1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5 tuan 9 ckt co giamtai

48 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

+ Khi nước thât sơi hãy cho rau vào + Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín đều + Đun lửa thật to và đậy nắp nồi - GV thực hiện các thao tác luộc rau - HS quan sát  Hoạt động 3 : Đánh gi

Trang 1

1- KT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

2- KN: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập

3- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, bảng nhóm

- HS: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Cho học sinh làm vào bảng con các bài

- GV gọi Học sinh đọc yêu cầu

+ Gọi học sinh lên bảng làm cả lớp làm

- Học sinh đọc yêu cầu

- 3 học sinh lên bảng làm và nêu cách thực hiện Lớp nhận xét

Kết quả:

a) 35 m 23 cm = 35,23 mb) 51 dm 3 cm = 51,3 dmc) 14 m 7 cm = 14,07 m

- 2,3 học sinh nêu cách làm cả lớp theo dõi

- 3 đại diện tổ lên bảng lớp làm Lớp nhận xét

234 cm = 2,34 m

34 dm = 3,4 m

506 cm = 5,06 m

Trang 2

Bài 3:

- GV gọi Học sinh đọc yờu cầu rồi cả lớp

làm vào vở + học sinh lờn bảng làm

Giỏo viờn sửa chữa

Bài 4: ( Cõu b,d HDHS khỏ, giỏi ).

- GV gọi Học sinh đọc yờu cầu

- HS thảo luận tìm cách làm

- Cho HS báo cáo nhanh kết quả

- GV chốt ý đúng và yêu cầu HS vận dụng

làm bài

- HS tráo vở kiểm tra chéo nhau

4.Củng cố - dặn dũ:

- Học sinh nhắc tờn bài vừa học

- Cho học sinh lờn bảng thi đua làm toỏn

8,5 km = … m

0,128 km = … m

- Giỏo viờn nhận xột và giỏo dục

- Về nhà xem bài sau

- 1 học sinh đọc yờu cầu 3 học sinh lờn bảng làm cả lớp theo dừi

a) 3 km 245 m = 3,245 kmb) 5 km 34 m = 5, 034 kmc) 307 m = 0,307 km

- HS đọc yờu cầu

- Học sinh làm việc nhúm đụi

- 4 học sinh lờn bảng làm Lớp nhận xột

a) 12,44 m = 12 m 44 cmb) (HSKG)7,4 dm = 7 dm 4 cmc)3,45 km = 3 km 45 dam = 3450 md)(HSKG) 3,45 km = 3 km 45 dam

= 3450 m

- HS nhắc lại tờn bài vừa học

- 2 cặp học sinh lờn làm Lớp nhận xột

1- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động

là đỏng quý nhất (trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3)

2- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật

3- í thức yờu quý và trõn trọng người lao động cựng những thành quả của người lao động

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.2- HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài:"Trớc cổng trời"

- Nêu nội dung của bài

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

? Theo các em trên đời này cái gì quý nhất ? (HS trả lời câu hỏi)

GV:''Cái gì quý nhất mà là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cói Chúng ta cần tìm hiểu bài học hơn này để xem ý kiến của mọi ngời về điều này ''

b, Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp theo đoạn

Trang 3

- Phân loại đọc nối tiếp L1

- Luyện đọc nối tiếp - Nêu chú giải

- GV đọc mẫu: (Đọc với giọng kể

chuyện, chậm rói, phõn biệt lời của cỏc

nhõn vật Giọng Hựng, Quý, Nam : sụi

nổi, hào hứng; giọng thầy giỏo: ụn tồn,

chõn tỡnh, giàu sức thuyết phục)

- Bài được chia làm mấy đoạn? Đú là

những đoạn nào?

- HS đọc nối tiếp theo đoạn

- Nêu từ khó đọc

- GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm

- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS

- HS nờu chỳ giải

- Chia 3 đoạn+ Đ1: Từ đầu … sống đợc không

+ Đ2: Tiếp … phân giải

+ Đ3: Phần còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- Gọi HS giải nghĩa từ khú

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2

? Trên đờng đi học về Hùng, Quý, nam

trao đổi điều gì ?

- HS thi nhau trả lời

+ Hựng cho rằng lỳa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thỡ giờ quý nhất

+ Hựng: lỳa gạo nuụi sống con người+ Quý: cú vàng là cú tiền, cú tiền sẽ mua được lỳa gạo

+ Nam: cú thỡ giờ mới làm được ra lỳa gạo vàng bạc

*GV khẳng định cỏi đỳng của 3 HS : Nh vậy, mỗi bạn đều có 1 ý kiến riêng, lí lẽ khá sắc bén, có lí để bảo vệ ý kiến của mình Đây quả là 1 cuộc tranh luận sôi nổi không kém phần quyết liệt, sôi nổi và ai cũng có lí, lỳa gạo vàng bạc thỡ giờ đều quý

-> Rút ý 1: Cuộc tranh luận, sôi nổi giữa ba ngời bạn

 Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.

? Kết quả tranh luận của 3 ngời bạn như

thế n o? à

? Họ đã phải nhờ sự trợ giúp của ai ?

? Thầy giáo cho rằng điều gì quý

nhất ? ? Thầy đa ra lập luận thế nào ?

- Cho HS quan sát tranh

- 1HS đọc to - Cả lớp đọc thầm

- Không ai chịu ai, không phân thắng bại

- Thầy giáo

- Ngời lao động quý nhất

- Lúa gạo muốn có phải đổ mồ hôi Thì giờ: Trôi qua không lấy lại

Vàng: Dắt và hiếm …

- Tranh vẽ mọi người đều đang làm

Trang 4

Em hóy mụ tả lại bức tranh minh hoạ

của bài tập đọc và cho biết bức tranh

muốn khẳng định điều gỡ?

việc: nụng dõn đang gặt lỳa, kĩ sư đang thiết kế, cụng nhõn đang làm việc, thợ điờu khắc đang chạm trổ Tranh vẽ

- Cho HS kể thêm 1 số ngành

-> Rút ý 2: Những lập luận sâu sắc của thầy giáo

? Em hãy chọn tên khác cho bài?

- Nội dung của bài là gỡ?

- Cuộc tranh luận thú vị

- Ai có lí

- Ngời lao động là quý nhất

Nội dung: Trên đời này quý nhất là

ngời lao động.

4 Luyện đọc diễn cảm

- 5HS luyện đọc theo vai

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần

luyện đọc

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm

đoạn : Hựng núi….lỳa gạo, vàng bạc!

Tiết 3 Kể chuyện (tuần 9 giảm tải)

ÔN: kể chuyện đã nghe, đã đọc (TUầN 8)

I MỤC TIấU:

1- KT: Củng cố cho HS caõu chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc noựi veà quan heọ giửừa con ngửụứi vụựi thieõn nhieõn

Trang 5

2-KN: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên : biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK ; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp

3 GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV: Một số truyện nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngơn truyện thiếu nhi Bảng lớp viết đề bài

2- HS: Vở, câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 KiĨm tra :

? Hãy kể câu chuyện đã nghe, đã đọc

nĩi về quan hệ giữa con người với

Đề bài: Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ

giữa con người với thiên nhiên

- Đọc nối tiếp các gợi ý SGK - 3HS đọc

- Khuyến khích HS tìm truyện ngồi

SGK

- Nĩi tên câu chuyện định kể - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện

của mình

b Học sinh thực hành kể

- Tổ chức HS kể theo cặp và trao đổi ý

nghĩa câu chuyện

- Từng bàn kể cho nhau nghe

- Chuyện dài chỉ kể 1,2 đoạn - Nhiều HS lần lượt kể và cùng lớp trao

đổi ý nghĩa câu chuyện

- Gv ghi tên những câu chuyện - Nhận xét theo tiêu chí

- HS kể lên bảng và đưa tiêu chí

Trang 6

………

Tiết 5 Khoa học

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS

I MỤC TIÊU:

1- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ

2- ** GD KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS

- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV

3- GD: Có ý thức không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của

họ

** GD BVMT:Phòng chống bệnh dịch và các tệ nạn xã hội

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; bộ thẻ các hành vi

- HS: Hình trang 36, 37 SGK; giấy A3, bút dạ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định

2 Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS

- Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?

- Nêu các đường lây truyền và cách phòng

phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng

“HIV lây truyền hoặc không lây truyền

qua ”

- GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với

một số hành vi

Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV

- Dùng chung bơm kim tiêm không khử

- Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc

Trang 7

Uống chung li nước.

Ăn cơm cùng mâm

Nằm ngủ bên cạnh

Dùng cầu tiêu công công

** GD BVMT:Phòng chống bệnh dịch và

các tệ nạn xã hội

- GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua

giao tiếp thông thường

 HĐ2: Đóng vai

- GV khuyến khích HS sáng tạo trong các

vai diễn của mình

+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng

xử?

+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm

nhận như thế nào trong mỗi tình huống?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK

và trả lời các câu hỏi:

+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì?

+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình

2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối

xử như thế nào?

- GD KNS : HIV không lây qua tiếp xúc xã

hội thông thường Những người nhiễm HIV,

đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống,

thông cảm và chăm sóc Không nên xa lánh,

phân biệt đối xử Điều đó đối với những

người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã

được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy

được động viên, an ủi, được chấp nhận

4 Tổng kết - dặn dò

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa

- 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với

HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý

- HS nêu ghi nhớ

………

ChiÒu

Trang 8

2- KN: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.

3- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV : B¶ng phô, SGK, phÊn mµu, tµi liÖu tham kh¶o.Hệ thống bài tập

2- HS : Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Tæ chøc:

2 D¹y häc bµi míi:

Giíi thiÖu bµi

Lµm t¬ng tù bµi 1:

a.2,539 m =2m 5dm 3cm 9mm

=2m 53cm 9mm = 2m 539mm = 2539mm

b.7,306m= 7m 3dm 6mm

=7m 30cm 6mm =7 m 306mm =.7306mm

Trang 9

9m 38mm= 9, 038m= 9038dm=903,8cm

Đọc đề và làm bài vào vở:

a.4,8km =4800m 24,698 km =24689m

12,05 km =12050m 0,61km =610m

IV Hoạt động nối tiếp:

- Giỏo viờn nhận xột và giỏo dục

- Về nhà xem bài sau

Trang 10

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ

cần chuẩn bị để luộc rau

+ Ở gia đình em thường luộc những loại

rau nào?

+ Hãy nêu cách sơ chế rau cải trước khi

nấu?

- GV lưu ý: Đối với một số loại rau như

rau cải , bắp cải , su hào, đậu cơ ve … nên

ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau

khi đã rửa sạch để giữ đượcchấyt dinh

dưỡng của rau

- HS quan sát H 1/SGK và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

- Nhặt bỏ gốc, rễ, tách bỏ lá giập, sâu, tước bỏ xơ , cắt khúc , rửa bằng nước sạch từ 3- 4 lần

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau Hoạt động nhĩm

- GV giới thiệu cách luộc rau - HS đọc mục 2 và quan sát H 3/

SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình

+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau

chín đều và xanh

+ Nên cho ít muối hoặc bột canh vào nước

luộc để rau cĩ màu xanh đẹp

+ Khi nước thât sơi hãy cho rau vào

+ Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín đều

+ Đun lửa thật to và đậy nắp nồi

- GV thực hiện các thao tác luộc rau - HS quan sát

 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học

tập

- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả

học tập của HS

+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những

nguyên liệu và dụng cụ nào?

+ Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau cĩ

Trang 11

của HS

 Hoạt động 3 : Củng cố

- GV hỡnh thành ghi nhớ

+ So sỏnh cỏch luộc rau ở gia đỡnh em với

cỏch luộc rau nờu trong bài học

Tiết 3 Tiếng Việt(LT)

Tập làm văn: luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở, kết bài)

1- GV : Bảng phụ, phấn màu, bỳt dạ, tài liệu tham khảo

2- HS : Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ

Iii.các Hoạt động dạy học

- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày miệng

đoạn viết của mình

- Cho biết kết thỳc của bài tả cảnh

- Kết bài mở rộng là núi lờn tỡnh cảm của mỡnh và cú lời bỡnh luận thờm về cảnh võt định tả

HS đọc đề và làm theo yêu cầu

- HS làm ra nháp

- HS làm vào vở

HS nối tiếp nhau trình bày miệng

đoạn viết của mình

Trang 12

h- Bài tập 2: Viết đoạn kết bài cho bài văn

- Nhắc nhở các em làm bài cho đúng với

Yêu cầu của đề bài

- Gọi HS đọc bài của mình

em có đoạn viết hay, có hình ảnh

- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài sau đợc

tốt hơn

ơng em, sông chảy giữa các bãi mía, bãi ngô, bờ dâu xanh ngắt Nớc sông trong vắt Dòng sông đẹp nh một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng ruộng Con sông này gắn liền với tuổi thơ ấu của chúng em

-HS nhắc lại cách viết đoạn kết của bài

1- KT: Biết viết cỏc số đo khối lượng dưới dạng số thập phõn

* Lớp làm bài 1;2(a);bài 3 Cũn lại HDHS khỏ, giỏi

2-KN: Nắm vững kiến thức trờn giải đỳng cỏc bài tập

3- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, cẩn thận và suy luận lụgic trong học toỏn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẳn, SGK

2- HS: SGK.Vở, bảng con, nhỏp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lờn bảng làm bài và nờu

cỏch làm

- Hỏt

- 2 học sinh lờn bảng làm Lớp nhận xột

Trang 13

35,4 km = ………… m

7,4 km = …… dm… cm

- Nhận xét và ghi điểm

- Gọi học sinh nêu bảng đơn vị đo dộ

dài và mối liên hệ của chúng

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Viết các số đo khối

lượng dưới dạng số thập phân”

- GV ghi tên bài lên bảng

b Hướng dẫn:

1) Ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng

- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo khối

lượng 2 học sinh lên bảng ghi vào bảng

-Cho học sinh nhận xét mối liên hệ giữa

các đơn vị đo liền nhau

2) Ví dụ: Giáo viên ghi lên bảng, gọi

học sinh nêu cách làm theo vốn hiểu

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi Học sinh lên bảng làm Cả lớp

làm vào vở

- Giáo viên nhận xét chung sửa chữa

Bài 2: ( câu b HDHSkhá,giỏi )

Cho học sinh đọc yêu cầu

+ làm bài vào vở

+ Sau đó gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét sửa chữa chung

- Học sinh nêu bảng đơn vị đo dộ dài

và mối liên hệ của chúng

- Cả lớp theo dõi

- HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng 2 học sinh lên bảng ghi vào bảng

a) 4 tấn 562 kg = 4,562 tấnb) 3 tấn 14 kg = 3,014 tấnc) 12 tấn 6 kg = 12,006 tấnd) 500 kg = 0,500 tấn

- Học sinh đọc yêu cầu

- HS làm vào vở

- 4 học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét

a) Có đơn vị đo là kg:

2 kg 50 g = 2,050 kg ;

45 kg 23 g = 45,023 kg

10 kg 3 g = 10,003 kg ; 500 g = 0,500 kg b) Có đơn vị đo là tạ:

2 tạ 50 kg = 2,50 tạ 3 tạ 30 kg = 3,30 tạ

34 kg = 0,34 tạ 450 kg = 4,50 tạ

Trang 14

Bài 3: Gọi học sinh đọc yờu cầu:

+ Yờu cầu Thảo luận nhúm đụi với bạn

để làm

+ Đại diện cỏc nhúm lờn bảng làm

- Giỏo viờn nhận xột sửa chữa

4.Củng cố - dặn dũ:

- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo khối

lượng và mối quan hệ của cỏc đơn vị đo

liền nhau

- Giỏo viờn nhận xột và giỏo dục

- Xem bài sau

- Học sinh đọc yờu cầu

- Thảo luận nhúm đụi với bạn

- 2 học sinh đại diện của 2 nhúm lờn bảng làm Lớp nhận xột

Giải:

Lượng thịt cần để nuụi 6 con sư tử trong 1 ngày

9 x 6 = 54 (kg)Lượng thịt cần để nuụi 6 con sư tử trong 30 ngày

1- KN: Viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ theo thể thơ

tự do Làm được Làm đợc bài tập 2: a,b hoặc BT 3: a,b

2- KN: Rốn kĩ năng viết đỳng, đều bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ theo thể thơ tự do Sai ớt lỗi chớnh tả

3- GD:í thức rốn luyện chớnh tả, giữ gỡn sỏch vỡ sạch đẹp; tỡnh yờu thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV: SGK Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS bốc thămm tỡm từ chứa tiếng đú VD: la/na; nẻ/ lẻ Giấy bỳt, băng dớnh để dỏn bảng cho cỏc nhúm thi nhau tỡm nhanh từ lỏy theo yờu cầu BT3.2- HS: SGK; vở BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A,Kiểm tra bài cũ

- Yờu cầu HS tỡm và viết cỏc từ cú

tiếng chứa vần uyờn/ uyờt

- GV nhận xột ghi điểm

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS nhớ -viết

a) Trao đổi về nội dung bài

- HS viết vào bảng con

- 2 HS đọc thuộc

Trang 15

- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.

? Bài thơ cho ta biết điều gì ? - Vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của mọi ngời đang chinh phục dòng

sông với sự gắn bó, hoà quyện với con ngời với thiên nhiên

+ Bài thơ cú mấy khổ?

+ Cỏch trỡnh bày mỗi khổ thơ như thế

nào?

+ Trỡnh bày bài thơ như thế nào?

+ Trong bài thơ cú những chữ nào

phải viết hoa?

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm

- Gọi một số em báo cáo kết quả: GV

ghi nhanh lên bảng

Bài 3a ( Thi tỡm từ tiếp sức)

- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập

- Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức: Chia

lớp làm hai đội, đội nào “Tiếp sức” viết

đợc nhiều từ lấy âm đầu là đội đó sẽ

thắng cuộc (VD: Loạng choạng, lảnh

lót )Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi

HS viết song thỡ HS khỏc mới được lờn

Trang 16

- Nhúm nào tỡm được nhiều từ thỡ nhúm

1- GV :SGK Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo.Hệ thống bài tập

2- HS : Vở, SGK; VBT TV5 tập 1; , ụn lại kiến thức cũ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Kiểm tra: - HS đặt câu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của cụm từ

“chín”, “vạt”

2 Bài mới:

a Gtb: “Bài học hôm nay giúp các em mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thiên

nhiên để chuẩn bị cho viết bài văn, đoạn văn tả cảnh thiên nhiên sinh động”.

 B i 2 à : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài 2 : Tỡm từ ngữ tả bầu trời trong

cõu chuyện nờu trờn:

- Gọi HS đọc yờu cầu

- HS thảo luận nhúm và làm bài tập

- Các nhóm ghi kết quả vào bảng nhúm

- Đại diện nhúm trỡnh bày+ Những từ thể hiện sự so sỏnh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao

+ Những từ thể hiện sự nhõn hoỏ: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bó/ trầm ngõm

Trang 17

Giỏo viờn :

**GDLG BVMT: Khai thỏc giỏn tiếp

nội dung bài để bồi dưỡng tỡnh cảm

yờu quý, gắn bú với mụi trường sống.

nhớ tiếng hút của bầy chim sơn ca/ ghộ sỏt mặt đất/ cỳi xuống lắng nghe để tỡm xem chim ộn đang ở trong bụi cõy hay

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi 1 số em đọc bài làm

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho

từng HS

Gợi ý: Em có thể sử dụng đoạn văn

mình đã viết trong phần thân bài của

bài văn tả cảnh cần chỉnh sửa lại cho

ru ngủ tâm tình động viên sông Thỉnh thoảng tre lại thả những chiếc lá khô (xuống mặt nớc) làm những con thuyền

GV: Chuaồn bũ 1 coứi vaứ keỷ saõn chụi

HS: Trang phuùc goùn gaứng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Khụỷi ủoọng:GV taọp hụùp lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc.

Caựn sửù daón ủaàu caỷ lụựp chaùy xung quanh saõn taọp

KTBC: thửùc hieọn 2 ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng

Baứi mụựi:

Trang 18

a/-GT bài: Ôn hai động tác đã học của bài thể dục, học động tác chân của bài

thể dục PTT

b/-Các hoạt động :

Hoạt động 1: Ôn động tác vươn thở, động

tác tay

- Mục tiêu : Biết cách thực hiện 2 động tác

của bài thể dục phát triển chung

- Cách tiến hành:

-Gọi HS thực hiện

-Thực hiện theo lớp

- Hoạt động 2: Học động tác chân.

- Mục tiêu: Biết cách thực hiện động tác

chân của bài thể dục phát triển chung

- Tiến hành :

- Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích(kết

hợp tranh)

-Gọi HS thực hiện

-Tập theo lớp

 Thực hiện phối hợp 3 động tác đã

học

- Hoạt động3: Trò chơi “Dẫn bóng”

- Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia

chơi được trò chơi

- Tiến hành:

- Nhắc lại cách chơi, luật chơi

sau đó cho các em chơi thử và chơi chính

thức GV điều khiển trò chơi

- 1-2 HS thực hiện lại động tác GV cùng cả lớp nhận xét.-Cả lớp cùng thực hiện theo sự điều khiển của GV

- 1-2 HS thực hiện động tác

- Cả lớp tập theo sự điều khiển của GV

- Thực hiện động tác

- GV điều khiển lần 1, lần 2 cán sự điều khiển

- Ngồi nghe GV phổ biến luật chơi

- Cả lớp chơi thử và chơi chính thức GV quan sát nhắc nhở các em chơi đúng luật

Củng cố: GV gọi một số HS thực hiện động tác vươn thở và động tác

tay và chân

Cán sự dẫn lớp chạy theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập nhẹ nhàng

Hướng dẫn HS thả lỏng

IV/-Hoạt động nối tiếp :

 GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BT về nhà tập 3 động tác

………

Trang 19

TiÕt 1 To¸n (LT)

«n tËp

I MỤC TIÊU:

1- KT: Cñng cè c¸ch viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

2-KN: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập

3- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV : B¶ng phô, phÊn mµu, tµi liÖu tham kh¶o.Hệ thống bài tập

2- HS : SGK.Vở, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh nêu lại bảng đơn vị đo

khối lương và mối quan hệ giữa các

- GV chữa bài và chỉ ra những điểm

chưa đúng của học sinh sau mỗi câu

 B i 2 à : ViÕt sè thÝch hîp vµo chç

chÊm:

- GV gọi HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

9 t¹ 34kg = … tÊn 5843kg = … tÊnb) 456g = … kg 2kg 2g = … kg 4kg 59g = … kg 2354g = … kg

- Líp lµm vµo vë - 2 em lªn b¶ng lµm

- Ch÷a bµi, nhËn xÐt

a) 2,12 tÊn = … tÊn … kg 14,3 tÊn = … tÊn … kg 60,99 kg = … kg … g 5,007kg = … kg … gb) 5,35 tÊn = … kg 9,4 tÊn = … kg 24,86 kg = … g 18,1 kg = … g

Trang 20

? Muốn so sánh ta phải làm thế nào?

 B i 4 à : Một ô tô chở 4,75 tấn xi

măng, mỗi bao cân nặng 50kg Hỏi xe ô

tô chở đợc bao nhiêu bao xi măng

- GV gọi HS đọc đề bài

- GV yờu cầu HS tự làm bài

- Bài toỏn cho ta biết gỡ? Yờu cầu làm

b 0,7 kg > 0,67 tấn 850g = 0,85kg

357 tạ > 3,57 tấn

- Học sinh đọc đề toán - Tự làm bài

- Chấm bài 1 số của bài

- Nhận xét chung Giải:

Đổi 4,75 tấn = 4750kg

Xe đó chở đợc số bao xi măng là:

4750 : 50 = 95 (bao) Đáp số: 95 bao

Tiết 2 Khoa học

PHềNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I MỤC TIấU:

- Nờu được một số qui tắc an toàn cỏ nhõn để phũng trỏnh bị xõm hại

- Nhận biết được nguy cơ khi bản thõn cú thể bị xõm hại

- Biết cỏch phũng trỏnh và ứng phú khi cú nguy cơ bị xõm hại

** GD BVMT: Phòng chụ́ng bợ̀nh dịch và các tợ̀ nạn xã hụ̣i.

**GDKNS:

- Kĩ năng phõn tích phán đoán các tình huụ́ng có nguy cơ bị xõm hại

- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huụ́ng có nguy cơ bị xõm hại

- Kĩ năng sự giúp đỡ nờ́u bị xõm hại.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV : SGK Hỡnh vẽ trong SGK/38, 39 Bảng phụ Một số tỡnh huống để đúng vai, bỳt dạ

2- HS : SGK.Vở, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định

2 Bài cũ

- HIV lõy truyền qua những đường nào?

- Nờu những cỏch phũng chống lõy nhiểm

HIV?

- GV nhận xột, cho điểm

3 Bài mới

 Hoạt động 1: Xỏc định cỏc biểu hiện của

việc trẻ em bị xõm hại về thõn thể, tinh thần

Trang 21

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và

trả lời các câu hỏi?

1 Chỉ và nói nội dung của từng hình theo

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Nếu

vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế

nào?

- GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân

+ Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ

+ Không ở phòng kín với người lạ

+ Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp

đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí

- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình

với các ngón xòe ra trên giấy A4

- Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên

một người mà mình tin cậy, có thể nói với

họ những điều bí mật đồng thời họ cũng sẵn

sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn

mình…

- GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình

với người bên cạnh

- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin

cậy” của mình cho cả lớp nghe

* * GD KNS : Xung quanh có thể có những

người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong

lúc khó khăn Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự

H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ

Trang 22

- Chuẩn bị: “Phũng trỏnh tai nạn giao

1- KT: Hiểu Đại từ là từ dựng để xưng hụ hay để thay thế danh từ, động từ, tớnh

từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ) trong cõu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ )

2- KN: Nhận biết được một số đại từ thường dựng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dựng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

3- GD: Cú ý thức sử dụng đại từ hợp lý trong văn bản TGHCM (Liờn hệ): Giỏo dục tỡnh cảm yờu kớnh Bỏc

- GV ghi câu văn: “Cu Tí vào lòng mẹ Nó nhớ mẹ lắm”

- Yêu cầu HS xác định từ loại

Cu Tí sà vào lòng mẹ Nó nhớ mẹ lắm

- HS nêu lại khái niệm về đại từ, động từ, tính từ

2 Bài mới: a Giới thiệu bài

? Trong VD trên, từ “Nó”trong câu thứ 2 muốn nói đến đối tợng nào ? (Cu Tí) GV: “Từ” “Nó” trong câu dùng để thay thế cho từ Cu Tí là câu 1 Nó chính là đại

từ Vậy đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói và viết có tác dụng gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài hôm nay

cậu dựng để xưng hụ, thay thế cho cỏc

nhõn vật trong truyện là Hựng, Quý,

Nam Từ nú là từ xưng hụ, đồng thời

thay thế cho danh từ chớch bụng ở cõu

- HS đọc

- Dùng để xng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý, Nam

- Thay thế cho chính bông

- Danh từ

- Thay thế cho danh từ

Trang 23

trước để trỏnh lặp từ ở cõu thứ 2 Đây là

- 1 số báo cáo kết quả, Gv bổ sung

? Nếu có từ ở VD1 thay thế cho danh từ

thì các từ Vậy, Thế thay thế cho cái gì

trong câu ?

GV: KL: Từ vậy, thế cũng là những đại

từ.dựng thay thế cho cỏc động từ, tớnh từ

trong cõu cho khỏi lặp lại cỏc từ ấy

- Vậy: Thay thế “Rất thích thơ”

- Thế: Thay thế “Rất quý”

- Cách dùng giống các từ ở BT1 là để tránh lặp từ

- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập

- Yờu cầu đọc những từ in đậm trong

+ Những từ in đậm đú dựng để chỉ Bỏc

Hồ + Những từ ngữ đú viết hoa nhằm biểu

Cỏi cũ, cỏi vạc, cỏi nụng Sao mày giẫm lỳa nhà ụng hỡi cũ? Khụng khụng, tụi đứng trờn bờ,

Trang 24

 B i 3 à : - Gọi HS đọc yờu cầu và nội

dung bài

- Yờu cầu HS làm việc theo cặp nhúm

Gợi ý:

Gợi ý:+ Đọc kĩ cõu chuyện

+ Gạch chõn dưới những danh từ được

lặp lại nhiều lần.

+ Tỡm đại từ thay thế cho danh từ ấy.

+ Viết lại đoạn văn khi đó thay thế.

- Yờu cầu hS đọc đoạn văn đó hoàn

chỉnh

- GV nhận xột

4 Củng cố - dặn dũ

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Mẹ con cỏi diệc đổ ngờ cho tụi Chẳng tin, ụng đến mà coi.

Mẹ con nhà nú cũn ngồi đõy kia

- Nhận xột bài của bạn+Mày, ông, tôi, nó+ Bài ca dao là lời đối đỏp giữa nhõn vật ụng với con cũ

+ cỏc đại từ đú dựng để xưng hụ, mày chỉ cỏi cũ, ụng chỉ người đang núi, tụi chỉ cỏi cũ, nú chỉ cỏi diệc

- HS đọc đề, thảo luận theo nhóm bàn

Toỏn

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIấU:

1-KT: Biết viết cỏc số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn

* Lớp làm bài 1,2 Cũn lại HDHS khỏ, giỏi

2-KN: Nắm vững kiến thức trờn giải đỳng cỏc bài tập

3- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, cẩn thận và suy luận lụgic trong học toỏn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1- GV : SGK Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo.Hệ thống bài tập

2- HS : SGK.Vở, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Hỏt vui

Ngày đăng: 27/10/2014, 00:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1- GV : SGK. Hỡnh vẽ trong SGK/38, 39. Bảng phụ. Một số tỡnh huống để  đóng vai, bút dạ. - GA lop 5 tuan 9 ckt co giamtai
1 GV : SGK. Hỡnh vẽ trong SGK/38, 39. Bảng phụ. Một số tỡnh huống để đóng vai, bút dạ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w