' Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao : Công cha nh núi ngất trời - Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trớc công sinh thàn
Trang 1Tuần 8
Ngày soạn:
Ngày dạy: :
Ôn tập văn học A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhậtdụng và ca dao, dân ca
- Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những vănbản nhật dụng
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1- Thầy: Tìm hiểu tài liệu
2- Trò: Nắm vững kiến thức trên lớp
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt dộng dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ
2 Ôn tập
Tiết 1.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Câu 1 : Bà mẹ nói “đi đi
con, bớc qua cánh cổng trờng
là một thế giới kỳ diệu sẽ mở
ra” Em hiểu câu nói này nh
thế nào?
Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là
một bức th của bố gửi cho
I.Văn bản:Cổng trờng mở ra"
Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bớc qua cánh
cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” Em
hiểu câu nói này nh thế nào?
-Nhà trờng chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhàtrờng là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi ngời Trờnghọc là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học,những hiểu biết lý thú đã đợc tích lũy hàng triệunăm mà thông qua nhận thức để đến với mọi ngờibắt đầu từ thế hệ trẻ
-Nhà trờng là nơi khơi nguồn những tình cảmcao quý thiêng liêng của một đời ngời: Tình thầytrò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm ngời
Trờng học là nơi hình thành nhan cách caocả
Nhà trờng là thế giới kì diệu của niềm vui,ứơc mơ sáng tạo, đem lạiniềm vui chiến thắngvinh quang
Trang 2cho con nhng tạo sao lại lấy
nhan đề là Mẹ tôi?
Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức th của bốgửi cho cho con nhng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹtôi?
Ngời mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câuchuyện nhng lại là tâm điểm mà các nhân vật vàcác chi tiết hớng tới
Không để ngời mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả
dễ dàng miêu tả cũng nh bộc lộ đợc những tìnhcảm, thái độ quý trọng của ngời bố đối với mẹ,mới có thể nói đợc một cách tế nhị và sâu sắc,những gian khổ mà ngời mẹ đã âm thầm lnặng lẽdành cho đứa con của mình
Qua bức th ngời bố gửi cho con ngời đọc vânthấy đợc hình tợng ngời mẹ cao cả và lớn lao
Tiết 2
A.Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong văn bản cuộc chia
tay của những con búp bê có
mấy cuộc chia tay kết thúc
truyện cuộc chia tay nào không
diễn ra?
Câu 2: Nỗi bất hạnh của bé
Thủy trong câu truyện là gì?
Câu 3: Thông điệp nào đợc gửi
gắm qua câu truyện?
A.Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong văn bản cuộc chia tay của
những con búp bê có mấy cuộc chia tay kết thúc truyện cuộc chia tay nào không diễn ra?
A Cuộc chia tay giữa hai anh em
B Cuộc chia tay giữa ngời cha và ngời mẹ
C Cuộc cia tay gữa em Thủy và lớp học
D Cuộc chia tay giữa con Vệ Sĩ và con Em nhỏ
Câu 2: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu
Trang 3câu 4: Bài ca dao: Chiều chiều
Câu 1: Tại sao nhân vật tôi
Kinh ngạc khi thấy mọi ng
- Trong lònầoThành nh đang nổi
dông bão khi sắp phải chia tay với
đứa em gái nhỏ bé, than thiết, cả
đất trời nh đang sụp dổ trong tâm
câu 4: Bài ca dao:
Chiều chiều ra đững ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
A Là tiếng hát than thânB.là tiếng hát tình nghĩa
Câu 5: Vẻ đẹp của cô thôn nữ trong bài ca dao: "Đứng bê ni đồng ngói bên tê đồng là”
vẻ đẹp:
A.Rực rỡ và quyến rũB.Trong sáng hồn nhiên C.Trẻ trung và đầy đầy sức sốngD.Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
B.Tự luận:
Câu 1: Tại sao nhân vật tôi Kinh ngạc khi“
thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm chùm lên cảnh vật”
Thành ngạc nhiên vì trong lòng mình đang nổidông bão khi sắp phải chi a ty với đứa em gáinhỏ bé, than thiết, cả đất trời nh đang sụp dổtrong tâm hồn emm thế mà cuộc sống vẫn đangtrong trạng thái bình thờng
Nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật rất tinh tế, đãlàm tăng thêm nỗi buồn sau thẳm, trạng thái bơvơ thất vọng của nhân vật trong truyện
Trang 4- Đối lập giữa cảnh vật và lòng
ngời làm tăng thêm nỗi buồn sau
thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng
của nhân vật trong truyện
Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao:
Công cha nh núi ngất trời
? Bài ca dao diễn tả tình cảm gì?
_Công lao to lớn của cha mẹ đối
với con cái và bổn phận của đạo
làm con
? Cái hay trong cách diễn tả của
bài ca dao này là gì?
- Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con
, âm điệu sâu lắng, bộc lộ đợc tâm
tình
- Hình ảnh so sánh, ví von để
biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy
cái to lớn mênh mông của thiên
nhiên để làm hình ảnh so sánh
- Hình ảnh núi và biển đợc nhắc
lại hai lần có ý nghĩa tợng trng
cho công lao của cha mẹ không
hể nào so đợc
? Câu cuối bài ca dao có ý nghĩa
gì?
- Vừa thể hiện tình cảm biết ơn
của con cái với công ơn cha mẹ,
tăng thêm âm điệu cho lời hát tâm
tình
?Tâm trạng của cô gái đợc thể
hiện ntn? '
Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao : Công cha nh
núi ngất trời
- Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha
mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của
kẻ làm con trớc công sinh thành nuôi dỡng, giáodục con cái vất vả của cha mẹ
- Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâulắng, bộc lộ đợc tâm tình
- Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha,
nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiênnhiên để làm hình ảnh so sánh
- Hình ảnh núi và biển đợc nhắc lại hai lần có ýnghĩa tợng trng cho công lao của cha mẹ không
hể nào so đợc
- Cù lao chín cữ phải ghi lòng tạc dạ đã cụ thểhóa về công lao cha mẹ và tình cảm biết ơn củacon cái mặt khác làm tăng thêm âm điệu tônkính nhắn nhủ của câu hát
Trang 5? Tâm trạng ấy đợc diễn tảổtong
hoàn cảnh không gian và thời
chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nơi quê nhà Đó là
nỗ buồn tủi xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng
âm thầm không biết chia sẻ cùng ai
- Thời gian nghệ thuật chiều chiều- thời điểmcủa sự đoàn tụ trở về, nhng cô gái lại bơ vơ, cô
đơn trong một không gian “ngõ sau” vắng lặngheo hút để trông về quê mẹ với nỗi buồn khônnguôi, gợi lên sự cô đơn, thân phận ngời phụ nữtrong gđ dới chế độ phong kiến
Cách nói thâm xng "đau chín chiều"- nhấnmạnh nỗi nhớ mẹ, nhớ quê, nỗi đau buồn tủi của
kẻ làm con phải xa xa mẹ không thể đỡ đẫn cha
mẹ lục ốm đau cơ nhỡ, đồng thời cũng là nỗi
Trang 6Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập văn học
A.Mục tiêu cần đat:
Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức cho HS
Rèn kĩ năng là bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật, nội dung của nhữngvăn bản đã học
B Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy : nghiên cứu củng cố hệ thống kiến thức
Trò: ôn tập toàn bộ những tác phẩm đã học
C Tiển trình tổ chức các họat động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Ôn tâp
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Bài ca dao thể hiện sự kính yêu
của cháu đối với ông bà? Những
? Trong bài ca dao vì sao chàng
trai lại hỏi cô gái về những đia
danh đó?
?Qua bài ca dao em hiểu ntn về
A Những câu hát về tình cảm gia đình( tiếp)
1 Bài ca dao :"Ngó lên… bấy nhiêu"
- Diễn ả bằng hình thức so sánh:
+ Cụm từ" ngó lên" thể hiện sự kính trọng
+" nuộc lạt mái nhà"gợi sự kết nối bền chặt của
sự vật cũng nh tình cảm huyết thốngvà công laogây dựng gia đình của ông bà đối với con cháu
+ Hình thức so sánh " bao nhiêu…bấy nhiêu"gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi
2 Bài ca dao: Anh em… cùng thân".
B.Những câu hát về tình yêu quê h ơng, đất n -
ớc con ng ời
1 Bài thứ nhất:
- Bài ca dao là lời hỏi đáp của chàng trai và cô
gái - đây là hình thức rất phổ biến trong ca dao
Lời đối đáp rất nhịp nhàng ăn ý
- Thử tài hiểu biết về kiến thức địa lý Tên những địa danh đợc nhắc đến ttrong bài ca dao
đều gắn liền với lịch sử văn hoá dân tộc
- Thể hiện tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hơng Đồng thời chàng trai còn kín đáo bộc
lộ tình cảm lòng ngỡng mộ của mình với cô
Trang 7tình cảm , thái đoọ của họ đoói
với quê hơng đất nớc
? Cách tả cảnht rong bài ca dao
ntn
? Em hiểu biết gì về những cảnh
địa danh này?
? Câu hỏi tu từ cuối bài có ý
về một Hồ Gơm một Thăng Long
đẹp vì vậy mọi ngời háo hức rủ nhau đi xem
- Câu hỏi tu từ cuối bài mang ngụ ý nhắc nhở mọi ngời về công lao xây dựng đất nớc của cha
ông đồng thời con là lời nhắn nhủ tâm tình với chúng ta mọi ngời phải biết trân rọng giữ gìn cảnh đẹp của non sông
-
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Bài ca dao miêu tả cảnh gì
? Cảnh con đờng vào Huế đợc
miêu tả qua những hình ảnh nào
? Nhân vật trữ tinh trong bài ca
dao là con cò Vậy cuộc đời con
- Đại từ ai nh một lời mời nhắn nhủ thể hiện
một tình Yêu một lòng tự hào về vẻ đẹp củaHuế
Bài ca dao thứ 4
C Những câu hát than thân Bài ca dao thứ nhất:
* Nội dung: Cuộc đời lận đận, vất vả của con
cò
- Con cò trong bài ca gặp quá nhiều khó khăn,
trắc trở: một mình nó phải lận nội giữâ chốn
n-ớc non Thân gầy guộc mà phải lên thác, xuống
ghềnh
- Bằng các từ và hình ảnh đối lập đã khắc hoạ
Trang 8? Phân tích những nỗi thân thơng
của ngời lao động qua các hình
ảnh ẩn dụ của bài ca dao thứ hai
? Bài ca dao nói về thần phậnn
của ngời phụ nữ trong XH phong
kiến Hình ảnh so sánh này có gì
đạc bịêt? Qua đó em thấy thân
phận của ngời phụ nữ trong XH
phong kiến ntn?
? Bài ca dao giới thiệu về chú ôi
ntn? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì?
Bài này châm biếm hang ngời
nào trong XH
những cảnh khó khăn ngang trái mà con còphải gánh chịu.Con cò là hình ảnh ẩn dụ tợngtrng cho cuộc đời lam lũ của ngời nông dântroõihã hội cũ
- Ngoài nội dung than thân bài ca dao cònmang nội dung phản kháng, tố cáo xã hội pongkiến đã áp bức, bóc lột và xô đẩy ngời nông dânvào những hoàn cảnh khó khăn ngang trái
Bài ca dao thứ hai:
- ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ:
+ Thơng con tằm " kiếm ăn đợc mấy phải nằm
nhả tơ"ý nói thơng cho hân phận con ngời suốt
đời bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác
+ Thơng lũ kiến…là thơng cho nỗi khổ của thânphận nhỏ nhoi suốt đời lam lũ vất vả ngợc xuôi
để nuôi kể khác
+ Thơng con hạc …là thơng cho cuộc đời lận
đận, phiêu bạt và những cố gắng vô vọng củangời xa
+ Thơng con cuốc …là thơng chóos pận củanhững ngơi thấp cổ bé họng chịu nhiều oan trái
địnhcủa ngời phụ nữ trong XH phong kiến
- Ngời phụ nữ trong XH phong kiến không cóquyền quyếtđịnh số phận cuộc đời mình và bị
Xh phong kiến đã chà đạp lên cuộc đời họ
Trang 9? ?b Bài ca dao phê phán hiện
t-ợng nào trong XH
nghề mê tín dị đoan, lừa bịp, lợi dụng lòng tincủa ngơì khác để kiếm tiền Đồng thời cũngchâm biếm sự mê tín , mù quáng của những ng-
ời ít hiểu biết, tin vào sự bói oán phản khoahọc
Tiết 3
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Đọc thuộc lòng bài thơ? Bài thơ đợc
làm theo thể thơ nào?
? Hai câu đầu tg đã sd những biện pháp
nghệ thuật nào để làm nổi bật thân phận
cuộc đời của ngời phụ nữ
- sd tính từ ( trắng, tròn, cặp qht vừa lại
vừa )
- Sd thành ngữ " bảy nổi ba chìm"
? Hai câu cuối tg đã sd những biện pháp
nghệ thuật nào để làm nổi bật thân phận
và phẩm chất của ngơì phụ nữ
- sd h/ a ẩn dụ
- Lời thơ đanh thép khẳng định phẩm
chất
? Nêu những giá trị của bài thơ
- Giá trị tả thực: tả chiếc bánh trôi
- Giá trị tợng trng: Mợn ha chiếc bánh
trôi để nói về thân phận ngời phụ nữ
? Bài thơ có những ý nghĩa gì
- Tố cáo XHPK bất công gây những khổ
đau cho ngời phụ nữ
- Thể hiện tiếng nói ngợi ca trân trọng
và bênh vực của tg với ngơi phụ nữ
" thân phận: bếp bênh trôi nổi giữa cuôc
đờiQua việc tả thực chiếc bánh trôi nói lênngời phụ nữ có vẻ đẹp hoàn thiện nhngcuộc đời lại bấp bênh, vất vả
Hai câu thơ cuối:
"Thân phận phụ thuộc, không có quyền
tự chủ cuộc đời của mìnhMặc dù bị sống lệ thuộc sông ngời phụ nữvẫn khẳng định một bản lĩnh sống đẹp, vẫnkiên trinh trớc sóng gío cuộc đời
*.Vận dụng:Phân tích các giá trị nội dungcủa tp
3 Củng cố, hớng dẫn về nhà.
Trang 11A Mục tiêu cần đạt
Tiếp tục hớng dẫn HS cảm nhận một số bài ca dao đặc sắc
Giúp HS củng cố, vận dung những kiế thức lí thuyếtd ể viết một bài văn biểu cảm hoànchỉnh
Rèn kĩ năng lập các bứơc cho từng đề văn cụ thể
B Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy: Giới hạn nội dung ôn tập
Trò: Nắm trắc nội dung đã học trên lớp
C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
A.Định và xây dựng bố cục
B.Xây dựng bố cục và diễn đạt
thành câu, đoạn hoàn chỉnh
C Xây dực bố cục định hớng
kiểm tra, diễn đạt thành câu
thành
D.Định hớng xây dựng bố cục,
diễn đạt thành câu, đoạn hoàn
chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo
tiếp và gián tiếp
Câu 3: A.Hồi kèn xung trận
A.Trắc nghiệm Câu 1: Dòng nào ghi đúng các bớc tạo lập văn
bảnD.Định hớng xây dựng bố cục, diễn đạt thànhcâu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạolập
Câu 2: Dòng nào đúng về văn biểu cảm?
D.Cảm xúc có thể bộ lộ trực tiếp và gián tiếp
Câu 3:bài thơ Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi
là gì?
D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 4: bài thơ nêu bật nội dung gì?
A Nớc Nam có chủ quyền và không một kẻ thù
Trang 12yêu cầu của đề bài.
- Đối tợng biểu cảm: Loài
cây( cây bàng, cây phợng, cây
A ý kiến 1: bài thơ Phò giá về kinh thể hiện
tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc tathời đại nhà trần
B ý kiến 2: Bài thơ Phò giá về kinh thể hiện hào
khí chiến thắng, kháy vọng hòa bình của dân tộc
ta ở thời đại nhà Trần
B.Tự luận:
Đề văn biểu cảm: cảm nghĩ về loài cây em yêu
II Dàn bài và biểu điểm
Tháng sáu về, mùa thi đến hoa phợng bắt đầukhoe sắc, với màu đỏ thắm, cánh hoa mỏng manhchập chờn nh những con bớm xinh, mỗi khi cócơn gió thổi những cánh hoa đỏ khẽ xoay mìnhtrong làn gió nhẹ nhàng đặt lên vai cô cậu họctrò Thật đẹp, thật kì diệu và trong sáng đến lạlùng!
Mùa hoa phợng về cũng là mùa chia tay của côcậu học Trong giỏ xe đứa HS nào mà chẳng cómột vài chùm hoa phợng, cũng có khi họ còntặng cho nhau những chùm hoa hay những cánhhoa đợc đợc ghép thành những con bớm đợc ép
Trang 13- Tình cảm biểu hiện: Yêu quí,
thích thú loài cây đó
* Tìm ý:
Nêu dặc điểm gợi cảm của cây
- loài cây đó trong cuộc sống
của mọi ngời
Loài cây đó trong đời sống của
em
Cảm nghĩ chung về loài cây
trong trang vở Cứ nh thế hoa phợng đã đi vào kí
ức của mỗi đứa HS
Mỗi khi hè về, tôi thờng nhặt những cánh hoaphợng ghép thành những cánh bớm thật xinh éptrong cuốn nhật kí,
? Vì sao bài thơ "Sông núi
n-ớc Nam" đợc coi là bản tuyên
ngôn độc lạp đầu tiên ở nớc ta?
* Văn bản: Tụng giá hoàn
kinh s
? Bài thơ Tụng giá hoàn kinh
s ra đời trong hoàn cảnh
nào? Nêu nội dung chính cuả
bài thơ
Văn bản: Bài ca nhà
tranh bị gió thu phá”
Vì: bài thơ thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc
Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, lời lẽ
đanh thép: Nớc nam có chủ quyền đó là lẽ tự nhiêncủa đất trời Chính vì thế những kẻ đi ngợc với đạotrời, ngời với lẽ phải sẽ chuốc lấy thất bại
- Bài thơ ra đời ngay sau khi chiến thẵng trậnChơng Dơng (tháng 6-1285) và giải phóng kinh đôThăng Long do Trần Quang Khải chỉ huy, sau khigiả phóng kinh đô ông đi đón thái thợng hoàngTrần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh.Trong niềm vui nhân đôi ấy ông đã viết lên bài thơnày
- Nội dung chính:Với hình thức diễn đạt cô
đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tởng, bài thơ đãthể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bìnhthình trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
Đọc bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thânthiết Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài quenthuộc gần gũi với ngời dânViệt Nam ta biết bao!
Trang 14Đỗ Phủ sống vào thế kỉ th VIII cách chúng tanay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơchẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cơngío bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trênmàn ảnh nhỏ đều thật dễ dàng nhận thấy, sự tànphá của thiên nhiên xa và nay thật giống nhau Mà
đâu phải chỉ giống nhau với nhịp độ phá hoại môitrờng, nhất là phá rừng diễn ra càng nhanh, càngnhiều nh hiện nay, bão lụt gầy đây hoành hoànhcàng thất thờng, càng giữ dội
Cảnh nhà dột chăn ớt, không ngủ đợc trongbài thơ thật chân thực Đọc lên nh thấy cảnh thêthảm hiện lên trớc mắt Xchi tiết con nằm xấu nết
đạp lót nát Sự vô tâm của trẻ thơ cúng làm h hỏngthêm cái giá sản vốn đã nghèo nà của nhà thơ
Nhng tâm hồn thật cao thợng và giàu có biếtbao Ông ao ớc:
Ước đợc nhà rộng muôn ngà gianChe khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn.Ông đã vợt lêntình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đếnkẻ sĩnghèo trong thiên hạ
Trang 15B Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy: Hệ thống bài tập
Trò:ôn tập lí thuyết
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
2.Ôn tập
Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Câu 1: từ ghép chính phụ là từ nh thế
nào?
A.từ có hai tiếng có nghĩa trở nên
B.từ đợc tạo ra từ một tiếng có nghĩa
C.Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về
mặt ngữ pháp
D.từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ
sung ý nghĩa cho tiếng chính
Câu2: Điền thêm các tiếng để tạo thành
từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
câu 3: Trong những từ sau từ nào
không phải là từ láy?
A.Xinh xắn B.gần gũi
C.đông đủ D.dễ dàng
Câu 4: trong những câu sau câu nào
là từ lấy toàn bộ?
A.mạnh mẽ B.ấm áp
C.mong manh D.thăm thẳm Câu5:Hãy sẵp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu A.Trắc nghiệm Câu 1: từ ghép chính phụ là từ nh thế nào? D.từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính Câu2: Điền thêm các tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập: A.áo
B.vở
C.nớc
D.da
câu 3: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy? C.đông đủ
Câu 4: trong những câu sau câu nào là từ lấy toàn bộ?
D.thăm thẳm
Câu5:Hãy sẵp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:Long lanh, khó
khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, lấp lánh,
Trang 16hiu, linh tinh, lấp lánh, thăm thẳm
Từ láy
toàn bộ
Từ láy bộ
phận
Câu 6: Tìm từ Hán Việt trong các từ
sau: chân tay, hoa quả, tâm niệm, xanh
Câu 7: Cho biết trong các câu sau có
mấy câu sử dụng đúng cặp qht
+ Sở dĩ kết quả học tập của nam thấp
những nam không chịu chăm chỉ học tập
+Hễ ham chơi là kết quả học tập của bạn
sẽ bị sút kém
+ mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tôi
phải phẩn đấu vơn lên trong họctập nên đã
giành dợc rất nhiều điểm cao
A.Có một câu sử dụng đúng qht
B.Có hai câu sử dụng đúng quan hệ từ
Câu 8: có ý kiến chô rằng: Khi tạo câu,
Long lanh, ngờingời, hiu hiu, thămthẳm
Từ láy
bộ phận
khó khăn, vi vu, nhỏnhắn, linh tinh, lấplánh
Câu 6: Tìm từ Hán Việt trong các
từ sau: chân tay, hoa quả, tâm niệm, xanh mát, thái bình, non nớc
C.Là các từ: hoa, quả, tâm niệm,thái bình
Câu 7: Cho biết trong các câu sau
có mấy câu sử dụng đúng cặp qht
+ Sở dĩ kết quả học tập của namthấp những nam không chịu chăm chỉhọc tập
+Hễ ham chơi là kết quả học tậpcủa bạn sẽ bị sút kém
+ mặc dù gặp rất nhiều khó khăn
mà tôi phải phẩn đấu vơn lên tronghọctập nên đã giành dợc rất nhiều
điểm caoA.Có một câu sử dụng đúng qhtB.Có hai câu sử dụng đúng quan hệtừ
C.Không có câu nào sử dụng đúngquạn hệ từ
Câu 8: có ý kiến chô rằng: Khi tạo câu, thành ngữ có khả năng đóng
Trang 17Câu 10: Trong câu cao dao sau:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một
giàn
Có từ trái nghĩa không?
A.Có B.Không
Câu 11: câu ngời đời thờng nói: "còn
ngừơi, còn của" có phải là thành ngữ
C Nhất nước nhị phân tam cần tứ giống
D.lanh chanh như hành không muối
vai trò ngữ pháp giống nh một từ:
A.Đúng
Câu9: Trong các từ ghép Hán Việt: hữu ích, đại thắng, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa, có mấy từ đợc kết cấu nh một trật tự từ ghép thuần Việt?
A.hai từ B.Ba từC.Bốn từ D.năm từ
Câu 10: Trong câu cao dao sau:
Bầu ơi thơng lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhng chung
một giàn
Có từ trái nghĩa không?
B.Không
Câu 11: câu ngời đời thờng nói:
"còn ngừơi, còn của" có phải là thành ngữ không?
Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời
2.Anh đi đâu đó hỡi anh
Câu 1: Xác định các đại từ:
Mình về với Bác đờng xuôiTha giùm Việt Bắc không nguôi
nhớ Ng ời
Trang 18Cánh buồm nâu,cánh buồm nâu, cánh
buồm
" Ai ơi đừng bỏ ruông hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu"
Bài tập 2: Điền các quan hệ từ vào đoạn
văn
Thế rồi Dế Choắt tắt thở Tôi thương
lắm th ương ăn năn tội
mình tôi không trêu chị Cốc đâu
đến nỗi Choắt việc gì Cả tôi nữa, không
nhanh chân chạy vào hang tôi cũng đã
chết rồi
Bài tập 3 :Trong các câu sau câu nào
đúng câu nào sai?
a.Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ
b.Bố mẹ rất buồn con
c.Nó chậm chạp nh ưng đ ược cỏi cần
cù
d.Dù trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học
Bài tập 4: xác định từ đồng âm trong các
câu sau và nêu tác dụng của chúng
Bà già đi chợ Cầu ĐôngBói xem một qủe lấy chồng lợi chăng
Thầy bói phán quẻ xem rằngLợi thì có lợi nh ưng răng không còn
2.Anh đi đâu đó hỡi anh
Cánh buồm nâu,cánh buồm nâu,
cánh buồm
Ai ơi đừng bỏ ruông hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy
nhiêu"
Bài tập 2: Điền các quan hệ từ
vào đoạn vănThế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôithương lắm v ừ a thương v ừ a .ăn năn tội mình n ế u .tôi không trêu chị Cốc thỡ đâu đến nỗi Choắt việc gì Cả tôi nữa, n ế u không nhanh chân chạy vào hang thỡ tôi cũng
đã chết rồi
Bài tập 3 :Trong các câu sau câu
nào đúng câu nào sai?
Tiết 3.
Trang 19Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Xác định đối tợng và tình cảm thể hiện
? Có những cách lập ý nào thờng gặp
trong văn biểu cảm?
GV:Trong một bài văn biểu cảm phải bết
kết hợp linh họat các cách lập ý sao cho
- Hồi tởng lại những kỉ niệm sâu sắc
mình đã có với ngời đó trong quá khứ
- Nêu sự gắn bó của mình với ngời đó
trong niềm vui nỗi buồn, trong học tập,
sinh hoạt, vui chơi
- Nghĩ đến hiện tại và tợng lai của
ngời đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm,
lòng mong muốn của mình
3 Kết bài: Nêu lên cảm xúc cô đọng nhất
2.Thân bài:
Mẹ già hơn so với tuổi của mẹ dáng
ng-ời mảnh khảnh, nớc da cháy nắng, mỗilần hai bàn tay mẹ áp lên má tôi yêu th-
ơng tôi cảm nhận đợc đôi bàn tay ấy đãchai sần, thô ráp nhng lại ấm áp đến kỳlạ
Cứ mỗi khi đêm về, mẹ luôn đến bên tôihỏi han học tập, có khi mẹ lại kể một câuchuyện hay một tấm gơng từ đó dạy chotôi cách ứng xử Không văn
chơng, hoa mĩ nhng những lời kể giản dịsao thật dễ nhớ và thấm thía đến vậy!Cái cảm giác đợc nằm trong vòng taycủa mẹ thật hạnh phúc biết bao, hơng tóccủa mẹ phả ra một mùi hơng thơm mátcủa lá hơng nhu, mùi mồ hôi phảng phất
d vị của vôi vữa thật mặn nồng, dễ chịu
và khó quên Có những đêm mẹ đã thiếp
đi khi câu chuyện vẫn còn cha hết và rồisáng hôm sau mẹ đã dậy tự lúc nào Conhiểu! tất cả những gì mẹ làm đó là tìnhyêu, là sự hi sinh cao cả của mẹ mẹ đã
đổi ớc mơ của con bằng cuộc đời vất vảcủa mẹ, mẹ muốn những đứa con của mẹ
sẽ ngoan nên ngời và có cuộc sồng hạnh phúc
Lời hứa
3 Kết bài:
Cuộc đời mỗi con ngời thật hành phúckhi có mẹ và thật bất hạnh khi mẹ khôngcòn
Tình mẫu tử thật thiêng liêng
Trang 203.Củng cố, h ướng dẫn về nhà.
GV khỏi quỏt nội dung ụn tập
Tiếp tục ụn tập về Tiếng Việt
A.Mục tiêu bài học
Giúp hs củng cố khức sâu kiến thức về những tác phẩm văn học
Rèn kĩ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của từng phẩm
B.Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy : hệ thống kiến thức
Trang 212.Trò: ôn tập những tác phẩm đã học
C Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Ôn tập
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
1 Hãy nối cột A( Sự vật đợc nói
đến ) với cột B ( ý nghĩa ẩn dụ của mỗi
sự vật ) cho phù hợp với nội dung bài ca
Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
1 Hãy nối cột A( Sự vật đợc nói
đến ) với cột B ( ý nghĩa ẩn dụ của mỗi
sự vật ) cho phù hợp với nội dung bài
ca dao than thân.
a, Con tằm
b, Con kiến c,Con hạc
d, Con cuốc
1 Thân phận vất vả cơ cực trong cuộc sống lao
B Bà huyện Thanh Quan
3 Bài thơ ”Sông núi nớc Nam” ờng đợc gọi là?
th-D Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Trang 22tháng giêng" đều tả cảnh trăng ở chiến
khu Việt Bắc em hãy nhận xét cảnh trăng
trong mỗi bài có nét đẹp riêng nh thế nào
II Tự luận
Câu1: Bài " Cảnh khuya" và bài "
Rằm tháng giêng" đều tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng nh thế nào
- ánh trăng trong bài thơ" Cảnh khuya"
là ánh trăng mùa thu cảnh vật có tiếng suối chảy róc rách , cố trăng lồng lên cảnh vật" Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa trăng sáng lung linh, huyền diệu làmcho không gian tràn ngập ánh sáng , cảnh vật nh có tầng tầng lớp lớp
Yêu cầu Hs đọc bài thơ
? Tâm trạng của tác giả khi ngời bạn đến
chơi đợc thể hiện nh thế nào qua bài thơ/
- Tg rất vui mừng, hồ hởi khi ngời bạn
đến thăm
- Thái độ đùa vui dí dỏm, thể hiện một
tình bạn đậm đà cao đẹp
-? Nêu hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ
1.Bài thơ" Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến
Cảm xúc về tình bạn của Nguyễn Khuyến
- Niềm xúc động, sự hồ hởi của tg khingời bạn đến thăm nhà " Đã bấy tới nhà"
- Sự dí dỏm, hài hớc của nhà thơ khi nói về việc tiếp đãi bạn( 6câu thơ tiếp)
- Tình bạn chân thành thắm thiết của hai con ngời tri âm tri kỉ Tình bạn chỉ cần có những tấm lòng hiểu nhau mà không cần bất cứ thứ vật chất nào " Bác đến chơi đây ta với ta" Đại từ ta ở
đây là chỉ TG và ngời bạn , hai con ngời ấy gắn bó với nhau keo sơn mật thiết
- Tình bạn của nhà thơ thật là cao đẹp,sáng trong làm cho em ngỡng mộ vàtrân trong biết bao! Tình bạn ấy sẽsống mãi trong lòng những độc giảyêu thơ Nguyễn Khuyến
.Văn bản" Cảnh khuya" và " Rằm
tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Trang 23? Hai bài thơ đợc làm theothể thơ nào.
Tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nớc
luôn thống nhất trong con ngời
1.Bài " Cảnh khuya" ra đời vào năm
1947 tại chiến khu Việt Bắc khi cuộckháng chiến chống thực dân Pháp của
ta đang trong hoàn cảnh đầy khó khăn
2.Bài " Rằm tháng giêng" ra đời năm
1948 tại chiến khu Việt Bắc khi chiếndịch VB đã giành đợc thắng lợi
* Nội dung:
3.Củng cố, h ướng dẫn về nhà.
GV khỏi quỏt nội dung ụn tập
Tiếp tục ụn tập về những tp của Ch ủ tịch HCM
Trang 24C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Ôn t ậ p
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
2.Cảm nhận cái hay cái đẹp
của bài thơ Cảnh Khuya- Hồ
Chí Minh.
Đọc bài thơ.
?Bức tranh thiên nhiên núi rừng
Việt Bắc đợc tg miêu tả qua
tiếng suối trong bài thơ với âm
thanh tiếng suối trong thơ
Gợi ý: Hai cậu thơ đầu là bức tranh về
cảnh vật và thiên nhiên trong một đêm khuya ởrừng Âm thanh tiếng suối đợc ví với tiếng hát-một cách so sánh độc đáo lấy con gnời làm trungtâm lầm cho tiếng suôí trở nên gần gũi thân mật
nh con ngừoi trẻ trung đầy sức sống
- So sánh với câu thơ của NguyễnTrãi
Nếu câu thơ đầu trong thơ có nhạc thì câu thơthứ hai trong thơ có họa
Điệp từ lồng đợc dùng thật đắt! ánh trăng lồnglên bóng cổ thụ, bống cây cổ thụ lồng in lên mặt
đất tọa nên những bông hoa trăng lấp lánh, chậphcớn Một bức tranh thật đẹp và độc đáocó nhiềutầng bậc đờng nét, sáng tối hòa hợp, cảnh vậtquấn quýt hòa hợp
Hình tợng thơ thật đẹp đợc kết tinh bởi một tâmhồn thơ nhạy cảm phóng khoáng, tài hoa, mộtngôn ngữ thơ hàm súc, giàu chất hội họa gợi cảmtạo nên một hình ảnh thơ hết sức độc đáo bấtngờ
Và trong một đêm trăng núi rừng Việt bắc đầythơ mộng hữu tình ấy có một con ngừơi đãkhông ngủ bởi đang dồn tâm trí cho mục đíchcao cả, lớn lao cứu dân cứu nớc Phải căng đóchính là vị lãnh tụ Hồ Chí Minh, Ngời đang
đứng mũi chịu sào chèo lái con thuyền kháng
Trang 25chiến chống Pháp của dân tộc ta lúc bấy giờ
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* H
ớng dẫn:
Xác định đối tợng biểu cảm: Thầy hoặc cô
giáo ngời mà em yêu quý
trọng thầy cô mĩ mãi của em
Đề bài: Cảm nghĩ về thầy,cô giáo,
những" ngời lái đò" đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai.
=>em yêu dang ngời mảnh mai duyêndáng của cô
+ Những kỉ niệm về tình cô trò: Vd
c Kết bài: Giờ đây tuy không còn học
cô nữa, nhng tôi vẫn nhớ ánh mắt, nụ cờicủa cô tôi sẽ cố gắng học thật giỏi để côvui lòng
Trang 26Tiết 3.
* Thực hành viết bài
Yêu cầu Hs viết bài hoàn chỉnh theo dàn ý
đã hớng dẫn
-Hs tham khảo dàn ý chi tiết của gv
Đề bài: Đề bài : Cảm nghĩ về thầy,cô giáo, những" ngời lái đò" đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai.
a Mở b i à : Giới thiệu đối tợng biểu cảm
nh in bài thơ: Hạt gạo làng ta mà cô đã
giảng cho chúng tôi nghe Giọng cô trầm
ấm cất lên mới truyền cảm làm sao Rồi côphân tích :" hạt gạo ra đời trên mảnh đấtquê hơng, nơi tác giả cất tiếng khóc chào
đời Hạt gạo nh đợc tắm mình trong dòngnớc đỏ phù sa Hạt gạo mang bóng dángcủa cảnh đẹp quê hơng Hạt gạo ra đờicòn có lời hát ru ngọt ngào của mẹ và cảcông lao vất vả của ngời nông dân nên hạtgạo quý nh vàng Chúng tôi lắng nghe nhnuốt lấy từng lời của cô
Suốt cả năm học tôi thấy cô luôn bận bịuvới học sinh, cô không lặng lời chửi mắnghọc sinh,với những bạn cá biệt cô nhẹnhàng khuyên bảo nh ngời mẹ, ngời chị.Trong lớp bạn nào cũng quý mến cô
c Kết bài: Giờ đây tuy không còn học cô
nữa, nhng tôi vẫn nhớ ánh mắt, nụ cời của
Trang 27cô tôi sẽ cố gắng học thật giỏi để cô vuilòng.
Giúp hs rèn kĩ năng viết một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
B.Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy ra đê, gợi ý dàn bài
Trò: nắm vững cách làm bài văn biểu cảm’
C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Trang 28HS: Đọc thuộc lòng bài thơ.
? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Cảm hứng ấy đợc bắt đầu từ đâu
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình bà
thắm tì yêu bà luôn sáng đẹp trong lòng
ngời chiến ĩ và tiếp thêm sức mạnh trên
đờng hành quân
Đề bài: Cảm nghĩ về tình bà cháu qua bài
thơ"Tiếng gà tra" của Xuân Quỳnh
b Thân bài:
- Cảm nhận về hình tợng thơ
+ Hình ảnh còn đọng lại trong lòng emthật đẹp, thật hay đó là hình ảnh đàn gà ổtrứng đẹp nh tranh
+ Lời mắng của bà nh lời ăn tiếng nóihành ngày, cháu hiểu ra sau lời mắng ấy
là tình yêu thơng vô hạn của bà dành chocháu
+ Cháu quên sao đợc hình ảnh bà tần tẩosớm hôm, bà chắt chiu từng quả trứng chocon gà mái ấp
+ Niềm vui đợc quần áo mới của cháu đênbây giờ vân không quên đợc cảm giáchạnh phúc ấy
C, Kết bài: Bộc lộ cảm xúc sau khi đọc tp
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Thực hành viết bài hoàn
Bài thơ TGT của nữ sĩ Xuân Quỳnh viết vào năm
1968 những ngày cả nmớc lên đờng chống Mĩ cứunớc, tiếng gà tra đã gợi lên trong lòngbao thế hệ
về tình bà cháu thật thắm thiết, cảm động
Trang 29Ngôn ngữ diễn đạt phải rõ
ấm áp xúc động! Nhó đang à đông đúc đẹp mã bànuôi, tởng nh cháu đang nép bên bà ngắm đàn gà,vừa giơ bàn tay nhỏ bé, vừa chỉ vừa đếm nhữngcon gà mái tìm mồi trong sân nhà:
Này con gà mái mơ
Thân mình hoa đốm trăngNày con gà mái vàngLông óng nh màu nắng
ở bên bà cháu cảm nhận đợc sự ấm áp, đợc sự chechở của bà
Nhớ về bà cháu còn nhớ tới những lời bà mángyêu vì tội nhìn gà đẻ:
Gà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặtCháu về lấy gơng soiLòng dại thơ lo lắng Lời mắng của bà nh lời ăn tiếng nói hànhngày, cháu hiểu ra sau lời mắng ấy là tình yêu th-
ơng vô hạn của bà dành cho cháu đó là tình yêuthơng vô hạn của bà, bà muốn cháu gái cuả bà lớnlên xinh đẹp và có đợc cuộc sống hạnh phúc.Cháu quên sao đợc hình ảnh bà tần tẩo sớmhôm, bà chắt chiu từng quả trứng cho con gà mái
ấp Đôi bàn tay thô ráp, nhăn nheo của bà chứa
đựng bao sự vất vả, từng cử chỉ của bà nhẹ nhàngnâng nui từng quả trứng “Tay bà khum soi trứng”với nét mặt bà rạng rỡ ánh lên bao hi vọng tốt đẹpNhà nghèo bà tần tảo sớm khuya, bà đôn hậuthơng cháu Vì hạnh phúc của cháu mà bà lo lắng
Trang 30trông mong đến mất ngủ:
Cứ hàng năm hàng năm Cháu đợc quần áo mớiNỗi lo của bà cứ dài theo năm tháng, bà lo đàn
gà toi bà sợ trời sơng muối vì vì nh vậy bà sẽkhông bán đợc gà và mua quần áo mới cho cháugái yêu của bà, để cháu mặc đến trờng, mặc đichơi tết
Niềm vui đợc quần áo mới của cháu đên bâygiờ vân không quên đợc cảm giác hạnh phúc ấy.Hạnh phúc vì cháu đợc quần áo mới, và hạnh phúcbởi tình thơng cuả bà dành cho cháu
Hạnh phúc thật giản dị, đầm ấm và rất dỗithiêng liêng Niềm vui của cháu là hạnh phúc cuả
bà Bà dành trọn tình thơng cho cháu cháu có baogiờ quên đợc công ơn và tình thơng phơng vôcùng tha thiết và sâu nặng của ngời chiến sĩ trẻ
Kết bài:Bài thơ khép lại mà tiếng gà tra vẫ
văng vẳng đâu đây gọi về một tình bà cháu thậtsâu nặng xúc động vô cùng Qua bài thơ này emmới thật sự hiểu hết đợc tấm lòng ngời bà, ngời
mẹ thật là vĩ đại biết bao!
3Củng cố, hớng dẫn về nhà
Gv khái quát nội dung ôn tập
Vận dụng lam bài tập: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài" Bánh trôi nớc"
Đủ giáo án tuần 14/ 2009
Trang 31Giúp hs tự hệ thống lại các kiến thức về tiếng Việt.
Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập tiếng Việt
Rèn kĩ năng cảm nhận vh và làm văn bc về tpvh
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Thầy: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2.Trò: ôn tập theo nội dung hớng dẫn
C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Ôn tập
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Kiểm tra: Nêu khái niệm từ đồng
nghĩa
I.Lý thuyết
1.Từ đồng nghĩa
a Khái niệm(SGK)
Trang 32? Nêu khái niệm về từ trái nghĩa
lấy ví dụ
? Tìm một số thành ngữ đợc tạo
bởi các cặp từ trái nghĩa? Phân tích
giá trị của các từ trái nghĩa trong
thành ngữ đó
VD: bớc thấp bớc cao
- Gợi sự vất vả, tất bật của con
ng-ời
HS nhắc lại khái niệm
GV lấy vd câu chuyện trong Sgk
phân tích
* Phân biệt từ đồng âm với điệp từ
- Điệp từ: Là dùng lặp đi lặp lại
nhiều làn 1 từ nào đó có tác dụng
b Sử dụng từ trái nghĩa
Trang 33Ma đợc con chim tôi nhốt ngay
b Sử dụng thành ngữ.(SGK)
Tiết 2:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Văn bản đợc viết theo thể loại
? Tg đã mở đầu bài viết về Cốm
bằng những chi tiết và h/ a nào
ấy gợi nhớ đến một thứ quà thanh nhã và tinhkhiết: Cốm
- để miêu tả về Cốm tg huy động nhiều giácquanđể cảm nhận về đối tợng đặc biệt là khứugiác để nhận ra ơng thơm thanh khiết củacánh đồng lúa, của lá sen, lúa non Để miêu tảhình ảnh Cốm, tg dùng nhiều tính từ chỉ màusắc hơng vị và cảm giác
- Sự hoà hợp của hồng cốm trên hai phơngdiện
+ Màu sắc
+ Hơng vị
Trang 34ng Khi ăn Cốm, thởng thức Cốm bằng những cửchỉ, tình cảm và tầm lòngđó chính là ta biếtthởng thứcvà giữ gìn một nét đẹp văn hoá củacon ngời kinh kì- của con ngời VN
-Thiên nhiên: Hai câu đầu
- Tình cảm: Hai câu cuối
? Chi tiết nào làm cho em hứng thú?
Vì sao
? Qua bài thơ, em hiểu Hồ Chí
Minh là một ngời ntn
- Yêu thiên nhiên say đắm và yêu
đất nớc thiết tha
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ"
Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh
a Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩchung của em
-Cảnh khuya" là bài thơ đợc Bác st năm 1947tại chiến khu Việt Bắc
Đọc bài thơ em càng kính trọng, khâm phụctâm hồn Bác
+ Rung động say mê trứơc vẻ đẹp của thiênnhiên
Trang 35+ Xúc động, khâm phục Bác
- Trong Bác tâm hồn nghệ sĩ thi sĩ và chiến sĩluôn hoà quyện để mỗi chúng ta cùng tự hàokính trọng Bác
c Kết bài: ấn tợng chung về tp
3 Củng cố, h ớng dẫn về nhà
Gv khái quát nội dung ôn tập
Viết bài hoàn chỉnh
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Thầy: Chuẩn bị nội dung ôn tập
2.Trò: ôn tập theo nội dung hớng dẫn
C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
Đề bài: Phát biêu cảm nghĩ của em về bài
thơ" Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Trang 36của Bác Hồ ntn.
-Thiên nhiên: Hai câu đầu
- Tình cảm: Hai câu cuối
? Chi tiết nào làm cho em hứng thú?
Vì sao
? Qua bài thơ, em hiểu Hồ Chí Minh
là một ngời ntn
- Yêu thiên nhiên say đắm, phong thái
ung dung lạc quan
Lập dàn ý
a Mở bài:Giới thiệu bài thơ và cảm xúcchung của em
" Rằm tháng giêng"đợc Bác st năm 1948 tạichiến khu Việt Bắc
Đọc bài thơ em càng kính trọng, khâm phụctâm hồn Bác
- Cảm xúc về đẹp của thiên nhiên
+ hình ảnh: ánh trăng rằm lung llinh sáng
đẹp
+ ngôn ngữ thơ
=> Vẻ đẹp của núi rừng VB thật đẹp thậtnên thơ,
+ Rung động say mê trứơc vẻ đẹp của thiênnhiên
- Trong Bác tâm hồn nghệ sĩ thi sĩ và chiến
sĩ luôn hoà quyện để mỗi chúng ta cùng tựhào kính trọng Bác
c Kết bài: ấn tợng chung về tp
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Thực hành viết bài
Hớng dẫn HS viết bài hoàn chỉnh.
- Phải đảm bảo bố cục 3 phần
- Đảm bảo đúng kĩ năng làm văn bc về tp
vh
a Mở bài phải đảm bảo đợc hai ý:
+ Giới thiệu tgtp: Tên tp và hoàn cảnh ra
đời
Cảm xúc chungvề tp
Đề bài: Phát biêu cảm nghĩ của em về
bài thơ" Rằm tháng giêng" của Hồ ChíMinh
a Mở bài:Giới thiệu bài thơ và cảm xúcchung của em
" Rằm tháng giêng"đợc Bác st năm 1948tại chiến khu Việt Bắc
Đọc bài thơ em càng kính trọng, khâmphục tâm hồn Bác
Trang 37c Kêt bài: ấn tợng chung về bài thơ.
- Nắm vững những giá trị nội dung và
nghệ thuật từ đó bộc lộ cảm xúc
HS viết bài
Gv gọi một số HS đọc bài viết của mình
cho cả lớp nghe và nhận xét u, nhợc điểm
của HS
- Cảm xúc về đẹp của thiên nhiên
+ hình ảnh: ánh trăng rằm lung llinhsáng đẹp
+ ngôn ngữ thơ
=> Vẻ đẹp của núi rừng VB thật đẹp thậtnên thơ,
+ Rung động say mê trứơc vẻ đẹp củathiên nhiên
c Kết bài: ấn tợng chung về tp
3 Củng cố, hớng dẫn về nhà
GV khái quát nội dung ôn tập
Bài tập về nhà: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ" Bánh trôi nớc"
Trang 38Ôn tâp tổng hợp học kì I
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS khái quát các đơn vị kiến thức cơ bản ở ca ba phân môn.Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập Tiếng Việt, kĩ năng cảm nhận VH.Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: chuẩn bị nội dung ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV kiểm tra HS kiến thức tiếng việt qua
* Phân biệt điệp từ với từ đồng âm
- Điệp từ: Lặp lại từ có tác dụng tu từ
Trang 392 Chơi chữ.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGk
Đoạn văn: biểu cảm
ND: Tình cảm quê hơng
HT: Sử dụng từ trái nghĩa
Cách viết đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn,
Tuy nhiên bài tập này thể loại và nội dung
đoạn văn không quy định trớc tuỳ chúng ta
Bài tập 4/ 129: Viết một đoạn văn ngắn
về tình cảm quê hơng có sd từ trái nghĩa
Bài tập 4/ 145: Su tâm một số thành ngữcha đợc giới thiệu trong sgk
Bài tập 4/ 153.Viết đoạn văn ngắn có sd
B.Cuộc chia tay của những con búp bê
C.Sáu phut chia ly
D.Qua Đèo Ngang
2.Bài thơ nào sau đây không thuộc nội
dung yêu nớc chống giặc ngoại xâm, lòng
tự hào dân tộc và cuộc sống thanh bình:
A.Qua Đèo Ngang
B.Cuộc chia tay của những con búp bê
2.Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nớc chống giặc ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và cuộc sống thanh bình:
A.Qua Đèo Ngang
3.Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ
tứ tuy ệt
C.Cảnh khuya
Trang 40tuy ệt
A.Bạn đến chơi nhà
B.Qua Đèo Ngang
C.Cảnh khuya
4 Trong các văn bản sau, văn bản nào
không thuộc thể loaị tùy bút/
A.Cổng trờng mở ra
B.Một thứ quà của lúa non: Cốm
C.Sài Gòn tôi yêu
.Mùa xuân của tôi
B.Tự luận
Câu 1: cảm nhận về câu văn của Thạch
Lam “Cốm là một thức qùa riêng biệt, là
thức dâng của những cánh đồng lúa bát
ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cải
mộc mạc giản dị, tinh khiết của cánh đồng
quê nội cỏ An Nam ”
- Nội dung của đoạn văn này là gì?
- Từ ngữ đợc sd trong đoạn văn ntn?
- Tg đã cảm nhận đợc những gì về Cốm?
Câu 2:Nhận xét ngắn gọn về sự khác
nhau của cụm từ" ta với ta" trong hai bài
thơ" Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh
Quan và bài thơ"Bạn đến chơi nhà" của
Nguyễn Khuyến
- Đọc hai câu thơ có cum từ" ta với ta"
- Đặt cụm từ đó vào trong bài thơ để
phân biệt sự khác nhau của nó
4 Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc thể loaị tùy bút/
A.Cổng trờng mở ra
Cốm là sự kết tinh những thứ quýbáu tốt đẹp nhất cuả quê hơng, đợc hoàquyện hơng trời sữa lúa và taì năng,tâmhồn của con ngời lao động, ngời nôngdân Việt Nam Thạch Lam cảm nhậncốm nh một thức quà riêng biệt của đấtnớc Các từ ngữ; thức qùa, thức dâng,các tính từ: mộc mạc giản dị, thanhkhiết thể hiện sự một thaí độ rất trântrọng và tự hào về sản vật của dân tộc,
về quê hơng về những ngời nghệ sĩnông dân Hà Nội, Việt Nam của nhàvăn TL
Bằng sự cảm nhận tinh tế và trân trọngnhà văn giúp ngời đọc không chỉ thấy
đợc hơng vị mà còn cả giá trị văn hóa
độc đáo của cốm