Thảo GA Phụ Đạo Văn 7

7 1.2K 33
Thảo GA Phụ Đạo Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 11 TIẾT 01 Ngày soạn: 10 - 10- 2010 Ngày dạy: - - 2010 Tập Làm Văn: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểt được tần quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó ,có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch ,hợp lí cho các bước làm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Tác dụng của việc xây dựng bố cục 2. Kĩ năng: - Nhân biết ,phân tích bố cục trong văn bản. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản , xây dựng bố cục trong một văn bản nói ( viết ) cụ thể. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : Lớp 7a1………………7a2 2. Bài cũ ? Thế nào là liên kết trong vb ? Muốn 1 vb có tính liên kết người viết phải ntn? 3. Bài mới : (Trong những năm học trước , các em đã được làm quen với công việc xây dựng dàn bài , Dàn bài lại là chính kết quả , hình thức thể hiện của bố cục . Vì thế bố cục trong vb không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên trên thực tế , vẫn có rất nhiều học sinh không qua tâm đến bố cục , và rất ngại xd bố cục trong lúc làm bài . Vì vậy bài học hôm nay sẽ học ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong vb , bước đầu giúp ta xd được bố cục rành mạch , hợp lí . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bố cục của văn bản,Yêu cầu đối với bố cục trong văn bản,Các phần của bố cục ? Em muốn viết một lá đơn để xin ra nhập đội TNTPHCM, hãy cho biết trong lá đơn ấy cần ghi những nội dung gì ? HS: Tên , tuổi , nghề nghiệp . Nêu yêu cầu , nguyện vọng , lời hứa ? Nhắc lại bố cục của bài văn? Hs : Trả lời. ? Vậy trong vb bố cục phải như thế nào ? Gv : Khái quát nội dung và yêu cầu hs nêu tên 3 phần của văn bản định hướng : Nói như vậy là không đúng vì qua bảng hệ thống đã điền vào nd thích hợp và qua sự lập luận I. BÀI HỌC 1. Bố cục của vb VD: Một lá đơn xin gia nhập Đội - Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của người viết đơn - Yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa → Các nội dung được sắp xếp theo một trình tự , 1 hệ thống rành mạch, hợp lí 2. Những yêu cầu về bố cục trong vb . - Nội dung trong vb phải thống Phụ đạo Ngữ văn 7 - 1- Năm học: 2010 - 2011 ÔN TẬP BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo về 1 bố cục rành mạch như trên , ta thấy rõ sự phân biệt giữa các đoạn , phần . Có như thế bố cục mới đạt yêu cầu : * GV khái quát lại bài *HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập Gv : Hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong sgk/34. HS: Thảo luận làm bài tập *HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn tự học nhất chặt chẽ với nhau , giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi - Trình tự sắp xếp các phần các đoạn phải giúp cho người viết (nói) dễ dàng đạt được mục đích 3. Các phần của bố cục 3 phần : Mở bài , Thân bài , Kết bài mỗi phần có một nhiệm vụ riêng II. LUYỆN TẬP Bài tập 2 : - Mb: Từ đầu … khóc nhiều - Tb: Tiếp theo đi thôi con - Kb: Còn lại Bố cục đã rành mạch hợp lí Bài tập 3: Chưa rành mạch hợp lí vì các điểm 1,2,3 ở phần thân bài mới chỉ kể lại việc học chứ chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tốt . Trong đó điểm 4 lại không phải nói về việc học III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại , E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ****************************************************** Phụ đạo Ngữ văn 7 - 2- Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 12 + 13 TIẾT 2 + 3 Ngày soạn: 15 - 10 - 2010 Ngày dạy: - - 2010 Tập làm văn: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản. - Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản ,gần gũi với đời sống và và công việc học tập của HS. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Văn bản và quá trình tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : Lớp 7a1………………7a2 2. Kiểm tra bài cũ ? Để làm nên 1 văn bản chúng ta phải qua các bước như thế nào? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p) - Giới thiệu bài (1p) Các em đã làm quen trong tiết “ Tạo lập vb” . Từ đó có thể tạo nên một vb tương đối đơn giản , gần gủi với đời sống và công việc học tập của các em . Vậy để tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: (5P) Ôn lại các bước tạo lập văn bản Thực hành tạo lập văn bản ? Em hãy nhắc lại các bước tạo lập vb ? Gv : Ở lớp 6 , các em đã được học 2 kiểu vb tự sự, miêu tả và ở tiết 8 các em cũng đã xđ bố cục cho 2 vb . Vậy em nào có thể nhắc lại bố cục của 2 vb này là gì ? Gv: Gọi hs đọc đề bài ? Hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu vb gì ? Do đâu em biết HS : Trả lời.( Viết thư , dựa vào từ viết thư) ? Vậy em tập trung viết về mặt nào ? GV giảng: Con người VN : yêu chuộng hoà bình , cần cù …. - Truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , những đặc sắc về vh , phong tục … I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Các bước tạo lập văn bản - Định hướng chính xác - Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định hướng trên - Diễn đạt các ý đã ghi trên bố cục - Kiểm tra văn bản 2. Thực hành tạo lập văn bản Đề 1: Em hãy viết thư cho người bạn để bạn hiểu về đất nước mình ( tối đa 1500 chữ) Phụ đạo Ngữ văn 7 - 3- Năm học: 2010 - 2011 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo ? Em viết cho ai ? ( bất kì bạn nào đó ở nước ngoài ) ? Em viết bức thư ấy để làm gì ? HS: Gây cảm tình cuả bạn ấy về đất nước mình * Thảo luận 5p: Vậy bố cục cụ thể cho 1 bức thư ntn ? GV +Phần đầu : - Điạ điểm , ngày tháng ; lời xưng hô ; lí do + Phần chính : - Hỏi thăm tình hình sức khoẻ của bạn cùng gia đình - Ca ngợi tổ quốc bạn - Giới thiệu về đất nước mình : con người VN , truyền thống l/s , danh lam thắng cảnh , đặc sắc về phong tục tập quán VN + Phần cuối thư : Lời chào , lời chúc - Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước VN - Mong tình bạn 2 nước ngày càng gắn bó sâu sắc ? Em sẽ bắt đầu như thế nào cho tự nhiên , gợi cảm , chứ không gượng gạo , khô khan?( Do nhận được thư bạn về tổ quốc nên mình viết thư hỏi đáp ; do đọc sách báo , xem truyền hình về nước bạn chợt liên tưởng đến đất nước mình và muốn bạn cùng biết , cùng chia sẻ ) ? Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu về cảnh đẹp đất nước mình thì em có thể sắp xếp các ý trong phần thân bài của bức thư theo trình tự dưới đây không ? -Cảnh đẹp của mùa xuân VN -Phong tục ăn tết nguyên đán của người VN -Những danh lam thắng cảnh của nước Việt Nam -Vẻ đẹp kênh rạch , sông nước Cà Mau HS; Không được ,hs giải thích. GV; định hướng: Vì dàn bài không rành mạch, các ý được phân lúc thì theo mùa , lúc thì theo miền, khi nói về cảnh đẹp khi lại chuyển sang phong tục từ đó các ý chồng chéo lên nhau) Gv : Yêu cầu hs Viết một đoạn trong phần nội dung chính của bức thư ? Thời gian 10 ‘ GV: Gọi HS đứng dậy trình bày. * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tự học + Phần đầu : - Địa điểm, ngày tháng - Lời xưng hô - Lí do viết thư +Phần chính : - Hỏi thăm sức khoẻ của bạn cùng gia đình - Ca ngợi tổ quốc bạn - Giới thiệu về đất nước mình : về con người , truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , phong tục tập quán + Phần cuối thư : - Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước mình - Mong tình bạn 2 nước ngày càng gắn bó sâu sắc III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thành bức thư đề 1 - Làm đề 2 E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . ****************************************************** Phụ đạo Ngữ văn 7 - 4- Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 14 + 15 + 16 TIẾT 4 + 5 + 6 Ngày soạn: 20- 10- 2010 Ngày dạy: - - 2010 Tập Làm Văn: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và viết bài. - Có thói quen tưởng tượng , suy nghĩ cảm xúc, trước một đề văn biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thể loại văn biểu cảm. - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Lớp 7a1………………7a2 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? ? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải làm ntn? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về đề bài và cáh làm bài văn biểu cảm của văn, tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành cách làm 1 bài văn biểu cảm . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 :Luyện tập cách tìm hiểu đề,lập dàn bài cho bài văn biểu cảm GV Cho hs chú ý lên đề bài ? Đề bài yêu cầu em viết địều gì ? Trong đề trên từ ngữ nào là quan trọng nhất ? Hs : Phát biểu. - Loài cây, em yêu + Loài cây : Đối tượng miêu tả là loại cây chứ không phải là loại vật hay là người + Em : Người viết là chủ thể bày tỏ thái độ ,tình cảm + Yêu: Chỉ tập trung khai thác tình cảm tích cực là yêu để nói lên sự gắn bó và cần thiết của loại cây đó đối với đới sống của chủ thể. ? Cho biết một số loại cây cụ thể mà em yêu I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Luyện tập tìm hiểu đề , lập bàn bài a. Tìm hiểu đề Đề bài : Loài cây em yêu + Đ ịnh hướng - Yêu cầu viết : Loài cây em yêu - Cây em yêu : Cây phượng - Lí do : Cây phượng tượng trương cho sự hồn nhiên , đáng yêu của tuổi học trò b. Lập dàn ý Phụ đạo Ngữ văn 7 - 5- Năm học: 2010 - 2011 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo thích ? Giải thích tại sao mà em yêu thích cây đó ? HS :Suy nghĩ ,phát biểu. - Tên gọi : tre , mít , phượng … - Lí do : các phẩm chất của cây , sự gắn bó , ích lợi ? Vì sao em thích cây phượng hơn cây khác ? Cây đem lại cho em những gì trong cuộc sống vật chất , tinh thần? Cho đời sống tinh thần thêm vui tươi , rộn ràng Hs: Trả lời. Gv: Định hướng. Gv:Với đề bài trên hãy lập dàn ý. Hs :Thực hiện theo nhóm. Nhóm 1:+2: Mở bài : - Giới thiệu chung về cây phượng . - Nêu loài cây lí do mà em yêu thích + Thân bài  Các phẩm chất của cây - Thân cây to, rễ lớn , ô che mát cho cả góc sân - Sau những trân mưa rào ,  Loài cây phượng trong cuộc sống của con người - Loài cây phượng trong cuộc sống của em - Chính màu đỏ của hoa phượng , âm thanh của tiếng ve làm cho đời sống tinh thần chúng em luôn vui tươi rộn ràng ; Cây phượng gợi nhớ đến tuổi học trò ,thầy , cô ,bạn bè - Nhóm 3+4: Kết bài :Em rất yêu quý cây phượng *HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập cách viết bài HS viết đoạn mở bài,thân bài,kết bài → trình bày → HS khác góp ý → GV nhận xét * Đọc văn bản Cây sấu Hà Nội * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học + Mở bài : nêu loài cây , lí do em yêu thích - Em thích nhất là cây phượng Cây phượng đã gắn bó bao kỉ niệm ngây thơ , hồn nhiên , đáng yêu + Thân bài : Các phẩm chất của cây - Thân to ,rễ lớn , tán phượng xoè rộng che mát - Hoa màu đỏ => Đẹp , bền , dẻo dai , chịu đựng mưa nắng - Loài cây phượng trog cuộc sống con người : Toả mát trên con đường , ngôi trường tạo vẻ thơ mộng ,hấp thụ không khí trong lành - Loại cây trong cuộc sống của em : Màu đỏ của phượng , âm thanh tiếng ve làm cho c/s chúng em luôn vui tươi rộn ràng => Do đó cây phượng là cây em yêu + Kết bài : Tình yêu của em - Em rất yêu quí cây phượng - Xao xuyến bâng khuâng khi chia tay với phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ hè II. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT BÀI. 1. Viết đoạn văn cho đề văn trên 2. Tham khảo văn bản Cây sấu Hà Nội - Bài văn giới thiệu nguồn gốc,,lá,vỏ ,hoa của sấu. - Công dụng và lợi ích của sấu. → Không phải là văn bản biểu cảm III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc bài thơ Bánh trôi nước và Sau phút chia ly nắm được nét nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Soạn bài “ Qua đèo ngang”. E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . ****************************************************** Phụ đạo Ngữ văn 7 - 6- Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo Phụ đạo Ngữ văn 7 - 7- Năm học: 2010 - 2011 . ****************************************************** Phụ đạo Ngữ văn 7 - 6- Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo Phụ đạo Ngữ văn 7 - 7- Năm học: 2010 - 2011 . học trò b. Lập dàn ý Phụ đạo Ngữ văn 7 - 5- Năm học: 2010 - 2011 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo thích ? Giải thích

Ngày đăng: 19/10/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan