Trên cơ sở đó,chiến lượcMarketing của công ty đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giới thiệu sảnphẩm của nhà sản xuất đến người tiêu dùng cũng như tìm kiếm thị trường thực sựcho s
Trang 1MỤC LỤC Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iiv
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC HÌNH x
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1.Đặt vấn đề 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3.Phạm vi nghiên cứu của đề bài 2
1.4 Cấu trúc đề bài 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 5
2.1.Giới thiệu sơ nét về công ty 5
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 5
2.1.2.Tình hình phát triển 5
2.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty 6
2.2.1.Chức năng 6
2.2.2.Nhiệm vụ 6
2.3.Cơ cấu tổ chức quản lý 7
2.4 Tình hình nhân sự của công ty 9
2.5 Mục tiêu ,phương hướng hoạt động trong thời gian tới 10
CHƯƠNG 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
3.1.Cơ sở lý luận 11
3.1.1.Sự ra đời và phát triển Marketing 11
3.1.2.Khái niệm 11
3.1.3 Phân loại Marketing 12
3.1.4.Mục tiêu và chức năng của marketing 13
Trang 23.1.5 Marketing- Mix 15
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46
4.1.Phân tích môi trường vĩ mô 46
4.1.1.Các yếu tố về kinh tế 46
4.1.2.Các yếu tố về chính trị và pháp luật 46
4.1.3.Các yếu tố về văn hoá 46
4.1.4.Các yếu tố về tự nhiên 46
4.1.5.Các yếu tố về công nghệ kỹ thuật 47
4.2.Phân tích môi trường vi mô 47
4.2.1Nhà cung cấp 47
4.2.2Khách hàng 47
4.2.3Các trung gian Marketing 48
4.2.4.Đối thủ cạnh tranh 48
4.3.Chiến lược sản phẩm 49
4.3.1.Chiến lược tập hợp sản phẩm 49
4.3.2.Chiến lược dòng sản phẩm 50
4.3.3.Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm 50
4.4.Chiến lược giá 51
4.4.1 Mục tiêu giá của công ty 51
4.4.2.Sự định giá cho sản phẩm của công ty 51
4.4.3.Chiến lược điều chỉnh giá 53
4.4.4 Chiến lược thay đổi giá 54
4.4.5.Chiến lược định giá cho một sản phẩm mới 55
4.5.Chiến lược phân phối 56
4.5.1 Cấu trúc kênh phân phối của công ty 56
4.5.2.Chính sách hỗ trợ thành viên trong kênh phân phối 57
4.5.3.Chiến lược phân phối rộng rãi 58
4.5.4.Chiến lược phân phối chọn lọc 59
4.5.5.Doanh thu tiêu thụ tại các thị trường qua hai năm 59
Trang 34.5.6.Đánh giá chiến lược phân phối của công ty 60
4.6.Chiến lược xúc tiến 61
4.6.1.Mục tiêu của chiến lược 61
4.6.2.Các thành phần trong xúc tiến 61
4.6.3.Các chiến lược xúc tiến 65
4.7.Ma trận SWOT 68
4.8.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing của công ty 69
4.8.1 Bộ máy tổ chức nhân sự 69
4.8.2 Chiến lược sản phẩm 69
4.8.3.Chiến lược giá 69
4.8.4 Chiến lược phân phối 70
4.8.5.Chiến lược xúc tiến 70
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
5.1Kết luận 72
5.2.Kiến nghị 73
Tài Liệu Tham Khảo 74
Trang 4DOANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC
CPKM Chi phí khuyến mãi
CPQC Chi phí quảng cáo
Trang 5DOANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Tình Hình Nhân Sự Của Công Ty 9
Bảng 4.1 Các Dòng Sản Phẩm Công Ty Nhập Năm 2007 49
Bảng 4.2 Các Sản Phẩm Công Ty Nhập 2007 50
Bảng 4.3 Các Sản Phẩm Công Ty Hạn Chế 50
Bảng 4.4 Giá Bán Sản Phẩm Của Công Ty 52
Bảng 4.5 Chiết Khấu Của Đại Lý Cấp 1 53
Bảng 4.6 Chiết Khấu Của Đại Lý Cấp 1 53
Bảng 4.7 Chiết Khấu Của Đại Lý Cấp 1 53
Bảng 4.8 Chiết Khấu Của Đại Lý Cấp 2 54
Bảng 4.9 Các Sản Phẩm Giảm Giá Năm 2008 54
Bảng 4.10.Sản Phẩm Điện Thoại Mới Pavapen Trong Năm 2008 55
Bảng 4.11.Sản Lượng Điện Thoại Tiêu Thụ Tại Thành Phố Khi Triển Khai Chiến Lược Phân Phối Rộng Rãi 58
Bảng 4.12.Doanh Thu Tiêu Thị Tại Các Thị Trường Qua Hai Năm 59
Bảng 4.13.Chi Phí Quảng Cáo Của Công Ty Qua Hai Năm 61
Bảng 4.14.Bảng Chiết Khấu Đại Lý Cấp 1 62
Bảng 4.15.Bảng Chiết Khấu Cho Đại Lý Cấp 2 63
Bảng 4.16 Chi Phí Cho Hoạt Động Khuyến Mãi Qua 2 Năm 2006 - 2007 63
Trang 6DOANH MỤC CÁC HÌNH Trang
Hình 2.1 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức 7
Hình 3.1 Mục Tiêu Của Marketing 13
Hình 3.2 Chức Năng Của Marketing: Phát Hiện Và Thoả Mãn Nhu Cầu Của Khách Hàng .15
Hình 3.3 4P Trong Marketing Mix 17
Hình 3.4.Cấu Trúc Biến Động Chiến Lựợc Marketing-Mix Của Doanh Nghiệp.18 Hình 3.5 Chu Kì Sống Của Sản Phẩm 22
Hình 3.6 Các Dạng Khác Nhau Của Chu Kỳ Sống Sản Phẩm 23
Hình 3.7 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Việc Định Giá 27
Hình 3.8 Mô Hình 3C’s (Cost-Competitor-Customers)Trong Thiết Kế Giá 28
Hình3.9 Mục Tiêu Chiến Lược Định Giá 29
Hình 3.10.Cấu Trúc Kênh Phân Phối Sản Phẩm Tiêu Dùng 32
Hình 3.11.Kênh Phân Phối Sản Phẩm Công Nghiệp 33
Hình 3.12.Vai Trò Của Xúc Tiến Trong Marketing 35
Hình 3.13.Mô Hình Truyền Thông Marketing 36
Hình 3.14.Hiệu Quả Của Công Cụ Xúc Tuyến 37
Hình 3.15.Các Giai Đoạn Của Chu Kỳ Sống Sản Phẩm 39
Hình3.16 Chiến Lược Kéo Và Chiến Lược Đẩy 41
Hình 3.17.Ưu Nhược Điểm Của Một Số Phương Tiện Quảng Cáo 43
Hình 3.18.Một Số Công Cụ Khuyến Mãi 45
Hình 4.1 Cấu Trúc Kênh Phân Phối 56
Hình 4.2 Đồ Thị Phân Phối Sản Phẩm Của Công Ty 57
Hình 4.3 Doanh Thu Tiêu Thụ Tại Thị Trường Cả Nước 60
Hình 4.4 Chiến Lược Xúc Tiến Trong Các Giai Đoạn Của Chu Kỳ Sống Sản Phẩm Của Công Ty……… … 65
Hình 4.4 Chiến Lược Xúc Tiến Trong Chu Kỳ Sống Sản Phẩm Của Công Ty 66
Trang 8Trong điều kiện ấy, kiến thức về quản trị chiến lược hiện đại, các họcthuyết kinh tế là kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh của nhà quản trị các cấptrong điều hành, tổ chức hoạt động của doanh nghiệp Trên cơ sở đó,chiến lượcMarketing của công ty đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giới thiệu sảnphẩm của nhà sản xuất đến người tiêu dùng cũng như tìm kiếm thị trường thực sựcho sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất
Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng của công tác Marketing trong doanh
nghiệp nên em quyết định thực hiện để tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác Marketing tại Công ty điện thoại di dộng Thành Công” Hiện
nay thị trường điện thoại di động có nhiều doanh nghiệp tham gia vào phân phối
Trang 9khác nhau Đây là một thị trường lớn và cạnh tranh gay gắt Vì vậy, chiến lượcMarketing của công ty là vô cùng quan trọng nhằm giúp công ty trong việc tìmkiếm thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình với các đối thủ trongngành.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích môi trường vi mô, môi trường vĩ mô đã tác động đến doanhnghiệp
Phân tích hoạt động Marketing – Mix của công ty , cụ thể là chiến lược 4Pbao gồm: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược xúc tiến, chiến lượcphân phối để nhận xét xem công ty đã đạt kết quả như thế nào khi áp dụng việcphối hợp các chiến lược trên Dựa vào đó đề xuất một số giải pháp phù hợp vớicông ty nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của công ty
Phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài, các điểm mạnh cũng như hạnchế thông qua ma trận SWOT Từ đó đưa ra biện pháp nhằm khắc phục điểm yếu,tận dụng và phát huy thế mạnh sẵn có để nâng cao năng lực sản xuất
Dựa vào những phần trên để đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, đưa công ty trở thành một đơn vị sản xuất kinh doanhngày càng có hiệu quả, khẳng định được vị trí trên thương trường
1.3.Phạm vi nghiên cứu của đề bài
Địa bàn nghiên cứu : Tại văn phòng của công ty, cụ thể phòng kinh doanh
382B-B1 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3 Tp Hồ Chí Minh
Thời gian nghiên cứu :Từ tháng 4/2008 đến tháng 6\2008 Thực hiện
nghiên cứu và phân tích các số liệu của hai năm gần nhất 2006 – 2007
Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua hai năm hai năm 2006-2007 thông qua một số chỉ tiêu phân tích như: cơ chế quản lý, tình hình tài chính,thị trường tiêu thụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh …
Trang 10Tình hình hoạt động Marketing của công ty trong thời gian qua bao gồmcác chỉ tiêu về số lượng, chủng loại sản phẩm, các chính sách giá cả, các hình thứcphân phối vận chuyển và cuối cùng là chiến lược xúc tiến
Các yếu tố chủ quan và khách quan từ môi trường vi mô, vĩ mô tác độngđến sự phát triển của công ty
Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài dựa vào việc thu thập, xử lý và đánh giá thông qua số liệu thứ cấpđược thu thập từ các phòng ban của công ty, trong đó chủ yếu là phòng kinh doanh
Dùng phương pháp so sánh chênh lệch đánh giá hiệu quả hoạt động củacông ty,
Phân tích các chiến lược về giá, sản phẩm, phân phối, xúc tiến
Phân tích ma trận SWOT nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing, từ đó tìm
ra nguyên nhân để đưa ra giải pháp phù hợp giúp công ty hoạt động tốt hơn
Chương 3: Tổng quan
Giới thiệu sơ nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty, chứcnăng nhiệm vụ cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty, tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phân tích các chiến lược Marketing – Mix mà công ty đang thực hiện, phântích các ma trận đánh giá, ma trận SWOT để thấy được tác động của các nhân tốbên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến công ty Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm
Trang 11khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh để nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận: Tổng hợp từ các kết quả phân tích trên để đưa ra nhận xét tổng
quát về tình hình thực tế của công ty Công ty có những lợi thế gì cần phát huy vànhững sai lầm cần khắc phục nhằm mục tiêu mà công ty đặt ra
Kiến nghị : Đưa ra kiến nghị và một số giải pháp phù hợp với công ty để
công ty có thể tham khảo và áp dụng khi cần thiết
Trang 12CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN
2.1.Giới thiệu sơ nét về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần điện thoại di động Thành Công Mobile được thành lập vàongày 21 tháng 2 năm 1996
Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Điện Thoại Di Động Thành Công
Trụ sở chính tại : 382B – B1 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Phường 8 Quận 3 ThànhPhố Hồ Chí Minh
Tell : 08 5265838Fax : 08 5265848Chi Nhánh tại : 86 Trần Hưng Đạo Quận Hoàn Kiếm Hà Nội
Tell : 04 9428284Fax : 04 9428281
Thẻ sim và thẻ cào điện thoại di động
Thu cước ( pháp nhân công ty thành công )
Trong đó kinh doanh điện thoại di động là thu nhập chính của công ty Vớihơn 12 năm kinh nghiệm hiện nay công ty đang kinh doanh các loại điện thoại diđông sau
Trang 13Phân phối chính thức ba hãng điện thoại di động là :
2.3.Cơ cấu tổ chức quản lý
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Trang 14Nguồn : Phòng Kinh Doanh
Chức năng và nhiệm vụ
doanh trước hội đồng quản trị, chụi trách nhiệm về các hợp đồng kinh tế , cóquyền quyết định toàn bộ kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh Đồng thờiphân bổ nguồn lực cho các phòng ban, bỏ và bãi nhiệm vụ các chức vụ Phó Giám Đốc, trưởng các phòng ban Kí hợp đồng thương mại, ấn định mức lương thưởngtheo đúng pháp luật Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Phó Giám Đốc :Thay mặt cho giám đốc giải quyết các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong phạm vi được uỷ quyền, giám sát điều hành hệ thống phân phối
và trực tiếp kiểm soát hoạt động kinh doanh
PhòngNhânSự
PhòngMarke-ting
PhòngKỹThuật
Trang 15Giám Đốc Kinh Doanh :Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty, làm tham mưu cho giám Đốc về chiến lược phát triển thị trường
Giám Đốc Tài Chính Kế Toán :Thống kê phân tích đánh giá và nắm bắttình hình sản xuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính và kếhoạch kinh doanh của công ty
Phòng Marketing: quản lý và điều hành các hoạt động quảng cáo – tiếp thịcủa các sản phẩm của công ty, có nhiệm vụ phân khúc thị trường, xác định thịtrường mục tiêu, xác định nhu cầu, ước muốn của khác hàng để phục vụ một cáchtốt nhất cho việc thiết kế sản phẩm, xây dựng các chương trình hoạt động phù hợp
để phục vụ thị trường mục tiêu Thường xuyên nghiên cứu , mở rộng kênh phânphối, thu thập, phân tích tổng hợp thông tin thị trường và đối thủ cạnh tranh để đềxuất chiến lược Marketing phù hợp hữu hiệu
Phòng kinh doanh : làm tham mưu cho giám Đốc về chiến lược phát triểnthị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, phân phối hàng hoá cho thị trường
Phòng nhân sự : xây dựng cơ cấu tổ chức, tổ chức điều hành công tác tàichính, quản trị tham mưu cho giám đốc, sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sựcủa công ty
Phòng Marketing :quản lý và điều hành các hoạt động quảng cáo - tiếp thịcủa các sản phẩm của công ty, có trách nhiệm phân khúc thị trường, xác định thịtrường mục tiêu, xác định nhu cầu ước muốn của khách hàng để phục vụ một cáchtốt nhất Xây dựng các chương trình hoạt động phù hợp để phục vụ thị trường mụctiêu.Tổng hợp thông tin thị trường và đối thủ cạnh tranh để đề xuất chiến lượcMarketing phù hợp
Phòng kỹ thuật : nghiên cứu đổi mới sản phẩm, tìm lỗi sản phẩm, cài đặtcác phần mềm tiện ích để sản phẩm hoàn thiện hơn
Bộ phận Showroom : trưng bày hàng mẫu, giải quyết thắc mắc của kháchhàng Bảo hành máy cho khách hàng
2.4 Tình hình nhân sự của công ty
Bảng 3.2 tình hình nhân sự của công ty :
Trang 16Tình hình lao đông 2007 tăng 4,2 so với năm 2006, cả lao đông nam và nữđều tăng 2,1% Theo tính chất thì lao động có trình độ đại học giảm, công ty cólựơc lượng lao động được sử dụng chủ yếu ở bậc đại học tập trung ở các phòngkinh doanh
Lao động phổ thông tập trung ở bôn phận showroom bán hàng, lực lượngbảo vệ và lái xe
Công ty chú trọng đến đội ngũ nhân viên, chăm lo đời sống của họ, giữ gìnlược lượng cán bộ nồng cốt bằng các chính sách ưu đãi
2.5 Mục tiêu ,phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Trang 17Trên cơ sở mục tiêu chung của công ty cổ phần Thành Công Mobile, công
ty cổ phần Thành Công Mobile đã xác định nhiệm vụ trong trong thời xin tới đểhoàn thành kế hoạch đã đề ra:
Nâng cao toàn diện chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng tốt nhất cácnhu cầu giải quyết
Đầu tư đào tạo tuyển dụng mới: Đào tạo nhân viên bán hàng yếu kém nângcao năng lực và khả năng bán hàng, để trở thành chuyên nghiệp hơn
Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo: cổ động và tuyên truyềnkhích lệ các phong trào thi đua của công ty, các cá nhân có thành tích tốt trongviệc mở rộng phát triển thị trường sẽ được khen thưởng theo từng tháng, từng quý,từng năm
Xây dựng các chế độ chính sách, đầu tư cơ sở vật chất,công nghệ quản lýđảm bảo tính chuyên nghiệp cao của doanh nghiệp
Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công viên chức
Hoàn thiện bộ máy, sắp xếp cán bộ phù hợp chuyên môn đào tạo nâng cao
ý thức tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân
CHƯƠNG 3
Trang 18NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Cơ sở lý luận
3.1.1.Sự ra đời và phát triển Marketing
Marketing với nghĩa đen là “làm thị trường” Khái niệm này được hìnhthành từ năm 1902 trên giảng đường Đại học Michigan ( Mỹ) Đến năm 1910, cáctrường Đại Học Tổng Hợp quan trọng tại Mỹ đều giảng dạy môn này Những năm50-60 của thế kỷ này, Marketing được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản
Khi mới ra đời, Marketing có tên gọi “Marketing truyền thống” ( TraditionalMarketing) Sau thế chiến lần thứ hai, có sự khủng hoảng về kinh tế, người ta đãđưa ra nhiều cuộc thử nghiệm Một trong số những thử nghiệm này là sự ra đờicủa một quan điểm mới về Marketing, đó là “Marketing hiện đại” (ModernMarketing)
3.1.2.Khái niệm
Marketing là một khái niệm rộng lớn, vì vậy có nhiều định nghĩa khácnhau Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu về Marketing qua các giai đoạn pháttriển của nó
Theo AMA ( American Marketing Association , 1985) : “Marketing là tiếnhành hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, đánh giá, xúc tiến và phân phối những ýtưởng, hàng hoá và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thoả mãn những mục tiêu của
cá nhân và tổ chức”
Theo CIM ( UK’s Chartered Institute of Marketing) : “Marketing là quátrình quản trị nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cáchhiệu quả và có lợi”
G.I.Dragon ( nguyên chủ tịch liên đoàn Marketing quốc tế ): “Marketing làmột rada theo dõi, chỉ đạo hoạt động của xí nghiệp như một máy chỉnh lưu để kịp
Trang 19ứng phó với mọi biến động sinh ra trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường”
3.1.3 Phân loại Marketing
a Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
Ngày nay Marketing đã phát triển mạnh, Marketing không chỉ được ápdụng trong lĩnh vực kinh doanh mà còn được áp dụng trong các hoạt động chínhtrị, văn hoá, xã hội,…căn cứ vào môi trường ứng dụng người ta chia Marketing rathành hai nhóm
Marketing kinh doanh: Nhóm này do các doanh nghiệp tiến hành nhằm
đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm để thu được nhiều lợi nhuận , bao gồm nhiều lĩnhvực khác nhau như :
Marketing phi kinh danh (Marketing xã hội): đây là việc ứng dụng
Marketing vào các hoạt động chính trị, xã hội, tôn giáo, y tế … do các cơ quanchính phủ, phi chính phủ, các đoàn thể quần chúng …thực hiện không nhằm mụcđích lợi nhuận,nhằm đạt một kết quả nào đó
b Căn cứ vào quy mô, tầm vóc hoạt động
Marketing vi mô : do các doanh nghiệp thực hiện
Marketing vĩ mô: do các cơ quan chính phủ thực hiện nhằm định hướngphát triển các ngành kinh tế hoặc thị trường chung cả nước
c Căn cứ vào phạm vi hoạt động
Marketing trong nước: thực hiện marketing trong phạm vi lãnh thổ mộtquốc gia
Marketing quốc tế : do các tổ chức đa quốc gia thực hiện trên phạm vi toàncầu
Trang 20e Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm :
Marketing sản phẩm hữu hình: Marketing được sử dụng trong những tổchức cung cấp các loại sản phẩm cụ thể như thực phẩm, hàng kim khí điện máy …
Marketing sản phẩm vô hình: (marketing dịch vụ) được ứng dụng trong các
tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển, bảo hiểm, du lịch, thông tin …
3.1.4.Mục tiêu và chức năng của marketing
a.Mục tiêu
Hình 3.1: Mục tiêu của Marketing:
(Nguồn : Fundamenttals of Marketing, 1994, William J Stanton, Michael J Etzel,Bruce J Walker)
Marketing hướng đến ba mục tiêu chủ yếu sau:
Khái niệm Marketing
Hướng theo
khách hàng
Phối hợp các hoạt động Marketing
Mục tiêu của tổ chức
Sự thoả mãn của kháchhàng
Sự thành công của tổ chức
Trang 21Thoả mãn khách hàng: là vấn đề sống còn của công ty Các nỗ lựcMarketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trungthành với công ty, qua đó thuyết phục thêm khách hàng mới.
Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp Marketing giúp công ty đối phó tốtcách thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường
Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp công
ty tích luỹ và phát triển
b.Chức năng của công ty
Chức năng cơ bản của Marketing là dựa trên sự phân tích môi trường đểquản trị Marketing:
Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing: dự báo và thích ứng vớinhững yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại; tập hợp cácthông tin để quyết định các vấn đề Marketing
Mở rộng phạm vi hoạt động: lựa chọn và đưa ra cách thức thâm nhập thịtrường mới
Phân tích người tiêu thụ: xem xét và đánh giá những đặt tính, yêu cầu vàtiến trình mua của người tiêu thụ, lựa chọn các nhóm người tiêu thụ để hướng các
nỗ lực marketing vào
sản phẩm, hình ảnh sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì, loại bỏ sản phẩm yếukém
quản lý dự trữ, tồn kho, vận chuyển và phân phối hàng hoá và dịch vụ,bán sỉ và bán lẻ
nhóm khác thông qua hình thức của quảng cáo, quan hệ công chúng,bán hàng cá nhân và khuyến mãi
Trang 22• Hoach định giá: Xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điềukhoản bán hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tố tích cựchay thụ động.
kiểm sát các chương trình, chiến lược Marketing, đánh giá các rủi ro vàlợi ích của các quyết định và tập trung vào chất lượng toàn diện
Hình 3.2.Chức năng của Marketing: phát hiện và thoả mãn nhu cầu của
Bộ phận của Marketing của công ty
Thoả mãn nhu cầu khách hàng bằng cách tìm đúng sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến
Khám phá nhu cầu khách hàng
Trang 23trộn và kết hợp với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những khác biệt
và thay đổi trên thị trường
Các công cụ Marketing gồm có: sản phẩm ( Product), giá cả ( price), phânphối ( place) và xúc tiến ( Promotion) và thường được gọi là 4P
Maketing – Mix của công ty ở thời điểm t cho một nhãn hiệu mặt hàng K
có thể biễu diễn bằng vectơ:
Mk
min = ( P1,P2,P3,P4)qmyz
Trang 24Hình 3.3: 4P trong Marketing mix.
(Nguồn : Marketing căn bản , Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM)
Về nguyên lý các công ty thương mại do tính phong phú và các trắc diệnmặt hàng kinh doanh phải hoạch định các quyết định của Marketing –Mix chotoàn bộ các kênh phân phối và những nhóm hàng trọng điểm Sơ đồ dưới đây chỉ
rõ cấu trúc chào hàng và chiêu khách hỗn hợp của công ty thương mại về các mặthàng, dịch vụ, giá và việc sử dụng một sự vận hành hỗn hợp về bán, quảng cáo, vềlực lượng bán hàng, về các mối quan hệ công chúng, marketing trực tiếp và
Marketing Mix
Thị trường mục tiêu
Trang 25marketing vô tuyến để đạt đến những kênh phân phối và các nguồn tiêu thụ trọng
Nguồn : Marketing căn bản , Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Xây dựng chiến lược Marketing – Mix đòi hỏi công ty phải quyết định ngân
sách hay tổng chi tiêu dành cho các hoạt động tiếp thị là bao nhiêu Trong đó phân
phối cho từng công cụ hoạt động cổ động, quảng cáo, khuyến mãi…là bao nhiêu
Chiến lược Marketing –Mix hoạt động là nhờ các hệ thống thông tin tiếp
thị, hệ thống hoạch định tiếp thị, hệ thống tổ chức thực hiệp tiếp thị và hệ thống
kiểm tra tiếp thị Những hệ thống này có quan hệ tương tác với nhau thông tin tiếp
thị cần cho việc lập ra kế hoạch tiếp thị, tổ chức tiếp thị thực hiện các kế hoạch đó
và các kết quả thu được sẽ được kiểm tra đánh giá
Công ty
thương mại
Mặt hàng dịch vụ; giá
Bán hàng
Quảng cáo Các quan hệ công chúng
Lực lượngbán hàng
Marketing trực tiếp và vô tuyến ( Non- media)
Các kênh phân phối thương mại
Những nhóm tiêu dùngtrọng điểm
Trang 26b.Các thành phần của Marketing- Mix
Sản phẩm(Product):
Là thành phần cơ bản nhất trong Marketing –Mix Đó có thể là sản phẩm hữu hìnhcủa công ty đưa ra thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế,đặc tính, bao bì và nhãn hiệu
Giá (Price):
Là thành phần không kém phần quan trọng trong Marketing – Mix bao gồm giábán sỉ, giá bán lẻ, chiết khấu, giảm giá, tín dụng Giá phải tương xứng với giá trịnhận được của khách hàng và có khả năng cạnh tranh
Phân phối ( place):
Cũng là một thành phần chủ yếu trong Marketing – Mix Đó là những hoạt độnglàm cho sản phẩm có thể tiếp cận với khách hàng mục tiêu Công ty cần phải hiểu
rõ, tuyển chọn và liên kết những nhà trung gian để cung cấp sản phẩm đến thịtrường mục tiêu một cách có hiệu quả
Xúc tiến ( Promotion):
Gồm nhiều hoạt động dùng để thông đạt và thúc đẩy sản phẩm đến thịtrường mục tiêu Công ty cần phải thiết lập những chương trình như quảng cáo,khuyến mãi, quan hệ công chúng, Marketing trực tiếp Công ty cũng phải tuyển
mộ, huấn luyện và động viên đội ngũ nhân viên bán hàng
3.1.6 Nội dung chiến lược Marketing
a Khái niệm
Khái niệm về sản phẩm: sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào một thịtrường để đạt được sự chú ý, sự chấp nhận, sử dụng hay tiêu thụ, có khả năng thoảmãn được một ước muốn hay một nhu cầu
Khái niệm chiến lược sản phẩm :
Chiến lược sản phẩm là sự cố kết gắn bó của sự lựa chọn và của những biện phápphải sử dụng để xác định một tập hợp sản phẩm bao gồm các dòng sản phẩm vàcác món hàng sao cho phù hợp với từng thị trường và phù hợp với từng giai đoạnkhác nhau trong chu kì sống của sản phẩm
Trang 27b.Các chiến lược sản phẩm :
Chiến lược tập hợp sản phẩm :
hiện bằng cách tăng thêm các dòng sản phẩm mới thích hợp
này được thực hiện bằng cách tăng thêm số mặt hàng cho mỗi dòng sảnphẩm tạo cho công ty có được các dòng sản phẩm hoàn chỉnh
được thực hiện bằng cách tăng số mẫu biến thể của mỗi loại sản phẩm nhưthay đổi kích cỡ, mùi vị cho một sản phẩm
lược này được thực hiện tuỳ thuộc doanh nghiệp muốn có uy tín vững chắctrong một lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau
Chiến lược dòng sản phẩm :
Trong kinh doanh, doanh nghiệp thường có nhiều dòng sản phẩm nhờ đógiúp doanh nghiệp phân bổ rủi ro tốt hơn.Vì vậy ta cần thiết lập một chiến lược vềdòng sẩn phẩm bao gồm :
oan toàn, có hiệu quả cần thiết lập các dòng sản phẩm thích hợp vàtừng bước củng cố các dòng đó về lượng cũng như về chất để thếlực của doanh nghiệp ngày càng tăng
phẩm thể hiện bởi sự phát triển các món hàng trong dòng sản phẩm
đó
Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể :
Chiến lược đổi mới sản phẩm : chiến lược này nhằm tạo ra nhữngsản phẩm mới, để bán trên thị trường hiện có hoặc thị trường mới Theo Choffray
và Dorey có hai chiến lược đổi mới sản phẩm:
Trang 28• Chiến lược đổi mới phản ứng : đây là chiến lược được thựchiện khi có sự thay đổi của thị trường Thực chất đây là chiếnlược bắt chước nhanh của người thứ hai ( Fast Second) .Muốn thực hiện được chiến lược này phải cần phải có haiđiều kiện : thứ nhất, doanh nghiệp phải có khả năng lớn vềMarketing; thứ hai, doanh nghiệp phải có sự mềm dẻo caotrong cơ cấu tổ chức và sản xuất.
hiện khi chưa có sự thay đổi của thị trường nhưng doanhnghiệp tìm kiếm một mức phát triển cao hơn, bảo đảo sựthành công do nắm trong tay một bằng phát minh và sẵn sàng
có nguồn vốn lớn nên họ đã mạnh dạng mạo hiểm đổi mớisản phẩm
Chiến lược định vị sản phẩm :
Mục đích của chiến lược này là nhằm trao một vị trí mới cho sảnphẩm hay một nhãn hiệu trên thị trường hiện có vào tâm trí người tiêu dùng
Để thực hiện chiến lược này doanh nghiệp cần :
Tạo cho sản phẩm có một vị trí đặt biệt trong trí nhớ ngườimua và khách hàng tương lai
Tạo sự khác biệt với các sản phẩm cạnh tranh
Tương ứng với những chờ đợi quyết định nhất của thị trườngmục tiêu trong việc lựa chọn để tiêu thụ
Trang 29Chiến lược nghiên cứu chu kì sống của sản phẩm:
Khái niệm : Chu kì sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản
phẩm tồn tại trên thị trường trong đó các giai đoạn trong lịch sử thương mạicủa một sản phẩm được mô tả khác nhau, nhờ đó các công ty có thể hoachđịnh được tốt hơn các kế hoạch Marketing
Hình 3.5: Chu kì sống của sản phẩm:
Nguồn : Marketing căn bản , Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Một chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm được biểu thị được biễu diễn
có dạng hình chữ S và gồm có 4 giai đoạn: Mở đầu, tăng trưởng, trưởng thành vàsuy thoái Chu kì sống theo hình chữ S là một dạng chu kì sống lí tưởng của cácsản phẩm Trong nghiên cứu thực nghiệm người ta thấy rằng còn có nhiều dạngkhác nhau của chu kỳ sống :
Trang 30Hình 3.6 Các dạng khác nhau của chu kỳ sống sản phẩm :
Chu kỳ - tái chu kỳ
Chu kỳ tăng trưởng - tàn ổn - định
Chu kỳ tăng trưởng ổn định
Chu kì thâm nhập nhanh
Nguồn : Marketing căn bản, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Trang 31Đặt điểm của chu kỳ sống sản phẩm :
Giai đoạn mở đầu ( introduction):
Trong gian đoạn này khối lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên một cách chậmchạp vì nhiều người chưa biết, chưa có nhiều đối chứng trong việc tiêu thụ Trongtrường hợp đó Marketing – Mix thường là :
Sản phẩm :
o Phải quan tâm đến việc hiệu chỉnh kỹ thuật và thương mại sảnphẩm
o Tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phân phối : phân phối có giới hạn độc quyền hay chọn lọc, phụ phícao
Giá cả :
o Giá hớt váng thị trường đối với sản phẩm độc đáo chưa từng cótrên thị trường
o Giá thâm nhập thị trường đối với sản phẩm phổ biến
o Giá khu vực: mỗi nơi có giá khác nhau
o Giá hạ thấp nhất thời
ích của nó Ưu tiên nhắm tới người tiên phong và khuyến khích người tiêudùng Phương tiện của xúc tiến là bán hàng cá nhân hay tập mẫu catalog
Giai đoạn tăng trưởng: trong giai đoạn này khối lượng hàng hoá bán ra
tăng lên nhanh chóng do thị trường đã chấp nhận Trong trường hợp đó Marketingmix thương là :
Trang 32o Phân phối mở rộng và mạnh
giá rộng theo các địa bàn khác nhau Giai đoạn trưởng thành: trong giai đoạn này khối lượng hàng hoá bán ratăng chậm lại vì sản phẩm đã được hầu hết khách hàng tiềm năng chấp nhận Ởtrường hợp đó Marketing –Mix thương là
khúc thị trường sâu hơn bằng cách đa dạng hoá nhãn hiệu và kiểudáng
xu hướng đi đến thoả thuận ngầm hoặc công khai giữa những ngườibán này chống lại những người bán khác hay chống lại người mua
thông tin đại chúng hay tăng cường thuyết phục, khuyến mại quảngcáo nhắm đến các thị trường phân biệt
Giai đoạn suy thoái: khối lượng bán giảm xuống, nguy cơ tồn kho tăngnhanh Đó là do có sự tiến bộ về công nghệ, sự thay đổi sở thích củakhách hàng và sự cạnh tranh tăng lên Trong trường hợp đó Marketing –Mix thường là :
sản xuất
Chiến lược phát triển sản phẩm mới :
• Khái niệm sản phẩm mới : sản phẩm mới là sản phẩm được một số
khách hàng tiềm năng cảm nhận như mới, bao gồm sản phẩm mới
Trang 33hoàn toàn, sản phẩm cải tiến, sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm cónhãn hiệu mới mà doanh nghiệp phát triển.
• Các giai đoạn phát triển của sản phẩm mới : trải qua 8 giai đoạn
chính sau:
tưởng mới cần phải mô tả sản phẩm mới, thị trường mục tiêu vàmức cạnh tranh đồng thời phải đưa ra một số ước lượng chặtchẽ về quy mô thị trường, giá cả sản phẩm, thời gian và chi phígiành cho việc triển khai, chi phí sản xuất và tốc độ thu hồivốn
trường mục tiêu, dự kiến định vị và bán sản phẩm, thị phần vàmức lợi nhuận trong vài năm tới
phối và chi phí Marketing cho năm đầu tiên
dài và chiến lược Marketing – mix theo thời gian
đoán về doanh số, chi phí, tiền lãi để xác định có thoả mãn các mục tiêucủa doanh nghiệp hay không
trường có lợi hơn
Trang 34• Chọn khu vực để tung sản phẩm ra thịtrường
trường mục tiêu
quả khi tung chúng ra thị trường
c.Chiến lược giá :
Khái niệm :Giá là một đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng phải bỏ ra
để có một sản phẩm với chất lượng nhất định, ở một nơi nhất định
Vai trò của giá :
hàng
đồng tiền, của quan hệ cung cầu và là đòn bẩy của việc quản
lý kinh tế
Những nhân tố ảnh hưởnh đến việc định giá :
Hình 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá
Các phương pháp định giá
Yếu tố bên trong :
Mục tiêu Marketing Chiến lược Marketing – mixĐặt tính sản phẩm Chi phí
Các quyết định
về giá
Yếu tố bên ngoài:
Thị trường
Số cầu Đối thủ cạnh tranh Chính sách giá cả của nhà nước
Trang 35Hình 3.8 Mô hình 3C’s ( cost – Competitor – Customers) trong thiết kếgiá
Nguồn: Marketing căn bản, Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Định giá dựa vào chi phí
Đây là phương pháp đơn giản Người ta sẽ cộng thêm một mức lời dự kiếnvào chi phí cảu một sản phẩm ta dùng công thức sau :
Trong đó : G : giá
Z : chi phí cho một sản phẩm
m : mức lời dự kiến Định giá dựa vào người mua: Ngày càng nhiều công ty định giá dựa trêngiá trị được cảm nhận của sản phẩm Họ xem sự cảm nhận về giá trị của ngườimau chứ không phải phí tổn của người bán Giá được đề ra để đạt được sự cảmnhận đó
Định giá dựa vào cạnh tranh: doanh nghiệp căn cứ vào giá của đối thủ cạnhtranh mà ít chú ý vào chi phí và số cầu cảu riêng mình Doanh nghiệp có thể địnhgiá bằng, thấp hơn, hay cao hơn đối thủ cạnh tranh chính mình
Định giá dựa theo phương pháp điểm hoà vốn: điển hoà vốn là điểm mà tại
đó tiền bán hàng chỉ bù đắp các chỉ phí, doanh nghiệp không có lãi và cũng không
bị lỗ
Mục tiêu chiến lược định giá và các chiến lược định giá điển hình
Giá tối thiểu Giá tối đa
Không có lợi không có mứcnhuận ở mức cầu ở mức giágiá này này
CHI PHÍ
GIÁ CỦAĐỐI THỦ CẠNHTRANH
CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
VỀ SẢN PHẨM
G = Z + m
Trang 36Hình3.9 Mục tiêu chiến lược định giá
Nguồn: Marketing căn bản, Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Chiến lược định giá :
Chiến lược định giá cho tập hợp sản phẩm :
Gia tăng doanh số
Gia tăng thị phần
Tối đa hoá lợi nhuận
Nâng cao hệ số hiệu quả trên
số
Tối đa hoá lợi nhuận
Giữ ổn định thị trường
Mục tiêu khác
Trang 37• Định giá dòng sản phẩm: Các doanh nghiệpquyết định các bậc giá cho những sản phẩm khác nhau trongcùng một dòng ấy Các bậc giá đó cần tính đến những khácbiệt về chi phí, những đánh giá của khách hàng về các đặc điểmkhác nhau, và giá cả của các đối thủ cạnh tranh.
nghiệp cung cấp những sản phẩm với những đặc tính tự chọn
để khách hàng có thể thêm vào sản phẩm của mình và trả thêmtiền cho phần tự chọn này
trong những một số ngành sản xuất các sản phẩm phải đượcdùng với sản phẩm phụ bổ khác Sản phẩm đó bán ra đượcđịnh giá thấp và dồn mức lời cao cho những sản phẩm phụ bổ
Chiến lược điều chỉnh giá :
Định giá chết khấu và các khoản giảm giá:
khách hàng mua thanh toán ngay tức thì Nhằm cải thiện tàichính cho người bán và làm giảm bớt chi phí thu nợ cũng như
nợ khó đòi
mua số lượng lớn
hàng mau hàng hoá hay dịch vụ vào mùa ế ẩm
và giảm giá xúc tiến Giảm giá đổi hàng là việc giảm giá dànhcho chuyện trả lại món hàng cũ khi mua món hàng mới Giảmgiá xúc tiến là những khoản giảm giá để thưởng cho nhữngnhà buôn tham gia vào thị trường xúc tiến
Trang 38Định giá phân biệt: doanh nghiệp thường hay thay đổi giá
căn bản cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, phù hợp vớitừng sản phẩm, khu vực tiêu thụ …
Chiến lược thay đổi giá :
Chủ động giảm giá:thường là để đối phó do hàng hoá tồn kho
nhiều, đối phó với những đối thủ sạnh tranh nhằm tiềm kiếm thêm thị trường, khảnăng tiêu thụ không cao, thị phần đang suy giảm, do muốn khống chế thị trường
Chủ động tăng giá: vật giá gia tăng làm ảnh hưởng lợi nhuận,
lượng cầu quá lớn
Chiến lược định giá một sản phẩm mới:
Định giá thâm nhập thị trường: doanh nghiệp định giá sản phẩm
tương đối thấp, hi vọng rằng sẽ thu hút một lượng khách mua đủ lớn, và đạt mộtthị phần lớn
Định giá nhằm chắt lọc thị trường: là chiến lược trong đó doanhnghiệp định giá cao ngay từ đầu cho sản phẩm mới để “chớp” thị trường Sau khilượng tiêu thụ chậm lại, doanh nghiệp mới hạ giá sản phẩm xuống để lôi kéo lớpkhách hàng kế tiếp vốn nhạy cảm với giá cả
Chiến lược định giá tâm lý: giá cả thường phản ánh thuộc tính củasản phẩm Rất nhiều khách hàng dùng giá cả để đo lường chất lượng sản phẩm.Khi áp dụng chính sách giá tâm lý, nhà sản xuất xem xét yếu tố tâm lý của giá cảchứ không đơn thuần về khía cạnh kinh tế
Chiến lược định giá cho một sản phẩm mới.
Tiến trình xác định giá bán cho một sản phẩm mới:
Lựa chọn mục tiêu của giá:
Để tồn tại
Để tối đa hoá lợi nhuận
Để tối đa hoá doanh thu
Để thu hồi vốn nhanh
Để dẫn đầu về chất lượng sản phẩm
Trang 39Xác định số cầu của sản phẩm
Dự tính chi phíPhân tích sản phẩm, chi phí và giá cả của đối thủ cạnh tranh
Lựa chọn phương pháp định giáLựa chọn mức giá cuối cùng
d.Chiến lược phân phối
Khái niệm: phân phối trong marketing là một quá trình đưa sảnphẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phươngthức và hoạt động khác nhau
Các kênh phân phối :
Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng: tuỳ theo sản phẩm, tuỳ thịtrường, từng doanh nghiệp mà số lượng kênh và cấu trúc kênh cũng khác nhau
Hình 3.9.Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng
Nhà bán buôn nhà đại lý Nhà bán lẻ
Nguồn: Marketing căn bản, Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Kênh phân phối cho sản phẩm công nghiệp:
Các kênh phân phối cho sản phẩm công nghiệp thường ngắn hơnkênh phân phối hàng tiêu dùng Những nhà sử dụng công nghiệp thường ít về sốlượng, nhưng mua với số lượng lớn
NHÀSẢNXUẤT
NHÀ TIÊU DÙNG
Trang 40Hình 3.10 Kênh phân phối sản phẩm công nghiệp.
Nhà đại lý Nhà phân phối công nghiệp
Nguồn: Marketing căn bản, Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM
Lựa chọn kênh phân phối
Căn cứ vào mục tiêu phân phối
Xây dựng hình ảnh sản phẩmKiểm soát
Giảm chi phí, tăng lợi nhuậnCăn cứ vào đặt điểm thị trường
Loại thị trường Quy mô khách hàng tiềm năng Mức độ tập trung về mặt địa lý của thị trườngQuy mô đơn hàng
Căn cứ vào sản phẩmCăn cứ vào đặc điểm của trung gianCăn cứ vào năng lực của doanh nghệpCăn cứ vào ý muốn cạnh tranh của doanh nghiệp
Căn cứ vào đặc điểm môi trường
Chiến lược phân phối:
NHÀSẢNXUẤT
NHÀSẢNXUẤT