Đề kiểm tra Ngữ văn 7 năm 2009-2010

3 595 1
Đề kiểm tra Ngữ văn 7 năm 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng Gd & đt Thái Thụy Đề kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Câu 1. Ca dao, dân ca là gì ? A. Chỉ các thể loại trữ tình dân gian ; B. Có sự kết hợp giữa lời và nhạc C. Diễn tả đời sống nội tâm của con ngời ; D. Cả ba ý: A, B và C Câu 2. Câu ca dao: Chiều chiều ra đứng ngõ sau, Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều có mấy từ láy ? A. Một từ ; B. Hai từ ; C. Ba từ ; D. Bốn từ Câu 3. Văn bản Nam quốc sơn hà (Sông núi nớc Nam) thờng đợc gọi là gì ? A. Khúc ca khải hoàn sau chiến thắng ; B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên C. Hồi kèn xung trận ; D. Lời kêu gọi chiến đấu chống ngoại xâm Câu 4. Trong các văn bản sau đây, văn bản nào không phải là thơ Đờng ? A. Hồi hơng ngẫu th ; B. Vọng L Sơn bộc bố C. Qua Đèo Ngang D. Tĩnh dạ tứ Câu 5. Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm đợc viết theo thể văn nào ? A. Tuỳ bút ; B. Hồi kí ; C. Bút kí ; D. Truyện ngắn ; Câu 6. Thế nào là một câu đặc biệt ? A. Là câu thiếu chủ ngữ ; B. Là câu thiếu vị ngữ C. Là câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ ; D. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ-vị Câu 7. Văn bản: Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu viết theo thể văn nào ? A. Kí sự ; B. Truyện ngắn ; C. Hối kí ; D. Tuý bút Câu 8. Qua văn bản Ca Huế trên sông Hơng, ta thấy ca Huế đợc hình thành từ đâu ? A. Từ dòng ca nhạc cung đình, nhã nhạc ; B. Từ dòng ca nhạc dân gian ; C. Thể hiện hai dòng lớn: điệu Bắc và điệu Nam ; D. Cả ba ý: A, B và C Phần II. Tự luận 8 điểm Câu 1. 2 điểm a) Chép lại bản dịch thơ bài Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) của nhà thơ Lí Bạch. 0,5 điểm b) Nêu những nét độc đáo về hình ảnh ánh trăng trong thơ Lí Bạch đợc thể hiện qua bài thơ Tĩnh dạ tứ ? 1,5 điểm Câu 2. 6 điểm Bài thơ Tiếng gà tra đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc. Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận. Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn 7 Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B C A D B D Phần ii. Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Chép lại bản dịch thơ bài Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch - Sách Ngữ văn 7 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục). Nêu những nét độc đáo về hình ảnh ánh trăng trong thơ Lí Bạch đợc thể hiện qua bài thơ 2,0 a) + Chép lại đúng bản dịch thơ bài Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch - Sách Ngữ văn 7 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục) 0,5 b) + Nêu những nét độc đáo về hình ảnh ánh trăng trong thơ Lí Bạch đợc thể hiện qua bài thơ Tĩnh dạ tứ : - Chủ đề bài thơ khá quen thuộc với các nhà thơ xa: "Vọng nguyệt hoài hơng" (Trông trăng nhớ quê). - Cách thể hiện tình cảm với quê hơng của nhà thơ rất giản dị mà cũng rất độc đáo: mỗi khi nhìn ánh trăng là lại nhớ đến quê nhà - Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê h- ơng của một ngời xa quê trong đêm thanh tĩnh 1,5 0,5 0,5 0,5 2 Bài thơ Tiếng gà tra đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc. Hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận. 6,0 1 Mở bài: - Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thờng viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thờng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ đợc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong sáng về những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc 1,0 0,5 0,5 2 Thân bài: Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu đợc thể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc. + ý thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà tra đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu: Trên đờng hành quân, ngời chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ: - Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp nh trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ: " ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ " - Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng: " - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt" - Ngời chiến sĩ nhớ tới hình ảnh ngời bà đầy lòng yêu thơng, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu: " Tay bà khum soi trứng dành từng quả chắt chiu " - Niềm vui và mong ớc nhỏ bé của tuổi thơ: đợc bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ớc mơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ 4,0 2.0 0,5 0,5 0,5 0,5 + ý thứ hai: Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc: - Tiếng gà tra với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân th- ơng của bà đã cùng ngời chiến sĩ vào cuộc chiến đấu - Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ nh tiếp thêm sức mạnh cho ngời chiến sĩ chiến đấu vì Tổ quốc và cũng vì ngời bà thân yêu của mình: " Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Bà ơi, cũng vì bà" - Qua những kỉ niệm đẹp đợc gợi lại, bài thơ đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của ngời cháu với hình ảnh ngời bà đầy lòng yêu thơng, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu. - Tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng, đất nớc của mỗi chúng ta. Tình yêu quê hơng, đất nớc, tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ những tình cảm gia đình thật gần gũi, thân thơng và cũng thật sâu sắc . Những tình cảm thiêng liêng, gần gũi ấy nh tiếp thêm sức mạnh cho ngời chiến sĩ, nh tiếp thêm sức mạnh cho mỗi ngời để chiến thắng 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Kết bài : + Khẳng định lại nội dung bài thơ: Bài thơ Tiếng gà tra đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng đất nớc. + Học sinh có thể tự liên hệ bản thân, nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình - nguồn sức mạnh cho mỗi ngời chúng ta trong cuộc sống hôm nay, có thể mở rộng và nâng cao qua một số tác phẩm văn học khác nói về tình cảm gia đình 1,0 0,5 0,5 * Vận dụng cho điểm: ( Câu 2 - Phần tự luận ) 6,0 điểm: Vận dụng tốt văn nghị luận chứng minhđể làm bài, hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tốt. 4,0 - 5,0 điểm: Vận dụng tơng đối tốt văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng đợc hầu hết các yêu cầu về nội dung và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tơng đối sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tơng đối tốt. 2,0 - 3,0 điểm : Cha biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài, cha hiểu rõ yêu cầu của đề bài, có chỗ còn diễn xuôi ý bài thơ, cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ cha sâu sắc, còn mắc lỗi về diễn đạt, chính tả, trình bày . 1,0 - 2,0 điểm : Cha biết vận dụng văn nghị luận chứng minh để làm bài. Cha hiểu yêu cầu của đề bài, nhiều chỗ diễn xuôi ý bài thơ hoặc kể lể lại ý thơ, bài làm lủng củng, còn mắc nhiều lỗi về chính tả và diễn đạt . 0 điểm: bỏ giấy trắng . L u ý: - Trong quá trình chấm bài, giáo viên cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức trình bày, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của hs. - Khi cho điểm toàn bài, giáo viên cần xem xét cụ thể các yêu cầu này. . Phòng Gd & đt Thái Thụy Đề kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Câu 1. Ca dao,. sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận. Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn 7 Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8. thể văn nào ? A. Tuỳ bút ; B. Hồi kí ; C. Bút kí ; D. Truyện ngắn ; Câu 6. Thế nào là một câu đặc biệt ? A. Là câu thiếu chủ ngữ ; B. Là câu thiếu vị ngữ C. Là câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Ngày đăng: 10/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan