1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra ngữ văn 7 (Tiếng việt)

2 5,3K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn đ ” ợc rút gọn thành phần nào?. Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệtA. Câu 8:

Trang 1

Họ và tên: Lớp 7

Đề kiểm tra: Tiếng việt

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Trả lời các câu hỏi dới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu rút gọn là câu:

A Chỉ có thể vắng chủ ngữ B Chỉ có thể vắng vị ngữ

C Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D Chỉ có thể vắng các thành phần phụ

Câu 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”

A Hàng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất

B Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất

C Tất nhiên là mình dành nhiều thời gian cho việc đọc sách

D Đọc sách

Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt

đẹp hơn đ ” ợc rút gọn thành phần nào?

A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D Bổ ngữ

Câu 4: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn:

A Ai cũng phải học đi đôi với hành B Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành

C Học đi đôi với hành D Rất nhiều ngời học đi đôi với hành

Câu 5: Viết tiếp vào chỗ trống để có một khái niệm hoàn chỉnh:

- Câu đặc biệt là câu

Câu 6: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?

A Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây B Hoa sim

C Lan đợc đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều D Ma rất to

Câu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

A Giờ ra chơi B Tiếng suối chảy róc rách

C Cánh đồng làng D Câu chuyện của bà tôi

Câu 8: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?

A Bộc lộ cảm xúc C Làm cho lời nói ngắn gọn

B Gọi đáp D Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tợng

Câu 9: Trạng ngữ là gì?

A Là thành phần chính của câu B Là thành phần phụ của câu

C Là biện pháp tu từ trong câu D Là một trong số các từ loại của tiếng việt

Câu 10: Dòng nào là trạng ngữ trong câu: Dần đi ở tù năm chửa mời hai Khi

ấy, đầu nó còn để hai trái đào”

A Dần đi ở từ năm chửa mời hai B Khi ấy

C Đầu nó còn để hai trái đào D Cả A, B, C đều sai

Câu 11: Trạng ngữ: Bằng các phơng tiện kĩ thuật hiện đại” trong câu: Bằng

các phơng tiện kĩ thuật hiện đại, họ đã sản xuất đợc hàng hóa chất lợng cao biểu

thị điều gì?

A Thời gian diễn ra hành động đợc nói đến trong câu

B Mục đích thực hiện hành động đợc nói trong câu

C Nguyên nhân diễn ra hành động đợc nói đến trong câu

D Phơng tiện thực hiện hành động đợc nói đén trong câu

Câu 12: Gạch chân các trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ ở câu nào có thể tách thành câu riêng.

A Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp

Trang 2

B Hôm nay, lớp em đi lao động.

C Với từng ấy quyển sách, tôi phải học hàng tháng cha chắc đã xong

D Chị là ngời ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trờng

II/ Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: a Hãy gạch chân các trạng ngữ trong đoạn văn sau:

“ Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc Một ngày kia, còn xa

lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con

dễ dàng nh uống một ly sữa, ăn một cái kẹo Cứ mỗi lần, vào đêm trớc ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giờng mà không sao nằm yên đợc.”

b Có thể lợc bỏ các trạng ngữ đó đi không? Vì sao? Nêu tác dụng của thành phần này trong câu, trong đoạn

Câu 2: Viết một đoạn văn chứng minh rằng: Trong tục ngữ, ca dao, tinh thần đoàn kết yêu thơng nhau là một nội dung đặc sắc Trong đoạn có sử dụng thành phần trạng ngữ để liên kết các ý trong đoạn; sử dụng một câu đặc biệt; một câu rút gọn (Gạch chân và gọi tên)

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w