Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài Khởi ngũ và phần TLV qua bài Phép phân tích và tổng hợp - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. ii. chn bÞ: - Thầy: Sơ đồ phát triển các luận điểm. - Trò : Đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập. iii. tiÕn tr×nh lªn líp: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1 phút) Đọc sách đối với trí tuệ như thể dục đối với sức khoẻ. Đọc sách là một nhu cầu tối thiểu không thể thiếu của con người và đặc biệt đối với học sinh. Vậy độc sách có tầm quan trọng như thế nào, làm sao để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu quả cao nhất. Tiết học này ta tìm hiểu lời bàn của nhà mó học Chu Quang Tiềm về đọc sách. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (15 phút) I/Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc Chú thích SGK. Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm. 1/ Tác giả, tác phẩm a/ Tác giả: Chu Quang Tiềm (1879 - 1986), người Trung Quốc - nhà mó học và lí luận phê bình văn học nổi tiếng. 1Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 1 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 b/ Tác phẩm: Được trích dòch từ tác phẩm “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách 2/ Đọc, tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. - GV đọc mẫu - 3 HS đọc - Bố cục văn bản được chia lmà mấy phần ? Nêu luận điểm chính ?. a/ Đọc: - Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng điệu lập luận. b/ Chú thích: SGK 3/ Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “ phát hiện thế giới mới” – Tầm quan trọng ý nghóa của việc đọc sách. - Phần 2: Từ “Lòch sử tiêu hao lực lượng” – Nêu khó khăn, các thiên hướng dễ bò sai lạc, mắc phải trong quá trình đọc sách hiện nay. - Phần 3: Còn lại. Phương pháp đọc sách. Hoạt động 2 (20 phút) II/ Đọc, hiểu văn bản Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghãi như thế nào ? Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ nào để làm rõ ý nghóa đó ? - Để nâng cao học vấn thì bước đọc sách có ích lợi quan trọng ntn? Phương thức lập luận nào được t/g sử dụng ở đây ? 1. Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách - Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn vì: + Sách ghi chép, cô đúc và lưư truyền mọi tri thức, mọi thành tựu và loài người tìm tòi, tích luỹ được. + Những sách có giá trò là cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại. - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. - Cách lập luận: hệ thống luận điểm, quan hệ giữa các luận điểm gắn bó chặt chẽ, giàu chất thuyết phục nhờ tác giả sử dụng lối lập luận phân tích. 4. Cđng cè: (3 phót) - GV Chốt lại nội dung được trình bày ở phần 1: Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách. 5. DỈn dß: (2 phót) - Học bài cũ. - Về nhà chuẩn bò phần 2 tiếp theo. 2Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 2 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiếp theo) (Chu Quang Tiềm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài Khởi ngũ và phần TLV qua bài Phép phân tích và tổng hợp - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Sơ đồ phát triển các luận điểm. - Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1 phút) Đọc sách đối với trí tuệ như thể dục đối với sức khoẻ. Đọc sách là một nhu cầu tối thiểu không thể thiếu của con người và đặc biệt đối với học sinh Vậy độc sách có tầm quan trọng như thế nào, làm sao để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu quả cao nhất. Tiết học này ta tìm hiểu lời bàn của nhà mó học Chu Quang tiềm về đọc sách. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 2 (28 phút) II/ Đọc - hiểu văn bản - GV gọi HS đọc đoạn văn. - Đọc sách dễ hay khó ? Tại sao phải chọn sách ? 2. Phương pháp chọn sách - Sách nhiều tràn ngập thư viện, có sách phổ thông, có sách chuyên môn => không chuyên sâu. - Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian và công sức vì đọc những cuốn sách “vô thưởng vô phạt” => Lựa chọn sách: không tham đọc nhiều, chọn cho tinh, đọc cho kó những cuốn sách thực sự có giá trò, có ích lợi cho mình. - Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực CM, chuyên sâu của mình. - Đọc thêm các loại sách thường thức, la sách gần gũi, kề cận với chuyên môn của mình. - Vừa đọc vừa suy ngẫm, không đọc lướt. 3Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 3 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - Tác giả hướng dẫn cách đọc sách ntn ? Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào ? HS thảo luận, trả lời. - Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú và đọc có kế hoạch, có hệ thống. - Đọc sách vừa rèn luyện tính cách, một cuộc chuẩn bò âm thầm, gian khổ. - Đọc sách vùa là việc học tập tri thức, chuyện học làm người. Hãy nêu các nhân xét nói rõ nguyên nhân cơ bản tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao của văn bản ? 3. Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản - Lí lẽ thấu tình đạt lí. - Ngôn ngữ uyên bác. - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, ý kiến dẫn tự nhiên. - Giàu hình ảnh. Hoạt động 3 (5phút) III. Ghi nhơ:ù (Sgk) Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk) 4. Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK. - Phát biểu điều em cảm thấy thấm thía nhất khi đọc bài “Bàn về đọc sách” 5. Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ - Về nhà chuẩn bò bài “Tiếng nói của văn nghệ” 4Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 4 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. Biết đặt câu có khởi ngữ. - Tích hợp với phần Văn qua bài Bàn về đọc sách và phần TLV qua bài Phép phân tích và tổng hợp. - Rèn luyện thêm cách viết câu văn có khởi ngữ. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu - Trò: SGK, đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: : (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1 phút) Trong câu có một bộ phận, một yếu tố nào đó có quan hệ trực tiếp với bộ phận đứng đầu câu (nêu đề tài của câu). Vậy phần nêu lên đề tài của câu là gì?Làm thế nào để xác đònh nó ? Tiết học này ta tìm hiểu về vấn đề đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (20 phút) I/ Đặc điểm và vai trò khởi ngữ trong câu GV dùng máy chiếu chiếu hắt ví dụ (SGK), gọi HS đọc. - Xác đònh chủ ngữ btrong các câu chứa từ ngữ in đậm ? - Hãy phân biệt các từ ngữ in đậm với CN ? - Trước từ ngữ in đậm có thể thêm những qht nào ? - Gv gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ (SGK) 1. Ví dụ: (SGK) - Ở (a): chủ ngữ trong câu là từ “anh” thứ hai. - Ở (b): chủ ngữ là từ “tôi”. - Ở (c): chủ ngữ là từ “chúng ta” * Về vò trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. * Về quan hệ với vò ngữ: Từ ngữ in đậm không có quan hệ C-V với phần vò ngữ. - Có thể thêm những quan hệ từ “về, đối với”. 2. Ghi nhớ: - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm QHT “về, đối với”. 5Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 5 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Hoạt động 2 (15 phút) II/ Luyện tập GV dùng bảng phụ ghi các BT ở SGK. Gọi HS lên bảng làm. HS thảo luận, góp ý. Đònh hướng: Bài tập 1: a) Khởi ngữ: điều này b) Khởi ngữ: Đối với chúng mình c) Khởi ngữ: Một mình d) Khởi ngữ: Làm khí tượng e) Khởi ngữ: Đối với chúng cháu HS tập viết lại các câu bằng cách chuyển các phần in đậm thành khởi ngữ ? Bài tập 2: a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm => Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. => Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. 4. Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ 5. Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ - Đặt 3 câu có khởi ngữ - Chuẩn bò bài: Phép phân tích và tổng hợp 6Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 6 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Chỉ được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghò luận. - Tích hợp với phần Văn ở bài Bàn về đọc sách, ở bài TV Khởi ngữ. - Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ - Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1 phút) Trong văn nghò luận người ta thường kết hợp các phương pháp lập luận để làm sáng tỏ một vấn đề, một khuynh hướng. Phương pháp phân tích và phương pháp lập luận là 2 phương pháp quan trọng giúp người viết phân tích và khái quát sự vật hiện tượng một cách có hiệu quả. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 2 phương pháp đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (20 phút) I/ Phép lập luận phân tích và tổng hợp Gv gọi 2 HS đọc văn bản. 1. Văn bản: Trang phục - Bài văn nêu lên hiện tượng gì ? Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc ? T/g dùng phép lập luận nào để cho thấy những nguyên tắc ngầm cần tuân thủ trong trang phục ? - HS suy nghó, trả lời. Đònh hướng: - Hiện tượng (dẫn chứng) ăn mặc không đồng bộ => Nêu lên vấn đề ăn mặc chỉnh tề. - Hiện tượng ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung (cộng đồng) và hoàn cảnh riêng (sinh hoạt, công việc). - n mặc phù hợp với đạo đức: giản dò, hoà mình vào cộng đồng. * Tác giả tách ra từng trường hợp dể cho thấy ”quy luật ngầm” của văn hoá chi phối cách ăn mặc => Phép phân tích. Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào? - Câu cuối mang tính tổng hợp: Trang phục phù hợp với văn hoá, đạo đức, đặc điểm môi 7Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 7 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 trường là trang phục đẹp. => phép tổng hợp. - Theo em hiểu phép phân tích và phép tổng hợp là phép lập luận ntn ? 2. Ghi nhớ (SGK) + Phân tích là phép lập luận trình bày từng sự vật,hiện tượng nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. + Tổng hợp là phép lập luận rút ra từ những điều đã phân tích. Hoạt động 2 (15 phút) II/ Luyện tập: Bài 1 (SGK): GV yêu cầu hs đọc và thực hiện theo yêu cầu – Phân nhóm thảo luận, trình bày. Đònh hướng: BT1/ Cách phân tích luận điểm của tác giả: - “Học vân học vấn” - học vấn là của nhân loại => học vấn của nhân la do sách truyền lại =>sách là kho tàng của học vấn. * Tác giả phân tích bằng tính chất bắc cầu mối quan hệ của 3 yếu tố: sách – nhân loại – học vấn. Bài 2 (SGK). Phân tích lí do chọn sách mà đọc ? HS trả lời. Lớp góp ý nhận xét, bổ sung. BT 2: Lí do phải chọn sách: - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau => chọn sách tinh, tốt. - Do sức người có hạn => Chọn sách để khỏi lãng phí thời gian và công sức. - Cần đọc các loại sách có liên quan với nhau. 4. Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ 5. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà làm tiếp BT 3,4 (SGK); phân tích những tác hại của việc lười học. - Chuẩn bò bài: Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp. 8Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 8 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghò luận - Tích hợp với phần Văn ở bài Bàn về đọc sách, ở bài tiếng Việt Khởi ngữ. - Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp, viết các đoạn văn nghò luận có sử dụng các phép phân tích và tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ - Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1 phút) Ở tiết 94 chúng ta đã đi tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp. Tiết học này chúng ta tiến hành luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (15 phút) I/ Đọc và nhận dạng, đánh giá Gv gọi 02 HS đọc văn bản. 1. Văn bản 1 (SGK) - GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm một bài. - HS suy nghó, trả lời. Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, GV nhận xét. a) Từ cả cái “hay cả hồn lẫn xác” tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay của cả bài: - Hay ở cái điệu xanh; - Hay ở những cử động; - Hay ở các vần thơ; - Hay ở các chữ không non ép; => phép lập luận phân tích. GV cho HS trao đổi đoạn văn (b)- Gv tông rkết các ý kiến, nêu đáp án chung . b) Văn bản 2 (SGK) Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt về sự thành đạt. - Phân tích 4 nguyên nhân khách quan: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài năng. - Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và 9Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 9 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người => Tổng hợp các nguyên nhân chủ quan: Sự phân đấu kiên trì của mỗi cá nhân – thành đạt là làm cái gì có ích cho bản thân và được xã hội công nhận. Hoạt động 2 (18 phút) II/ Thực hành phân tích Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 2. - HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày, lớp góp ý, GV nhận xét. 2/ Đònh hướng: - Thế nào là học qua loa, đối phó ? - Bản chất của việc học qua loa đối phó ? - Tác hại ? * Bản chất của việc học qua loa đối phó: - Học mà không lấy việc học làm mục đích; coi việc học là phụ. - Học bò động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi cuả thầy cô, của thi cử, bằng cấp. - Do học bò động nên không thấy hứng thú =>chán học, bỏ bê. - Học hình thức không đi vào thực chất kiến thức bài học; - Học đối phó dù có bằng cấp nhưng đầu óc trống rỗng. GV yêu cầu HS làm BT3. HS thảo luận, làm bài trình bày. GV sửa chữa bổ sung. 3/ Lí do khiến mọi người đọc sách: - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại từ xưa đến nay; - Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm - Đọc sách cần đọc kó, hiểu sâu, đọc quyển nào ra quyển ấy. - Cần đọc rộng để hiểu vấn đề CM tốt hơn. 4. Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK (PT,TH) 5. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà làm tiếp BT 4 (SGK); phân tích những tác hại của việc - Chuẩn bò bài: Tiếng nói của văn nghệ. 10Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Trêng THCS Tµ Long 10 [...]... nói của văn nghệ - Phần 2: Còn lại – Tiếng nói kì diệu của văn nghệ; phương pháp tiếng nhậ Hoạt động 2 (20 phút) II/ Đọc, hiểu văn bản: HS đọc phần I 1/ Nội dung tiếng nói của văn nghệ Tác giả đã chỉ ra những nội dung tiếng nói của - Luận điểm 1: Văn nghệ không những phản ánh văn nghệ ?Mỗi nội dung tác giả đã phân tích ntn hiện thực khách quan bằng mà còn biểu hiện cái ? chủ quan của người sáng tạo:... các từ ngữ tình thái, cảm thán - Chuẩn bò bài: Chuẩn bò bài Nghò luận về một sự việc hiện tượng xã hội 17Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Long Trêng THCS Tµ 17 Ng÷ v¨n Gi¸o ¸n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG XÃ HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nắm được cách làm một bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ... Rèn kó năng đọc hiểu văn bản, tìm phân tích các luận điểm, luận chứng trong văn nghò luận, so sánh cách viết của nhà văn và của nhà khoa học Bọc diễn cảm, gợi mở, phân tích,phát vấn, thảo luận – trao đổi II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A: - Lớp 9B: / 5 2... Trêng THCS Tµ 32 Ng÷ v¨n Gi¸o ¸n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: 9A…… /……./2007 Tiết 104-105 9B…… /……./2007 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh : - Ôân tập tổng hợp các kiến thức về văn nghò luận - Tích hợp với phần Văn, Tiếng Việt và TLV đã học - Rèn kó năng viết VBNL về một sự việc, hiện tương xã hội BOTự luận II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, dề kiểm tra viết -Trò: SGK,Bài... ¸n 9 - Rèn kó năngđọc hiểu văn bản, phân tích văn nghò luận về một vấn đề con người và xã hội; có thái độ tiếp thu những cái tốt và khắc phục những cái yếu Bọc diễn cảm, gợi mở, phân tích,phát vấn, thảo luận – trao đổi II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A: - Lớp 9B:... LÀM VĂN SỐ 5 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh : - Ôân tập tổng hợp các kiến thức về văn nghò luận - Tích hợp với phần Văn, Tiếng Việt và TLV đã học - Rèn kó năng viết VBNL về một sự việc, hiện tương xã hội BOTự luận II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, dề kiểm tra viết -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A: - Lớp 9B:... - Học bài cũ - Về nhà chẩn bò phần II của văn bản 12Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Long Trêng THCS Tµ 12 Ng÷ v¨n Gi¸o ¸n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Tiếp theo) (Nguyễn Đình Thi) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người Hiểu thêm cách viết bài văn nghò luận văn học qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt... hội 19Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Long Trêng THCS Tµ 19 Ng÷ v¨n Gi¸o ¸n 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 100 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG XÃ HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Năm được cách làm một bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và phần TV ở Các thành phần biệt lập - Rèn kó năng lập dàn bài và viết một văn bản... thán; phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần ở trong câu - Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và bài TLV: Nghò luận về một hiện tượng xã hội - Rèn kó năng sử dụng các thàn phần đó ở trong câu II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2 Bài cũ: (5 phút) ? Thế nào là đề ngữ. .. trao đổi II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, tư liệu, bảng phụ, SGK -Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A: - Lớp 9B: / 5 2 Bài cũ: : Thế nào là thành phần biệt lập của câu ? Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái ? 3 Bài mới: 26Gi¸o viªn:Ngun ThÞ Sen Long Trêng THCS Tµ 26 Ng÷ v¨n Gi¸o ¸n 9 1/ *) Giới thiệu bài : Trong . (a): chủ ngữ trong câu là từ “anh” thứ hai. - Ở (b): chủ ngữ là từ “tôi”. - Ở (c): chủ ngữ là từ “chúng ta” * Về vò trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. * Về quan hệ với vò ngữ: Từ ngữ in. biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. Biết đặt câu có khởi ngữ. - Tích hợp với phần Văn qua bài Bàn về đọc sách. trò khởi ngữ trong câu GV dùng máy chiếu chiếu hắt ví dụ (SGK), gọi HS đọc. - Xác đònh chủ ngữ btrong các câu chứa từ ngữ in đậm ? - Hãy phân biệt các từ ngữ in đậm với CN ? - Trước từ ngữ in đậm