Tiết 4+5 LTchuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Một phần của tài liệu phụ đạo văn 7 (Trang 59 - 62)

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’

Tiết 4+5 LTchuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Hoạt động của gv-hs Nội dung chính

Gv cho hs ôn lại nội dung lí thuyết

H?Thế nào câu chủ động, câu bị động?

H?Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại ?

H? Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Lu ý: ko phải câu nào có từ bị , đợc cũng là câu bị động.

Gv hd học sinh làm 1 số bài tập

I.Lí thyết 1.Khái niệm

- câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện 1 hđ hớng vào ngời, vật khác.

- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ ng- ời, vật đợc hđ của ngời, vật khác hớng vào.

2.Mục đích:

ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.

3.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Có 2 cách

+C1: Chuyển từ(CT) chỉ đối tợng của hđ lên đầu câuvà thêm các từ bị hay đợc và sau từ (CT) ấy.

+C2: chuyển từ(CT) chỉ đối tợng của hđ lên đầu câu,đồng thời lợc bỏ hoặc biến từ (CT) ấy thành thành phần ko bắt buộc trong câu.

II.Luyện tập. 1.Bài tập 1.

Gv nêu yêu cầu bài tập

Hãy nêu lí do sd câu bị động trong các trờng hợp sau?

a,Cuốn “Từ điển Việt-Pháp”[..] của Giê- ni –bren đựoc tái bản (lần đầu năm 1877),có kèm theo chữ Hán, chữ Nôm.

b. Đô thị đợc xác định bằng các yếu tố đặc trng là diện tích đất sử dụng , vị trí và dân số.

c.Màu mực chấm bài của quan trờng đ- ợc định nh sau:quan sở khảo màu đỏ nhạt, quan phúc khảo màu xanh, quan giám khảomàu tím, quan chủ khảo màu đỏ tơi.”

gv gợi ý: đặc điểm của câu bị động là ko nhất thiết phải nêu chủ thể của hđ hoặc trạng thái , vì thế câu bị động thờng đợc a dùng hơn khi ta muốn tránh nêu ra chủ thể này, đặc biệt trong những trờng hợp sau:

+ ko biết rõ chủ thể ấy là ai.

+vấn đề chủ thể là ai ko thực sự quan trọng.

+ ko muốn nêu ra chủ thể vì 1 lí do tế nhị nào đó.

+chủ thê quá rõ ràng, hiển nhiên ko cần nói ra

+ Muốn tạo ấn tợng khách quan (hiểu chủ thể là ai cũng đợc)

Hs dựa vào gợi ý làm bài tập 3 hs lên bảng làm, nx.

Gv nhận xét chữa

Gv nêu yêu cầu bài tập 2

Chuyển câu chủ động đã cho sau đây thành câu bị động có sd từ bị, đợc và cho biết sắc thái ya nghĩa của câu dùng từ bị và câu dùng từ đợc có gì khác nhau?

- Ngời ta đã chặt cây phợng vĩ ấy đi

a. sd câu bị động vì chủ thể qúa rõ ràng , hiển nhiê,ko cần nói ra

b. sd câu bị động vì vấn đề chủ thể là ai ko thực sự quan trọng

c. sd câu bị động vì ko muốn nêu ra chủ thể vì lí do tế nhị

2.bài tập 2

- Ngời ta đã chặt cây phợng vĩ ấy đi - Nớc bắn vào ngời nó.

- Thầy giáo nhắc nhở nó ko đợc bỏ học - Thầy giáo phê bình em

a.Cây phợng vĩ ấy đợc ngời ta chặt đi(chỉ ý tích cực, việc chặt cây phợng là tốt hơn)

cây phợng vĩ ấy đã bị ngời ta chặt đi ( chỉ ý cho rằng đó là việc làm ko tốt, có thể gây hậu quả nghiêm trọng)

b. Nó bị nớc bắn vào ngời ( chỉ ý đó là điều tồi tệ)

Nó đợc nớc bắn vào ngời ( chỉ ý đó là điều mong muốn )

c. - Nó đợc thầy giáo nhắc nhỏ ko đợc bỏ học ( cho rằng đó là điều tốt hơn nhờ sự nhắc nhở của thầy giáo)

- Nó bị thầy giáo nhắc nhở ko đợc bỏ học (cho rằng thầy giáo phê bình là điều tồi tệ)

d.- Em bị thầy giáo phê bình( giống câu c)

- Em đợc thầy giáo phê bình( giống câu c)

- Nớc bắn vào ngời nó.

- Thầy giáo nhắc nhở nó ko đợc bỏ học - Thầy giáo phê bình em

Hđ nhóm

đại diện trả lời, nhận xét.Gv nhận xét bổ

Sung

Gv nêu yê cầu bài tập3.

Có thể chuyển câu sau đây thành câu bị động đợ ko?Qua bài tập em hãy nhận xét về khả năng chuyển đổi các câu chủ động thành câu bị động?

- Nam đã rời sân ga cách đây một giờ. - Nam giống bố.

Hs hđ cá nhân

1-2 hs trả lời, hs khác nhận xét.Gv nhận xét, chốt

Yêu cầu hs lấy ví dụ chứng minh

Gv đa yêu cầu bài tập 4. hd học sinh viết.Lu ý tự chọn nội dung, tuy

nhiêncần chọn phù hợp và phải có sd câu bị động

3.Bài tập 3.

-Các câu đã cho ko thể biến đổi thành câu bị động.Không thể nói:

+Sân ga đã bị/đợc Nam rời cách đây một giờ.

- Bố bị/đợc Nam giống Qua bài tập rút ra nhận xét:

Ko phải tất cả các câu có phụ từ chỉ đối tợng đều có thể chuyển sang câu bị độngtơng ứng.

Ví dụ: Nam cao hơn Long Nớc đầy thùng

->ko thể chuyển sang câu bị động tơng ứng: tức ko thể nói:

Long bị Nam cao hơn Thùng đợc nớc đầy

4.Bài tập 4.

Viết đoạn văn nội dung tùy chọn trong đó có sd ít nhất 1 câu bị động

1- 2 hs đọc bài viết, nhận xét. Gv nhận xét,bổ sung.

Đoạn văn mẫu: Trong các môn học thuộc lĩnh vực xã hội thì môn văn học là cuốn hút em hơn cả.Trong các bài giảng của thầy cô , từ các câu ca dao dân ca ngọt ngào sâu lắng, đến những câu tục ngữ ngắn gọn cô đúc và chứa đựng những kinh nghiệm quý báu cho thế hệ hôm nay. Với em đó chính là cả một chân trời bao la rộng lớn mà em cha khám phá hết. Em đợc sống trong ko khí của xã hội phong kiến hay hòa mình vào với số phận của những ngời nông dân. Đó còn là niềm cảm thông với biết bao mảnh đời không may mắn….

*Tổng kết hd học bài:5’

Gv nhắc lại nội dung chính của tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu làm các bài tập , su tầm thêm bài tập cùng dạng

Ngày soạn:28/3/2010

Ngày giảng:7A1: 30/3/2010 7A2:1/4/2010

Một phần của tài liệu phụ đạo văn 7 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w