này.Trong đầu học kì II chúng ta sẽ luyện đọc các tác phẩm này
chuẩn bị cho tìm hiểu nội dung của các văn bản đó.
*Hoạt động 2. Hd luyện đọc Gv hd học sinh cách đọc tác phẩm. - chú ý lỗi chính tả: l/n; ch/tr; r/d/gi - đọc đúng dấu câu, đúng ngữ điệu của một số câu văn.Lu ý một số đoạn: “Từ x- a ….cớp nớc”.hoặc đoạn: “ Đồng bào ta….yêu nớc”
Gv đọc mẫu 1 đoạn ngắn, yêu cầu hs đọc phần còn lại(3hs), hs khác nhận xét.gv nhận xét và hd lại cách đọc
- 4 hs đọc lại 1 lợt, nhận xét, H? Một số lỗi các em hay mắc là gì? *Hoạt động 3.Hd tìm hiểu nội dung chính của văn bản.
H?Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung và giới hạn của từng phần?
H?Trong đoạn “Từ xa…cớp nớc”tác giả sd biện pháp nghệ thuật gì?
H?Trong đoạn” Đồng bào ta…nơi lòng nồng nàn yêu nớc” tác giả đã đa hàng loạt các dẫn chứng cụ thể và đầy thuyết phục.Hãy chỉ ra những dẫn chứng đó?
H?Trong đọan văn nói trên có nhiều câu văn viết theo mô hình liên kết : “ từ ..… đến”,các vế liên kết ấy có mối quan hệ với nhau nh thế nào?
Tìm dẫn chứng cụ thể cho từng loại liên kết trên?
Tiết 2.
Ngày giảng:14/1/2010
Gv hd đọc: đọc rõ ràng , mạch lạc nhấn I.
A.Văn bản:Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
B:Nội dung 1/Bố cục:3 phần
+Đặt vấn đề: “Từ đầu …lũ cớp nớc” + Giải quyết vấn đề: từ “lịch sử…nơi lòng nồng nàn yêu nớc” +Kết thúc vấn đề: từ “Tinh thàn yêu n- ớc…đến hết” 2/Đoạn “từ xa đến nay….cớp nớc” Tác giả sd nghệ thuật: so sánh “ kết thành làn sóng “đã diến tả cụ thể và sinh động sức mạnh của tinh thần yêu nớc. 3/Trong đoạn: “ Đồng bào ta…nơi lòng nồng nàn yêu nớc” , tác giả tập trung chứng minh tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc bằng hàng loạt các dẫn chứng đợc trình bày theo lối liệt kê.
Sau câu chuyển đọan “Đồng bào ta ngày nay…ngày trớc’, tiếp đến là phần khái quát về lòng yêu nớc của nhân dân ta: từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nớc ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm , từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi”
4/Trong đoạn văn trên, các vế trong mô hình kiên kết “từ…đến” theo mối quan hệ:
- lứa tuổi: Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ”
- Địa bàn c trú, hoạt động: “Từ kiều bào nớc ngoài đến……miền xuôi”
- Nghề nghiệp, giai cấp, “chiến sĩ ngoài mặt trận…cụng chức địa phương” “nam nữ cụng nhân….đồng bào điền chủ”
mạnh ở những câu in nghiêng.Chú ý một số lỗi chính tả mà các em thờng hay mắc:l/n, ch/tr, r/d/gi.đặc biệt chú ý về giọng điệu của tác giả và các luận điểm , luận cứ và cách lập luận của tác giả khi làm sáng tỏ cho ý kiến mình đã đa ra.
- Gv đọc mẫu, hs đọc tiếp. - 3 học sinh đọc lại một lợt.
- Gv yêu cầu học sinh khác nhận xét phần đợc và cha đợc của các bạn đã đọc. H?Theo các em thì những lỗi chúng ta thờng mắc là gì? Phần phát âm cha chính xác một số từ , một số từ có sd dấu ?, ngã - gv nhận xét chung và hd lại một lần nữa cách đọc cho cả lớp. - Hs đọc theo nhóm cặp 2, cùng nhau sửa lỗi cho nhau.lu ý 1 số chú thích trong văn bản
H?Văn bản đợc chia thành mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?
H? Trong bài này tác giả quan niệm nh thế nào về cái đẹp, cái hay của tiếng Việt?
H? Giữa phẩm chất đẹp và hay có mối quan hệ nh thế nào với nhau?
Hs thảo luận nhóm 6’
đại diện trình bày, nhận xét.gv nhận xét chốt.
A.Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
B.Nội dung 1/ Bố cục.3 phần.
- P1:Từ đầu -> thời kì lịch sử.( nêu lđ chủ đạo)
- P2:Tiếp ->văn nghệ ( chứng minh lđ) - P3. Còn lại ( sơ bộ kết luận về sức sống củ TV).
2/ Bài 2.
- Tác giả giải thích về cái đẹp cái hay của Tiếng Việt: TV là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hởng , thanh điệu.Còn cái hay của Tiếng Việt: tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu, có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, t tởng của con ngời , thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sốngvăn hóa, xã hội.
- Phẩm chất đẹp của một ngôn ngữ là khả năng gợi cảm xúc, chủ yếu đợc tạo nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về thanh điệu và nhịp điệu.Còn cái hay chủ yếu là khả năng diễn tả tình cảm, t tởng, phản ánh đời sống phong phí , tinh tế , chính xác.Giữa hai phẩm chất ấy có mối quan hệ gắn bó.Cái đẹp của một thứ tiếng thờng cũng phản ánh cái hay của thứ tiếng ấy, vì nó thể hiện sự phong phú tinh tế trong cách diễn đạt , cũng tức là thể hiện sự chính xác và sâu sắc trong
H?Trong bài tác giả sd nhiều câu văn có bộ phận mở rộng câu.hãy nêu 1 số ví dụ. Gv tìm mẫu 1 câu:
Dựa vào ví dụ trên viết đoạn văn sd biện pháp mở rộng câu
1 hs đọc đoạn văn
Hs khác nhận xét, gv nhận xét.sửa cho hs
Về nhà viết hoàn chính lại đoạn văn
tình cảm, t tởng của con ngời.Ngợc lại , cái hay cúng tạo vẻ đẹp của một ngôn ngữ.Chẳng hạn , trong tiếng Việt, sự tinh tế uyển chuyển trong cách đặt câu, dùng từ không chỉ là cái hay mà còn tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt hài hòa, linh hoạt.
3.Bài 3.
- “Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tợng, ấn tợng của ngời “nghe” và chỉ nghe thôi,
- “Một giáo sĩ nớc ngoài( chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên chúa nớc ngoài cũng là những ngời rất thạo tiếng Việt)…
- Học sinh dựa vào những ví dụ trên viết đoạn văn có sd biện pháp mở rộng câu *Tổng kết và hd học bài: 5’
Gv yêu cầu hs đọc lại văn bản một lần, chú ý đọa đúng theo phần đã hớng dẫn.
- hd học bài: về luyện đọc văn bản : Sự giàu đẹp của tiếng Việt,Chú ý các luận điểm các lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đã đa ra.
Ngày soạn :18/1/2010 Ngày giảng: 21/1/2010
Tiết 3+4 +5 Luyện tập văn bản nghị luận
Hoạt động của gv-hs Nội dung chính
*Hoạt động 1.Khởi động.
Chúng ta đã hiểu thế nào văn bản nghị luận, đặc điểm của bài van nghị luận.Những yêu cầu, đề bài và bố cục của bài văn nghị luận.trong các
giờ tiếp theo chúng ta sẽ luyện tập về văn nghị luận
*Hoạt động 2.Hd luyện tập
Xác định câu- cụm từ là luận điểm trong các câu dới đây và giải thích vì sao
?
- Chống nạn thất học
- Thiếu ngời giỏi thì ko thể xây dựng đất nớc.
- Sự thất học của nhân dân ta thời Pháp thuộc.
- Vấn đề nâng cao dân trí hiện nay.
- Phụ nữ lại càng phải học.
- Bảo vệ môi trờng là bảo vệ cuộc sống của mỗi con ngời.
- Không có gì quý hơn độc lập tự do.
- Học, học nữa , học mãi.
Hs trả lời, hs khác nhận xét, gv kết luận
Gv nêu yêu cầu bài 2.
Xác định đề văn nghị luận trong các câu – cụm từ sau đây.
- Con hơn cha là nhà có phúc - Thế nào là học tốt? - Lịch sử là mẹ của chân lí - Lịch sử Việt Nam - Gần mực cha chắc đã đen - Tình bạn - Tình bạn cao quý
- Phải chăng thật thà là cha dại? Hs xác định, hs khác nhận xét, gv nhận xét và kết luận.
Gv nêu yêu cầu bài tập 3
Để lập ý cho đề bài “Hãy biết quý thời gian”có bạn đã nêu ra các câu hỏi sau để trả lời : Thời gian là gì? Thời
1.Bài tập 1.
Câu- cụm từ là luận điểm. - Chống nạn thất học
- Thiếu ngời giỏi thì ko thể xây dựng đất nớc.
- Vấn đề nâng cao dân trí hiện nay.
- Bảo vệ môi trờng là bảo vệ cuộc sống của mỗi con ngời.
- Không có gì quý hơn độc lập tự do.
- Học, học nữa , học mãi.
+lí do:- là các ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm
- là câu văn có hình thức câu kđ( phủ định) một t tởng, quan điểm nào đó.
2.Bài 2.
Đề văn nghị luận
- Con hơn cha là nhà có phúc - Lịch sử là mẹ của chân lí - Gần mực cha chắc đã đen - Phải chăng thật thà là cha dại? - Tình bạn cao quý
3.Bài 3.
- Thời gian: là thì giờ , là tháng năm, là tuổi trẻ.
- Thời gian có tính chất một đi không trở lại.
gian có tính chất gì? Nó có tác dụng gì làm cho ngời ta phải quý? Nếu không biết quý thì sẽ có hậu quả nh thế nào? H?Hãy trả lời các câu hỏi đó và xây dựng ý (luận điểm) cho bài tập làm văn?
Hs thảo luận nhóm 7’
đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung ,gv nhận xét chốt.
Gv nêu yêu cầu bài 4.
Hãy tự đặt một chuỗi câu hỏi để tìm ý cho đề văn: “Sách là ngời bạn lớn của
con ngời”
Gv hd học sinh làm.
Dựa vào bài tham khảo sgk/23,24 tìm ý cho bài văn .
Hs thảo luận bàn 5’
đại diện trình bày từng câu hỏi, bàn khác nhận xét bổ sung.
- Thời gian có tác dụng rất quan trọng là: Con ngời muốn làm gì cũng cần phải có thời gian…
- Thời gian chính là vàng, nếu ko biết quý thời gian nó sẽ đem đến cho chúng ta những hậu quả nặng nề: ví dụ: công việc quan trọng không hoàn thành, ảnh hởng đến lợi ích của chúng ta, cuộc sống của chúng ta trôi đi 1 cách vô ích và không có ý nghĩa…
*Luận điểm: Hãy biết qúy trọng thời
gian.
4.Bài 4.
Các câu hỏi: - Sách là gì? - Bạn là gì?
- Tại sao sách có thể là ngời bạn lớn của con ngời?
- Sách đem lại những hiểu biết gì cho con ngời?
Tìm ý:
- Sách là ngời bạn tốt giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày.
- Bạn là những ngời cùng chí hớng, cùng chung nhiều mục đích giống nhau, cùng nhau chia xẻ những hiểu biết trong xã hội..
- Sách là ngời bạn lớn của con ngời vì: sách mở mang trí tuệ, dẫn dắt ta vào thế giới xung quanh, từ sông ngòi đến vũ trụ bao la…
+ sách đa ta vợt thời gian, tìm về những biến cố lịch sử xa xa, chắp cánh cho ta vơn tới ngày mai..
+Sách văn học đem lại cho ta thế giới của những tâm hồnngời đủ các thời đại…
+ Sách đem lại cho con ngời giây phút th giãn trong cuộc đời bận rộn, bơn chải…
Tiết 4.
Ngày giảng: 28/1/2010 Gv nêu yêu cầu bài 5
Theo em trong những đọan văn dới đây, đoạn nào là mở bài và đoạn nào là kết bài? Hãy nói rõ vì sao em lại xác định nh vậy?
Gv đa đoạn văn trên bảng phụ
a.”Hễ quẹt là cháy, hễ thổi là tắt, nh là que diêm”, có ngời đã nói nh vậy với giọng châm biếm.Còn tôi , tôi lại cho rằng, que diêm nhỏ bé kia thế mà lại có lợi ích không hề nhỏ bé chút nào.
b.Trải qua bao năm tháng , lời khuyên nhủ gửi gắm trong lời ca:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Vẫn còn nguyêngiái trị giáo hấn quý báu.Bởi xã hội dù có tiến đến đâu thì con ngời ai cũng phải có cha mẹ, ai cũng phải chịu ơn nuôi dỡng sâu nặng của mẹ cha.Và vì thế , dù xã hội có tiến lên thì con ngời vẫn không ai đợc phép quên ơn cha nghĩa mẹ. Những câu hát về nớc nguồn và núi Thái kia, do vậy , chắc chắn sẽ còn ngân nga thiết tha mãi, tới muôn đời…
Hs làm bài theo cá nhân.
1 hs đứng lên trả lời, hs khác nhận xét.gv nhận xét chốt.
củamỗi con ngời.Phải biết lựa chọn và nâng niu, trân trọng những cuốn sách qúy.
5.Bài 5.
Trong 2 đoạn văn đợc dãn thì đoạn a là đoạn mở bài vì theo cách diễn đạt của tác giả , ta thấy đợc: vấn đề lợi ích của que diêm mới đợc đặt ra chứ cha đợc giải quyết. Còn đoạn b là đoạn Kết bài vì ở đoạn này , công cha nghĩa mẹ đợc nói đến nh 1 vấn đề đã giải quyết xong.
Gv nêu yêu cầu bài 6
EM đợc giao nhiệm vụ phải làm cho ngời khác tỉnằng:Đúng nh ngời xa đã nói trong một câu tục ngữ “ Có chí thì nên”
Theo em phần thân bài của bài nói (bài viết ( của em) nên có bố cục nh thế nào? Em có tán thành bố cục của phần thân bài dới đây không?
I.Mở bài. II.Thân bài:
1/Nhiều tấm gơng của ngời xa cho thấy : ngpời có quyết tâm, có ý chí nhất định sẽ thành công.
2/ Điều đó cũng đúng với tấm gơng của những con ngời ở nhiều nớc khác trên thế giới.
3/ Thực tế còn chứng tỏ: Không chỉ trong học tập hay nghiên cứu khoa học mà trong bất kì lĩnh vực nào, con ngời hễ “có chí thì nên.”
III.Kết bài.
Hs làm bài tập, gv gọi 1-2 hs trả lời , hs khác nhận xét, gv nx, kết luận
Nêu yêu cầu bài 7
H?Cô giáo khuyên nên đổi lại luận điểm (1) của phần thân bài ở bài tập trên thành: nhiều tấm gơng của nhiều ngời ở các thời đại khác nhau cho thấy rằng : thời nào cũng vậy, ngời có quyết tâm cao , có chí nhất định sẽ thành công.
Nừu vậy, theo em luận điểm(2) và (3) cũng nên đợc đổi lại thế nào để phù hợp với luận điểm (1) nh cô gợi ý , lại vừa làm cho việc giải quyết vấn đề đợc trọn vẹn, khiến không một ai còn có thể hoài nghi?
- Bố cục 3 phần : MB, TB, KB
- Theo bố cục trong đề bài trên thì sự giải quyết vấn để ở thân bài sẽ không đầy đủ. Nếu cứ làm theo cách bố cục đó thì ngời cha thật tin vào câu tục ngữ vẫn còn nhiều lí do để hoài nghi.Bởi vì qua một bài làm nh thế , ngời ta thấy câu “Có chí thì nên” hình nh chỉ đúng ở thời trớc chứ chắc chắn đúng ở thời nay, chỉ đúng ở nhiều nớc khác trên thế giới chứ cha chắc đã đúng ở Việt Nam.
- Cần bổ sung :
- Mở bài : giới thiệu khái quát t tởng ,quan điểm chính của bài viết. - Thân bài.
+ Nhiều tấm gơng trong xã hội ngày nay cũng chứng minh điều đó… + Điều đó còn đúng với chính những