1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỢP 5 TUẦN 9

30 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Tuần 9 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $17: Cái gì quí nhất I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2- Nắm đợc vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý đợc khẳng định trong bài ( ngời lao động là quí nhất ). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trớc cổng trời 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: +Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất? +Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? +) Rút ý1: Cái gì quý nhất? -Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi: +Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất? +)Rút ý 2: Ngời Lao động là quý nhất -Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? -Nội dung chính của bài là gì? -Đoạn 1: Từ đầu đến Sống đợc không? -Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Lúa gạo, vàng, thì giờ. -Lý lẽ của từng bạn: +Hùng: Lúa gạo nuôi sống con ngời. +Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc. -Vì không có ngời LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một -HS nêu. 1 -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài. Tiết 3: Toán $41: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản. -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (45): Viết các số đo dới dạng số thập phân có đơn vị là km. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) 35,23m b) 51,3dm c) 14,07m *Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m *Kết quả: a) 3,245km b) 5,034km 2 -GV hớng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. c) 0,307km *Lời giải: 44 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100 450 c) 3,45km =3 km= 3km 450m = 3450m 1000 (Phần b, c làm tơng tự phần a, c. Kết quả: b = 7dm 4cm ; d = 34 300m) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dới dạng số thập phân. 3 Tiết 4: Khoa học $17: phòng tránh hiv/aids I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. -Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 36, 37-SGK - 5tấm bìa cho hoạt động tôi đóng vai Tôi bị nhiễm HIV. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu đờng lây truyền, cách phòng bệnh AIDS? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. 2.2- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua * Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. *Chuẩn bị: GV chuẩn bị : -Bộ thẻ các hành vi. -Kẻ sẵn trên bảng có ND nh SGV- Tr.75 * Cách tiến hành. -GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 HS. -GV hớng dẫn và tổ chức chơi: +Hai đội đứng hàng dọc trớc bảng. + Khi GV hô Bắt đầu: Ngời thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, gắn lên cột tơng ứng, cứ thế tiếp tục cho đến hết. +Đội nào gắn xong các phiếu trớc, đúng là thắng cuộc -GV cùng HS không tham gia chơi kiển tra. -GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi. -GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng. -HS chơi theo hớng dẫn của GV. -HS kiểm tra kết quả. 2.3-Hoạt động 2: Đóng vai Tôi bị nhiễm HIV *Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. -Không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV. *Cách tiến hành: -GV mời 5 HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, h- ớng dẫn nh nội dung SGV-tr 77. Những HS còn lại theo dõi để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, không nên. -Thảo luận cả lớp: +Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? -HS đóng vai. -HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. 4 +Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống? 2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận -GV cho HS thảo luận theo nhóm 4: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: +Nói về nội dung từng hình. +Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những ngời bị nhiễm HIV và GĐ họ -Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: (SGV-tr.78). Cho HS đọc phần Bạn cần biết. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 5: Mĩ thuật. $9:Thờng thức mĩ thuật. Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam. I/ Mục tiêu. -HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam -HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.(Tợng tròn,phù điêu tiêu biểu). -HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II/ Chuẩn bị. -Su tầm ảnh, t liệu về điêu khắc cổ. -Tranh ảnh về tợng và phù điêu cổ. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết về điêu khắc cổ -GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết. + Xuất xứ. +Nội dung đề tài. +Chất liệu. - HS quan sát và nghe giới thiệu về điêu khắc và phù điêu. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tợng và phù điêu nổi tiếng. -Gvcho HS xem SGK và thảo luận nhóm đôi. -HS xem SGK và tìm hiểu về: *Tợng. +Tợng phật A-di-đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) +Tợng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) *Phù điêu: 5 -GV nhận xét và bổ sung. -Đặt CH cho HSTL về tác phẩm điêu khắc mà em biết. +Tên bức tợng hoặc phù điêu? +Đợc đặt ở đâu? +Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì? +Tả sơ lợc và nêu cảm nhận của em? -GV nhận xét và kết luận. d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. -GV nhận xét chung tiết học. -Phù điêu chèo thuyền. -Phù điêu đá cầu. *HS nêu hiểu biết của mình về điêu khăc và phù điêu. -HS trả lời. 3.Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu $17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I/ Mục tiêu: 1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên:Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 2- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. - Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trớc. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 số HS đọc nối tiếp bài văn.Cả lớp đọc thầm theo. -Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời đại diện nhóm trình bày. -HS đọc bài văn. *Lời giải: -Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh nh mặt nớc mệt nỏi trong ao. -Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: đợc rửa mặt sau cơn ma / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy 6 -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn: +Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. +Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, cong viên, +Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. +Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. +Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trớc đây nhng cần thay những từ -GV cho HS làm vào vở. -Cho một số HS đọc đoạn văn. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất. chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. -Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. -HS đọc. -HS chú ý lắng nghe GV hớng dẫn. -HS làm vào vở. -HS đọc đoạn văn vừa viết. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm đợc. Tiết 2: Chính tả (nhớ viết) $9: tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng I/ Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II/ Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ để HS làm bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.Hớng dẫn HS nhớ viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. 7 - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nh thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên đàn ba-la-lai-ca nh thế nào? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (86): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gơị ý: - GV cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (87): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Ví dụ về lời giải: a) la hét nết na ; con la quả na b) Lan man mang mác ; vần thơ - vầng trăng * Ví dụ về lời giải: - Từ láy âm đàu l : la liệt, la lối, lả lớt - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Tiết 3: Toán $42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Bảng đơn vị đo khối lợng. -Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối l- ợng thờng dùng. -Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. 8 II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). 2-Bài mới: 2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng: a) Đơn vị đo khối lợng: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối l- ợng đã học lần lợt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề? Cho VD? -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng? Cho VD? 2.2-Ví dụ: -GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn -GV hớng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dới dạng số thập phân. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (44): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. -Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trớc nó. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg -HS trình bày tơng tự nh trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg *VD: 5tấn132kg = 5,132 tấn *Lời giải: a) 4tấn 562kg = 4,562tấn b) 3tấn 14kg = 3,014tấn c) 12tấn 6kg = 12,006tấn d) 500kg = 0,5tấn *Kết quả: a) 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg b) 2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ *Bài giải: Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 một ngày là: 6 x 9 = 54 (kg) Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 9 Tiết 4: Kĩ thuật $4: Thêu chữ V (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu chữ V - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn, tay ) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu có đờng kính 20 x 25cm. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.1-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật. GV hớng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật: -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu chữ V? -Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2? -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đờng thêu? -Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu chữ V. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. 2.2-Hoạt động 2: HS thực hành. -GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. -GV nêu thời gian thực hành. -HS thực hành thêu chữ V ( Cá nhân -HS nêu và thực hiện. -HS nhắc lại cách thêu chữ V. -HS nêu. -HS thực hành thêu chữ V. 10 [...]... con d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - GV nhận xét *Bài tập 2 (47): Viết số thập phân thích *Kết quả: hợp vào chỗ chấm a) 0,1 654 ha -Mời 1 HS đọc đề bài b) 0,5ha -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách c) 0,01km2 giải d) 0,15km2 -Cho HS làm vào nháp -Mời 4 HS lên chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Kết quả: *Bài tập 3 (47): Viết số thích hợp vào a) 53 4ha chỗ chấm b) 16m2 50 dm2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu c) 650 ha -GV hớng... -GV nêu VD1: 3m2 5dm2 = m2 0,0001km2 -GV hớng dẫn HS cách làm và cho HS 5 tự làm *VD1: 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2 100 -GV nêu VD2: (Thực hiện tơng tự nh 42 VD1) *VD2: 42dm2 = m2 = 0,42m2 100 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1(47): Viết các số thập phân *Lời giải: thích hợp vào chỗ chấm a) 56 dm2 = 0 ,56 m2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 -Cho HS nêu cách làm c) 23cm2 = 0,23dm2 15 -Cho HS làm vào... -Cho HS làm vào bảng con *Kết quả: a) 42,34 m b) 56 2 ,9 dm c) 6,02 m d) 4, 352 km 21 - GV nhận xét *Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5, 3 < 5, 7 < 6,02 *Bài tập 2 (47): Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là kg -Mời 1 HS đọc đề bài -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán -Cho HS làm vào nháp -Mời 3 HS lên chữa bài -HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm *Kết quả: 9, 708 < 9, 718 *Bài tập 3 (47): Viết các số đo sau dới... đứng lên! 2.2-Nội dung: a) Diễn biến: -Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu *Diễn biến: Ngày 19- 8- 19 45 hàng chục hỏi: vạn nông dân nội ngoại thành xuống đ+Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ờng biểu dơng lực lợng họ tiến về Quảng ngày 19- 8- 19 45 ở Hà Nội? trờng Nhà hát lớn -Mời đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng b)Kết... giải -Cho HS làm ra nháp -Chữa bài *Lời giải: a) x = 1 vì 0 ,9 < 1 < 1,2 b) x = 65 vì 64 ,97 < 65 < 65, 14 *Bài 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải -Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số Tiết 4: Địa lí $9: Các dân tộc, sự phân bố dân c I/ Mục tiêu: Học xong bài... b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: 50 2kg = 0 ,50 2tấn 29 -Cho HS làm vào nháp -Mời 1 HS lên chữa bài -HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm ra nháp -Chữa bài *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bớc thực hiện tơng tự nh bài 3) *Bài tập 5 (48): Viết số... thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải -Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét 2,5tấn = 250 0kg 21kg = 0,021tấn *Kết quả: a) 42,4dm b) 56 ,9cm c) 26,02m *Kết quả: a) 3,005kg b) 0,03kg c) 1,103kg *Lời giải: a) 1,8kg b) 1800g 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số 30 ... đúc ở những vùng nào và tha thớt ở những vùng nào? +Phân bố dân c ở nớc ta có đặc điểm gì? -GV kết luận: SGV-Tr 99 -GV hỏi: Em hãy cho biết dân c nớc ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn Vì sao? 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ Tiết 5: Âm nhạc $9: Học hát bài 23 Nhữngbông hoa những bài ca I/ Mục tiêu: -Hát chuẩn xác bài hát -Thông qua lời bài hát,giáo dục... đúng, ghi bảng b)Kết quả: -GV phát phiếu thảo luận *Kết quả: -Cho HS thảo luận nhóm 2 Ta giành đợc chính quyền, cách mạng Câu hỏi thảo luận: + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày thắng lợi tại Hà Nội 19- 8- 19 45 ở Hà Nội? -Mời đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng c) ý nghĩa: -Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể *ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu... lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (91 ): -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm 4 -HS thảo luận nhóm -Mời đại diện các nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 5: Lịch sử $9: cách mạng mùa thu I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: Sự kiện tiêu . -Chữa bài. d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 *Kết quả: a) 0,1 654 ha b) 0,5ha c) 0,01km2 d) 0,15km2 *Kết quả: a) 53 4ha b) 16m2 50 dm2 c) 650 ha d) 76 256 m2 3-Củng cố, dặn. *VD: 5tấn132kg = 5, 132 tấn *Lời giải: a) 4tấn 56 2kg = 4 ,56 2tấn b) 3tấn 14kg = 3,014tấn c) 12tấn 6kg = 12,006tấn d) 50 0kg = 0,5tấn *Kết quả: a) 2, 050 kg ; 45, 023kg

Ngày đăng: 15/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w