de kiem tra Ngu van 7

8 517 0
de kiem tra Ngu van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: Lớp: Đề kiểm tra Ngữ Văn 7 - (15 phút) Câu 1: Có mấy loại từ ghép? Nêu đặc điểm và nghĩa của từng loại? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: a) Từ nào sau đây không phải là từ ghép chính phụ? A. Sạch sành sanh B. Cá bống C. Xe đạp điện D. Hoa hồng vàng b) Từ nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? E. Lăn lộn F. Buôn bán G. Đầu đuôi H. Hoa hồng Câu 3: Có phải mọi loại cá màu vàng đều được gọi là cá vàng không? Cá vàng là loại cá như thế nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Họ và tên:…………………. Lớp:……………… Đề kiểm tra Ngữ văn 7 Thời gian : 15 phút ( 1) Câu 1: Chép chính xác bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Bài “ Qua đèo Ngang” thuộc thể thơ nào? A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn. Câu 3: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào? A. Yêu say đắm vẻ đẹp của quê hương đất nước B. Đau xót, ngậm ngùi trước vẻ đẹp của quê hương C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. Câu 4: Cảnh đèo Ngang được vẽ nên bằng những chi tiết, hình ảnh nào trong bài thơ? Qua đó , em hình dung như thế nào về cảnh tượng đèo Ngang dưới cái nhìn của Bà Huyện Thanh Quan? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Họ và tên:…………………. Lớp:……………… kim tra Ng vn 7 Thi gian : 15 phỳt (2) Cõu 1: Chộp chớnh xỏc bi th Bn n chi nh ca Nguyn Khuyn. Câu 2: Thể thơ của Bạn đến chơi nhà giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây? A. Bài ca Côn Sơn B. Sông núi Nớc Nam C. Qua đèo Ngang D. Sau phút chia ly. Cõu 3:. Dòng nào sau đây sử dụng quan hệ từ? A. Trẻ thời đi vắng C. Chợ thời xa B. Mớp đơng hoa D. Ta với ta Cõu 4: Bài thơ Bạn đến chơi nhà đã tạo ra một tình huống rất đặc biệt. Chủ ý của tác giả khi tạo ra tình huống đó là gì ? Phân tích? H v tờn:. Lp: kim tra Ng vn 6 Thi gian : 15 phỳt Câu 1: ( 4 đ)Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của Danh từ? Câu 2: ( 2đ) Điền các loại từ thích hợp vào trớc các từ sau để chúng tạo thành các danh từ : đất; vải; . nớc; . chiếu; .màn; áo; .nhớ; giận; . may mắn; .mơ ớc; Câu 3: (4đ) Tìm các danh từ có trong đoạn trích sau đây: (dùng bút chì gạch chân) . Ngày xa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lơng. Em thích học vẽ từ nhỏ. Cha mẹ em đều mất sớm, em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhng vẫn nghèo đến nỗi không có tiền mua bút . Em dốc lòng học vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi đi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ con chim đang bay trên đỉnh đầu. Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nớc rồi vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tờng, bốn bức tờng dày đặc các hình vẽ H v tờn:. Lp: kim tra Ng vn 7 Thi gian : 45 phỳt I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) 1. Câu 1: Văn bản Cổng trờng mở ra viết về nội dung gì? A. Bàn về vai trò của nhà trờng trong việc giáo dục thế hệ trẻ . B. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngàyđầu tiên đến trờng. C. Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng. D. Tái hiện những tâm sự, tình cảm của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp Một của con. 2. Câu 2 : Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê đợc kể theo ngôi kể nào? A. Ngời mẹ C. Ngời kể vắng mặt. B. Ngời em D. Ngời anh. 3. Câu 3: Cách tả cảnh trong bốn bài ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc con ngời có đặc điểm gì chung? A. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên. B. Gợi nhiều hơn tả. C. Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu. D. Chỉ liệt kê các địa danh chứ không miêu tả. 4. Câu 4: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng muốn nói gì về ngời phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể . C. Vẻ đẹp và số phận long đong. B. Số phận bất hạnh . D. Vẻ đẹp tâm hồn. II. Phần tự luận: 1. Câu 1. a) Chép chính xác bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng. ( 1 điểm) b) Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 8 câu) phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên. ( 4 điểm) 2. Câu 2. ( 2 điểm) Trong văn bản Cổng trờng mở ra , ngời mẹ nói: bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra. Đến bây giờ- sau bảy năm cắp sách đến trờng, con hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? 3. Câu 3: ( 1 điểm ) Trong hai cách ngắt nhịp sau, cách nào đúng? Vì sao ? - Cách 1: Đầu trò tiếp khách, trầu không / có. - Cách 2 : Đầu trò tiếp khách, trầu/ không có. đáp án và biểu điểm Gv ra đề: Trần Thị Thu Hiền Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 đáp án D D B C Phần II: Tự luận ( 8 điểm ) 1. Câu 1: a) Chép chính xác, không sai chính tả : (1 điểm) b) Hình thức: đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lu loát ( 1 đ) Nội dung: ( 3 đ) - Giá trị về nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, chữ Nôm. Sáng tác theo lối vịnh vật, có hai lớp nghĩa. - Giá trị về nội dung: mợn hình ảnh chiếc bánh trôi nớc để ca ngợi vẻ đẹp hình thể và phẩm chất thuỷ chung , son sắt của ngời phụ nữ. Đồng thời cảm thông cho số phận chìm nổi, long đong, vất vả của họ. 2. Câu 2: ( 2đ) - Đó là thế giới của những tri thức diệu kỳ. - Thế giới của tình bạn, tình thầy- trò cao đẹp. - Thế giới của những ớc mơ, khát vọng bay bổng 3. Câu 3: (1đ) - Cách 2 là đúng vì : cái không đã đợc đẩy đến tận cùng, cái nghi lễ tiếp khách tối thiểu- miếng trầu là đầu câu chuyện, cũng không có. Họ và tên:…………………. Lớp:……………… Đề kiểm tra Ngữ văn 7 Thời gian : 15 phút 1. Nội dung nào không được đề cập đến trong bài “ Ý nghĩa văn chương”? A. Nguồn gốc của văn chương C. Công dụng của văn chương B. Sự sáng tạo của văn chương D. Nhiệm vụ của văn chương 2. Vì sao “ Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận? A. Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh B. Vì có lập luận, luận chứng, luận điểm. C. Vì có dẫn chứng phong phú D. Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ. 3. Nghệ thuật nghị luận đắc sắc nhất của văn bản “ ý nghĩa văn chương” là gì? A. Cách viết giàu cảm xúc, lôi cuốn người đọc, nhiều hình ảnh so sánh. B. Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo, dẫn chứng toàn diện đầy đủ, thuyết phục, C. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc và hình ảnh. D. Cách đưa dẫn chứng phong phú, thuyết phục. 4. Dòng nào nói đúng nhất quan niệm của tác giả về công dụng của văn chương? A. Hình dung sự sống B. Sáng tạo sự sống C. Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. D. Lòng thương cả muôn vật, muôn loài. 5. Hoài Thanh viết : “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Em hiểu ý kiến đó như thế nào? Hãy lấy ví dụ chứng minh? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… . Họ và tên:…………………. Lớp:……………… kim tra Ng vn 7 Thi gian : 15 phỳt (2) Cõu 1: Chộp chớnh xỏc bi th Bn n chi nh ca Nguyn Khuyn. Câu 2: Thể thơ. tên:…………………. Lớp:……………… Đề kiểm tra Ngữ văn 7 Thời gian : 15 phút 1. Nội dung nào không được đề cập đến trong bài “ Ý nghĩa văn chương”? A. Ngu n gốc của văn chương

Ngày đăng: 31/08/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan