1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA PHỤ ĐẠO VĂN 6

36 591 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 1 Ngày soạn 16/10 /2009 Ngày dạy 19/10 /2009 Tiết 1,2 ÔN TẬP: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Con Rồng cháu tiên và bánh chưng bánh dày A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp h/s: 1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết. -Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các truyện .Kể được các truỵên này . 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả . 3 .Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử B .PHƯƠNG PHÁP: Luyện đọc ,kể ,viết chính tả . C.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án . H/S: Ôn bài . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ :Kể lại truyện con Rồng cháu Tiên . 3.Bài mới a.GV:Giới thiệu bài b.Triển khai bài :Truyền thuyết. I.Văn bản :Con Rồng , cháu tiên Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 1. Đọc GV hướng dẫn 3em đọc 3 đoạn -Đoạn 1 từ đầu đến long trang . -Đoạn 2 “tiếp” đến lên đường . -Đoạn 3 phần còn lại GV nhận xét góp ý từng em, sửa chữa cách đọc. HS thảo luận - trả lời Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản ? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ ? ? Việc kết duyên của LLQ cùng Âu Cơ và chuyên Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? ? LLQ và Âu Cơ chia con ntn? Và để làm gì ? ? Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu của ai ? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện ? Ý nghĩa của truyện này? 1. Đọc 2.Hướng dẫn đọc -hiểu 3.Kể tóm tắt. GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 2 GV gọi 3 em kể 3 đoạn , 1 em kể toàn truyện GV nhận xét- bổ sung GV cho hs đọc 3 em đọc phần đọc thêm 4.Viết chính tả - ghi nhớ 2. Tiết 2 (tiếp ) II . Văn bản bánh chưng, bánh giầy Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Gv cho 3 em đọc 3 đoạn - Đoan 1: Từ đầu đến chứng giám . - Đoan 2 :Tiếp đến hình tròn . - Đoạn 3 : Phần còn lại GV nhận xét, góp ý cách đọc 3 em kể 3 đoạn 1 em kể toàn truyện GV nhận xét bổ sung H/S Viết chính tả 1. Đọc 2. Kể tóm tắt 3.Viết chính tả *Ghi nhớ 4.Củng cố: Truyện truyền thuyết : Nội dung , nghệ thuật. 5.Hướng dẩn về nhà: Đọc-kể thuộc lòng 2 truyện trên. 6.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn :22/10/2009 Ngày dạy :26/10 . Tiết 3, 4 Ôn : THÁNH GIÓNG ,SƠN TINH, SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp h/s: 1 .Kiến thức : - Đọc to, rõ ràng các văn bản,tập kể tóm tắt nội dung các truyện. - Viết chính tả phần ghi nhớ 2 .Kỹ năng : GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 3 - Luyện kỉ năng đọc ,kể ,viết chính tả 3 .Thái độ : - Giáo dục h/s ý thức tôn trọng các nhân vật lịch sử,học tập những phẩm chất tốt đẹp. B.PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc ,Kể C.CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án Trò : Ôn bài D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ :-Kể tóm tắt truyện con Rồng cháu tiên -Kể tóm tắt truyện bánh chưng , bánh dày 3.Bài mới: a .Giới thiệu bài b .triển khai bài I.Văn bản Thánh Gióng Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV yêu cầu h/s đọc từng đoạn Gv nhận xét - uốn nắn H/S thảo luận ? .Bố cục chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của mổi đoạn ? GV cho h/s kể từng đoạn, nhận xét cách kể của từng em - uốn nắn. Chú trọng ngữ điệu. - Một em kể toàn truyện - GV nhận xét,uốn nắn, hướng dẫn cách kể GV đọc - H/s Viết GV theo giỏi-nhận xét 1. Đọc: -Bố cục: 3 phần 2.Kể tóm tắt. 3.Viết chính tả phần ghi nhớ II. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính 4 em đọc 4 đoạn GV nhận xét cách đọc, uốn nắn từng em. ? Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh chia làm mấy phần ? Ý chính của từng phần ? H/S trả lời . GV bổ sung GV gọi từng em kể 4 phần GV nhận xét bổ sung GV cho học sinh viết chính tả phần ghi nhớ 1. Đọc: -Bố cục: 3 phần 2. Kể tóm tắt a. Vua Hùng kén rễ b. Vua Hùng định lể c. Chàng rễ quý của Vua Hùng d. Cuộc giao tranh giửa 2 vị thần đ. Cuộc trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh 3Viết chính tả Đoạn ghi nhớ GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 4 GV đọc – h/s ghi III.Sự tích Hồ Gươm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV Hướng dẩn cách đọc -1 em đọc từ đầu đến họ giết giặc . - 1 em đọc tiếp từ Hồi ấy đến Tổ quốc . -1 em đoc từ nhuệ khí đến đất nước . -1 em đọc đến hết . GV nhận xét cách đọc từng em ,uốn nắn - 3 em kể 3 đoạn - 1 em kể toàn truyện GV nhận xét cách kể GV đọc chậm - H/S Viết cẩn thận GV đọc dò - nhận xét cách viết 1, Đọc 2.Kể tóm tắt 3.Viết chính tả Phần ghi nhớ sgk 4.Củng cố :Nội dung , ý nghĩa , một số nghệ thuật kì ảo của các truyện 5.Hướng dẫn : Về nhà đọc , kể , tóm tắt Chuẩn bị truyện cổ tích : Sọ dừa , Thạch sanh. E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :31/10/2009 Ngày dạy :2/11 Tiết 5,6 RÈN ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh -Đọc to , rõ ràng , chính xác các văn bản :Thạch Sanh, em bé thông minh.Tập kể tóm tắt từng đoạn truyện. -Luyện kỉ năng đọc, kể.,viết chính tả . -Giáo duc các em chăm đọc sách,yêu thích văn học. Kính phục người tài.Noi gương các nhân vật trong truyên đọc. B.PHƯƠNG PHÁP: Rèn đọc, rèn kể.viết chính tả . C. Chuẩn bị. GV Giáo án. H/S Đọc ,tập kể ,tóm tắt truyện D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện sự tích Hồ Gươm 3.Bài mới : I. Văn bản Thạch Sanh Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính GV:Gọi lần lượt học sinh đọc -1 em đọc từ đầu đến thần thông . -1 em đọc tiếp đến Quận Công . 1. Đọc GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 5 -1 em đọc tiếp đến gốc đa . -1 em đọc tiếp đến bọ hung . -1 em đọc tiếp đến hết . ?Nêu ý chính từng phân? ?Kể tóm tắt từng phần ? Cho học sinh nhận xét GV nhận xét, bổ sung 2 em đọc phần ghi nhớ 2. Kể tóm tắt 3. Đọc ghi nhớ II. Văn bản:Em bé thông minh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV:Gọi lần lượt học sinh đọc -5 em đọc năm đoạn nối tiếp -Gv cho học sinh nhận xét -Gv nhận xét bổ sung,uốn nắn cách đọc -?Nêu ý chính của từng phần? Học sinh kể tưng đoạn Gv cho hs tự nhận xét từng đoạn văn bản Gv nhận xét , bổ sung uốn nắn cách kể Hs dọc phần ghi nhớ Gv nhấn mạnh nội dung nghệ thuật 1. Đọc 2.Kể tóm tắt 3. Đọc ghi nhớ 4 .Viết chính tả:Phần ghi nhớ . 4.Củng cố: GV nhắc về nội dung, ý nghĩa hai tuyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ và kiểu nhân vật thông minh 5.Hướng dẫn về nhà : Đọc , kể tóm tắt 2 truyện đã ôn. E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:5/11/2009 Ngày dạy :9/11 Tiết 7, 8 ,9 RÈN ĐỌC - KỂ TRUYÊN CỔ TÍCH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 .Kiến thức Đọc to ,rõ ràng , chính xác các văn bản truyện cổ tích :Cây bút thần , Ông lão đánh cá và con cá vàng . Tập kể tóm tắt từng đoạn ,cả văn bản . 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể 3 .Thái độ :Giáo dục ý thức siêng đọc sách , báo , sống nhân nghĩa . B .PHƯƠNG PHÁP : Rèn đọc ,kể tóm tắt . GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 6 GV:Giáo án C .CHUẨN BỊ : HS :Chuẩn bị bài trước . D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 . Ônr đinh lớp : 2 .Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh , truyện Em bé thông minh . 3 .Bài mới : a .GV :Giới thiệu bài b .Triển khai bài I .Văn bản :Cây bút thần GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 7 GV Lê Thị Tịnh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính G V : Yêu cầu đọc chậm rãi ,bình tỉnh .Cần phân biệt lời kể và lời một số nhân vật trong truyện . GV gọi 5em đọc :5 đoạn ?Văn bản chia làm mấy đoạn ?Nêu ý chính mỗi đoạn ? -GV :Yêu cầu hoc sinh kể từng phần -1 em kể toàn truyện -HS:Nhận xét –GV:Nhận xét :Cần kể ngắn gọn hơn -2 em đọc –GV:nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa truyện GV :gọi học sinh đọc phân vai GV :hướng dẫn giọng đọc từng nhân vật ?Emcho biết bố cục? Ýchính mỗi phần ? 1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi . Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 2. Tiếp ý muốn của mụ. Ông lão bắt rồi thả cá vào Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông lão. 3. Phần còn lại Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống như xưa. Từng học sinh kể từng đoạn – Toàn bài Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách kể 2 em đọc 1. Đọc 2.Bố cục : 3 phần 3 . Kể tóm tắt 4.Đọc ghi nhớ Giáo viên gọi hoc sinh :đọc phân vai Giáo viên hướng dẩn:giọng đọc từng hoc sinh Em cho biết bố cục? Ý chính mỗi phần 1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 2.Tiếp ý muốn của mụ ông lão bắt rồi thả cá vàng Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông 3.Phần còn lại Vợ chồng ông lảo trở lại sống như xưa. Học sinh kể từng đoạn-toàn bài Học sinh nhận xét . Giáo viên uốn nắn cách kể 2 em đọc . .Củng cố:nội dung ,ý nghĩa của hai truyện trên. .Hướng dẩn :Về nhà đọc -tập kể diển cảm các truyện ôn về từ : cấu tạo và ý nghĩa . II.Ông lão đánh cá và con cá vàng 1.Đọc 2.Bố cục:3 phấn 2. Kể tóm tắt 4.Đoc ghi nhớ Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 8 IV.Củng cố : Nội dung , ý nghĩa của 2 truyện trên . V.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện . VI .Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :10/11/2009 Ngày dạy :16/11 Tiết 10 ,11 , 12 : ÔN LUYỆN VỀ TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s nắm chắc hơn *Kiến thức : -Định nghĩa về từ, ôn luyện các kiểu cấu tạo từ tiếng việt . -Hiểu được từ mượn .Nghĩa của từ, cách giải thích . -Nhận biết được hiện tượng nhiều nghỉa của từ . *Kỉ năng : Nhận biết và vận dụng từ khi nói, viết . *Thái độ : giáo dục ý thức lựa chọn dùng từ phù hợp khi nói viết B.Nội dung: I.Từ và cấu tạo từ tiếng việt Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Từ là gì? GV Trong tiếng việt,mổi tiếng được phát ra một hơi,nghe thành một tiếng và có thanh điệu nhất định. ? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ? ? Thế nào là từ đơn ? ? Thế nào là từ phức ? ? Thế nào là từ ghép ? cho ví d ụ ? GV giới thiệu :- Từ ghép phân nghĩa :Cây lúa - Từ ghép hợp nghĩa : Áo quần, buồn vui H/S lấy ví dụ: Từ láy? Từ láy ba : Xốp xồm xộp. Từ láy tư :Nhăn nhăn nho nhó 1. Từ Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2.Từ đơn và từ phức -Từ ghép:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. -Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giửa các tiếng. II. Từ mượn. ? Em hiểu thế nào là từ mượn G/V : Bộ phận quan trọng nhất là mượn từ tiếng hán và một số ngôn ngữ khác:Pháp ,Anh, Nga 1. Khái niệm từ mượn Mượn: _Tiếng Hán: Chế độ ,triều đình, ân xá… -Tiếng Pháp:Xà phòng, bu loong… GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 9 -Tiếng Nga : Xô viết, kế hoạch… III. Nghĩa của từ ? Nghĩa của từ là gì ? ?Học sinh nêu- gv nhắc lại Giải bài tập 3,4 sgk 1.Nghĩa của từ Nội dung ( sự vật,tính chất, hoạt động quan hệ…)mà từ biểu thị. 2.Các cách giải thích nghĩa của từ: Hai cách : _ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Học sinh tìm từ một nghĩa ? Từ nhiều nghĩa? ?Em hiểu thế nào là chuyển nghĩa? ? Thế nào là nghĩa gốc ? ?Thế nào là nghĩa chuyển ? -H/S trả lời –GV sửa chữa GV hướng dẫn học sinh giải HS tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển? a Cái kéo này rất sắc. -Đây là một nhận xét rất sắc. b Con bò đã chết -Mực bị chết c. -Răng người -Răng bừa, răng cào 1.Từ nhiều nghĩa -Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Chuyển nghĩa -Nghĩa gốc -Nghĩa chuyển 3. Luyện tập Bài tập 3,4(SGK) *Tìm nghĩa các từ sau Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Nghĩa gốc Nghĩa chuyển IV. Củng cố ? Từ,cấu tạo của từ? Nghĩa của từ? • Từ có thể đơn nghĩa hoặc đa nghĩa • Đối với từ nhiều nghĩa cần xác định đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển để dùng cho đúng V. Dặn dò: Học ôn lại bài- đọc thuộc các ghi nhớ. Chuẩn bị tiết sau: Ôn luyện văn tự sự VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 19/11 GV Lê Thị Tịnh Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị 10 Ngày dạy :23/11 Tiết 13, 14, 15 ÔN LUYỆN VỀ VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h/s nắm lại các kiến thức cơ bản -Tự sự là gì ? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự -Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự -Lời văn và đoạn văn tự sự.Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự. -Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự *Rèn nói to, rỏ và tính mạnh dạn *Giáo dục h/s yêu thích, say mê học ngữ văn.Từ đó nâng cao hiệu quả làm bài tập làm văn. B. NỘI DUNG : I. Tìm hiểu chung về văn tự sự Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Em cho biết tự sự là gì ? GV lấy ví dụ: P thức tự sự 1.Tự sự : Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự việc này dẫn đến sư việc kia,cuối cùng dẩn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa *Tự sự giúp người kể: Giải thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ tháy độ khen chê 2. Đoạn văn tự sự có một nhân vật II. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ? ?Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện như thế nào? 1. Sự việc trong văn tự sự -Trình bày một cách cụ thể,từng đặc điểm, nhiêm vụ cụ thể thực hiên có nguyên nhân ,diển biến ,kết quả -Sắp xếp theo một trình tự, diễn biến hợp lí thể hiện tình cảm muốn biểu đạt 2. Nhân vật trong văn tự sự -Thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản -Nhân vật chính. -Nhân vật phụ -Nhân vật được thể hiện qua các mặt III.Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự ? Chủ đề là gì ? ? Nêu các phần của dàn bài văn tự sự ? 1. Chủ đề 2. Dàn bài văn tự sự a.Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc b. Thân bài Kể diển biến về sự việc c.Kết bài Kết cục của sự việc IV.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ? Tìm hiểu đề văn tự sự là tìm hiểu điều gì ? 1.Tìm hiểu đề văn tự sự -Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. GV Lê Thị Tịnh [...]... kớnh yờu cỏc thy cụ _Ghi nh hỡnh nh khú quờn v thy (cụ) giỏo kớnh yờu C CNG C: Dn bi vn t s Phng phỏp lm bi vn t s D HNG DN :Lm dn bi 2,3 sgk, ụn lý thuyt E RT KINH NGHIM: Ngày soạn : 26/ 11/2009 Ngày dy : 30/11 Tit : 16, 17,18 RẩN C K TRUYN NG NGễN ,TRUYNCI A MC TIấU CN T 1.Kin thc ;c k din cm cỏc vn bn truyn ng ngụn v truyn ci : ch ngi ỏy ging ; thy búi xem voi ; eo nhc cho mốo ; chõn , tay , tai, mt... v, bun,tỏi mt ,ti i ng sm -Tụi thỳ tht ,m khen,ging gii C.Kt bi -Bi hc khc sõu, bit n m,ha * 2 : K mt cuc gp g ỏp ỏn :trang 118,119,120 sỏch : Cỏc dng bi TLV lp6 * :3 :K v mt vic tt em ó lm ỏp ỏn :trang 120 ,121 Sỏch cỏc dng bi TLV lp 6 GV :Hng dn h/s lm dn bi GV; c bi mu IV.CNG C :Phng phỏp lm bi vn t s V DN Dề :Hc bi ễn dt t ,tt ,st ,lt ,cmdt ,cm t ,cm tt VI RT KINH NGHIM : GV Lờ Th Tnh Trng... d/t,tớnh t, ng t v cu to cm d/t, cm ng t, cm tớnh t V.Hng dn :v nh ụn bi Vit on vn ngn: 10 cõu k v bn lp trng cú cm danh t,cm /t,cm t/t (gch chõn di cỏc cm ú ) VI.Rỳt kinh nghim : Ngy son :6/ 1/2010 Ngy dy : 11/1 2010 Tit :25, 26, 27 LUYN TP XY DNG BI T S A MC TIấU 1.Kin thc : Hc sinh nm chc t s k chuyn i thng v k chuyn tng tng.Nhn bit vn k chuyn i thng v vn k chuyn tng tng 2.K nng: bit tỡm hiu ,tỡm ý, lp... minh ho) HS: Tỡm cõu s dng phộp so sỏnh trong Vn bn Vt Thỏc ca (Vừ Qung) 2 Phộp tu t so sỏnh a Khỏi nim ( SGK/ 24) b Cỏc yu t so sỏnh: 4 yu t c Các kiểu so sánh: 2 kiu so sỏnh - So sỏnh ngang bng - So sỏnh khụng ngang bng ( hn kộm) 3 Phng phỏp t cnh * Ghi nhớ ( SGK / 47) * Bc 3: Cng c kin thc v phgn phỏp t cnh HS: Nhc li lý thuyt theo SGK GV? So sỏnh cú tỏc dng gỡ trong vn miờu t ? - i vi miờu t s... vit nam ?Em hóy tỡm ý cho trờn? M bi em gii thiu nhng gỡ? -Trờn ng i n ni -Cụ giỏo tp trung hng dn -Thm gp g cỏc chỳ -Trũ chuyn chia tay c.DN BI *M bi : Nhõn ngy 22.12 trng em t chc ton b hc sinh khi 6 n thm lc lng phũng khụng khụng quõn -n ni , chỳng em ngc nhiờn : Nhiu mỏy bay tờn la *Thõn bi : -Cụ giỏo tp trung im s s GV Lờ Th Tnh Trng THCS Gio Phong Gio Linh -Qng Tr 18 ?Thõn bi k nhng chi tit... con ngi - Din kch : Truyn Chõn ,Tay,Tai, Mt Ming ? Em ó c hc nhng cõu truyn ng ngụn no? ?Em hóy rỳt ra nhng bi hc qua nhng cõu truyn ú? ? Vy mc ớch sỏng tỏc ca truyn ng ngụn l gỡ? Phõn vai úng kch: gm 6 hc sinh - Ngi dn truyn: em Hoan úng vai cỏc nhõn vt: + Thuy trong vai cụ Mt +Trang trong vai cu Chõn + Hung Tay + Lclóo Ming GV Lờ Th Tnh Trng THCS Gio Phong Gio Linh -Qng Tr 21 + Thun bỏcTai => GVnhn... b bn tr con bt em i chi nhau - trn thoỏt - sa li bn Nhn - ỏnh Nhn cu Nh Trũ - 7 Chng cui: Mốn, Tri kt ngha phiờu lu trờn bố lỏ sen n s ch, Nhỏi, Cua - n vựng C may Chun Chun, Chõu Chu - thi vừ thng B Nga, B Mum - tụn lm Chỏnh phú th lnh Tng Chõu Chu - Tng Chõu Chu tỡm ni trỳ ụng, ỏnh nhau vi Chu Voi, Tri b bt lm tự binh - D Mốn b lóo chim Tr bt giam trong hang ti - c Chu Voi, Xin túc, Tri cu thoỏt -... hang Ch Cc rt bc, i tỡm k dỏm trờu mỡnh Khụng thy Mốn nhng ch Cc trụng thy Chot ang loay hoay trc ca hang Ch lin trỳt cn gin lờn u Chot GV Lờ Th Tnh Trng THCS Gio Phong Gio Linh -Qng Tr 25 Bi 1: Tỡm 6 phú t ln lt in vo ch trng trong cõu "d Mốnkiờu cng, hng hỏch" cú sỏu cõu vn khỏc nhau 1, Rt2- vnó hay 2, Khụng- cSự Bi 2: Ch ra s khỏc nhau v ni dung mi cõu trờn T ú rỳt ra kinh nghim gỡ khi dựng phú... quan h gia 2 b phn ng thi b) Cú th b phú t "ang" vỡ quan h gia cõu hi v cõu tr li v hon cnh giao tip: Trc tip i thoi 3 Cng c - GV khỏi quỏt li ni dung bi 4, Hng dn v nh: 5.Rỳt kinh nghim: Tit 34,35, 36: Ngy son :25/1/2010 Ngy dy : 1/2 ễn luyn vn miờu t A Mc tiờu cn t: - Hc sinh hiu sõu sc hn v ND, NT vn bn - Hc sinh lm mt s bi tp cm th vn bn - Giỳp hc sinh cng c kin thc v vn miờu t - Rốn k nng lm bi... hin vn dng B.Chun b: - GV: Nghiờn cu ti liu, son bi - HS: ễn tp C Tin trỡnh t chc cỏc hot ụng dy v hc: 1 Kim tra bi c: (kt hp trong gi hc) 2 Bi mi: GV Lờ Th Tnh Trng THCS Gio Phong Gio Linh -Qng Tr 26 HOT NG CA THY V TRề N I DUNG CH NH I.Tỡm hiu chung v vn miờu t 1 Vn miờu t l gỡ ? H/S vit on vn t mua thu quờ 2 on vn miờu t mựa thu n hng em -Tri se lnh -H nc trong xanh -Tri xanh ,mõy trng -Gớo thi . nhân vật trong văn tự sự -Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự -Lời văn và đoạn văn tự sự.Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự. -Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự *Rèn. Lời văn đoạn văn tự sự GV :Văn tự sự chủ yếu là kể người, kể việc. ?Khi kể người thì kể gì? ?Khi kể việc thì kể gì ? 1.Lời văn. 2.Đoạn văn Một câu chủ đề, các câu khác diển đạt những ý phụ dẩn. 2. Nhân vật trong văn tự sự -Thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản -Nhân vật chính. -Nhân vật phụ -Nhân vật được thể hiện qua các mặt III.Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự ? Chủ

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

Xem thêm: GA PHỤ ĐẠO VĂN 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w