GA lớp 5 tuần 31-32

32 344 0
GA lớp 5 tuần 31-32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TH MễN TIT U BI DY HAI o c 31 Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn Tp c 61 Cụng vic u tiờn Toỏn 151 ễn phộp tr Lch S 31 Lch s a phng BA LT.Cõu 61 M rng vn t : Nam n Chớnh T 31 T ỏo di Vit Nam Toỏn 152 Luyn tp Th Dc Khoa Hc 61 ễn tp T Tp c 62 Bm i Hỏt Nhc T.L.Vn 61 ễn t cnh Toỏn 153 ễn phộp nhõn Da Lớ 31 a lý a phng NM LT.Cõu 62 ễn tp Du phy M Thut Toỏn 154 Luyn tp Khoa Hc 62 Mụi trng K.Chuyn 31 K chuyn c chng kin SU T.L.Vn 62 ễn t cnh Toỏn 155 ễn phộp chia K Thut 31 Lp rụ bt Th Dc S.H Lp 31 Th hai ngy 15 thỏng 4 nm 2013 O C: (Tit 31) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) I. Mục tiêu: - K c mt vi ti nguyờn thiờn nhiờn nc ta v a phng. - Bit vỡ sao cn phi bo v ti nguyờn thiờn nhiờn - Bit gi gỡn, bo v ti nguyờn thiờn nhiờn phự hp vi kh nng. * ng tỡnh, ng h nhng hnh vi, vic lm gi gỡn, bo v ti nguyờn thiờn nhiờn II. Đồ dùng: Thẻ màu, tranh ảnh III.Hoạt động dạy học 1. Bi c: Bo v nguyờn thiờn nhiờn 2 HS tr li cau hi 2. Cỏc hot ng bi mi : HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc - Giáo viên kết luận HĐ2: Bài 4 - Giáo viên nêu lần lợt những việc làm trong sách giáo khoa - Giáo viên kết luận HĐ3: Làm bài tập 5 - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên ghi các ý kiến > Kt lun 3.Củng cố dặn dò: - Muốn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên em phải làm gì? - Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (Kèm theo tranh ảnh) - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh giơ thẻ ( Thẻ đỏ - các việc làm bảo vệ tài nguyên;Thẻ xanh không phải là các việc làm bảo vệ môi trờng) - Học sinh thảo luận nhóm đôi: Tìm và ghi các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Các nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác bổ sung TP C: (Tit 61) CễNG VIC U TIấN I. Mc tiờu: - c lu loỏt ton bi, c phõn bit li cỏc nhõn vt trong on i thoi, c din cm bi vn phự hp vi ni dung v tớnh cỏch nhõn vt - í chớnh : Nguyn vng, lũng nhit thnh ca mt ph n dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng sc cho cỏch mng. ( TL c cỏc cõu hi trong SGK) - Kớnh trng v cm phc lũng nhit thnh, yờu nc ca chin s cỏch mng II. Chun b: Tranh minh ho bi c . Bng ph vit on cn hng dn hs c . III. Cỏc hot ng: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1. Bi c: T ỏo di Vit Nam, 2. Gii thiu bi : Cụng vic u tiờn 3. Cỏc hot ng: Hot ng 1: Luyn c. Yờu cu hs khỏ, gii c mu bi Cú th chia bi lm 3 on nh sau: - c ni tip on - Yờu cu c lp c thm phn chỳ gii trong SGK (v b Nguyn Th nh v chỳ gii nhng t ng khú). - Giỏo viờn giỳp cỏc em gii ngha thờm nhng t cỏc em cha hiu. - Giỏo viờn c mu ton bi ln 1. Hot ng 2: Tỡm hiu bi - Cụng vic u tiờn anh Ba giao cho t l gỡ? - 1 hc sinh c thnh ting on 2. - Nhng chi tit no cho thy ỳt rỏt hi hp khi nhn cụng vic u tiờn ny? - t ó ngh ra cỏch gỡ ri ht truyn n? - Vỡ sao mun c thoỏt li? Hot ng 3: c din cm. - Giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm ging c bi vn. - 2- 3 hs c bi & TL cõu hi Hot ng lp, cỏ nhõn . - 1, 2 hc sinh khỏ, gii c mu. - HS chia on - Hc sinh tip ni nhau c thnh ting bi vn c tng on. - .1,2 em c thnh ting hoc gii ngha li cỏc t ú (truyn n, ch, ri, lớnh mó t, thoỏt li) - c on trong nhúm 2 - 1,2 hs c ton bi Hot ng nhúm, lp. - C lp c lt tng on v tr li cõu hi Ging k hi tng chm rói, ho hng. 2 - GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên. 4: Củng cố _ Dặn dò - ý nghĩa bài văn. Nhận xét tiết học - Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. TOÁN: (Tiết 151) PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phép cộng. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ” 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. * Bài 5: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. 4. Củng cố. – Dặn dò - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Học sinh nêu . - Học sinh nêu 2 trường hợp: - Học sinh làm bài. Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh nêu - Học sinh giải vở và sửa bài. + Dân số ở nông thôn 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (n) Dân số ở thành thị năm 2000 77515000–62012000=15503000 (ng) LỊCH SỬ (Tiết 31) Lịch sử địa phương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐỒNG XUÂN I. Mục tiêu : -Học sinh nắm khái quát lịch sử hình thành và phát triển của huyện nhà 3 -Rèn óc ghi nhớ - Giáo dục lòng tự hào và yêu mến quê hương II. Đồ dùng : Bản đồ, tranh ảnh về huyện Đồng Xuân III. Các hoạt động lên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ : Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Binh 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : Trực tiếp b, Các hoạt động : *Hoạt động 1 : Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài 1 của Giáo trinh Lịch sử địa phương : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐỒNG XUÂN * Hoạt động 2 : Phân tích – Học sinh trả lời câu hỏi : - Em hãy nêu lịch sử hình thành của huyện Đồng Xuân ? - Em hãy nêu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đồng Xuân ? - Huyện Đồng Xuân có tiềm năng phát triển du lịch như thế nào ? 3. Củng cố -Câu hỏi như trên -Nhận xét tiết học Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi Thảo luận cả lớp Học sinh lần lượt trả lời Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 61) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2 * Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chuẩn bị:- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “ Tác dụng của dấu phẩy” 2. bài mới: Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1 GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS. - Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội ddung từng câu tục ngữ. - 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. - HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, - Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. 4 - Sau đó nói những phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng ccâu. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ Bài 3: - Nêu yêu của bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận những hs nnào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục nngữ đúng và hay nhất. - Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ ntrêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng. 3 Củng cố. - Chuẩn bị:“Ôn tập về dấu câu ”. - Nhận xét tiết học - Trao đổi theo cặp. - Phát biểu ý kiến. Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. CHÍNH TẢ:(Tiết 31) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam, sai không quá 5 lỗi - Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: : Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 2. bài mới: Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết. Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai - Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. - Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm, chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba. 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần. - Học sinh viết bảng - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. - Học snh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét 5 Bài 3: - Giáo viên nhận xét, chốt. 3. Củng cố. - Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? - Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan. - Xem lại các qui tắc. - 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm dán bảng TOÁN: (Tiết 152) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phép trừ 2. bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: Bài 1: - Nhắc lại cộng trừ phân số. - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Hoạt động 2: Bài 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. * Hoạt động3: Bài 3: - Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm. - Lưu ý: Dự định: 100% : 180 cây. Đã thực hiện: 45% : - Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đoán. 3. Tổng kết - dặn dò: . Nhắc lại tính chất của phép trừ.Sửa bài 4 - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh nhắc lại - Làm bảng con. - Sửa bài. - HS đọc đề , xác định YC Học sinh làm vở. - Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài.1 học sinh làm bảng. - Đọc đề, xác định YC Học sinh làm vở. - .1 học sinh nhắc - Làm bài → sửa. - KHOA HỌC(TIẾT 61): ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Môt số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị:Hình tr. 124, 125, 126 sgk. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. 6 2.Bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật.  Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124,125,126/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. - Gv yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: 3. Củng cố Dặn dò: . Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. Chuẩn bị: “Môi trường”. - Học sinh trình bày bài làm. - Đáp án: Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d. Bài 2: 1- Nhuỵ; 2- Nhị. Bài 3: H 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. -H3:cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng H4:cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1-e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c. Bài 5:-Những ĐV để con: Sư tử( H.5); Hươu cao cổ (H.7). -Những ĐV đẻ trứng: chim cánh cụt (H.6); cá vàng (H.8).Học sinh khác nhận xét. -Hoạt động nhóm, lớp. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC: (Tiết 62) BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng bài thơ). - GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ ghi những khổ thơ h/d đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Công việc đầu tiên 2. bài mới: Bầm ơi. Hoạt động 1: HD hs luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ. - Luyện phát âm Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - Giáo viên chốt ý : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông; chiều buồn chạnh nhớ tới mẹ, - HS đọc & TLCH - 1,2 hs độc nối tiếp bài thơ Nhiều học sinh tiếp nối đọc từng khổ thơ. - Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài - Đọc trong nhóm 2. - 1 học sinh đọc lại cả bài. - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. 7 thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa. - Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? - GV yêu cầu hs nói nội dung bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. - Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ. .Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 3. Củng có – dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - Cách nói làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu. -Học sinh nêu -Cả lớp theo dõi Nhiều học sinh đọc lại TẬP LÀM VĂN : (Tiết 61) ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (bt2). - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 2. bài mới: Nêu MĐYC tiết học. Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn. - Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bbài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tihết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của ssách. Sau đó, lập dàn ý 1 trong các bài văn đó. Giáo viên nhận xét. - Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Tổng kết - dặn dòYêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố … - Lớp nhận xét bài của bạn - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. - Học sinh phát biểu ý kiến. Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. - hs tiếp nối nhau trình bày dàn ý . - Lớp nhận xét. - H đọc toàn văn yêu cầu của bài.lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. 8 TOÁN: (Tiết 153) PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. 2. Bài mới : “Phép nhân”. Hoạt động1:Hệ thống các t/chất phép nhân. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cột 1 Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng - Bài 4: Giải toán - GV yêu cầu học sinh đọc đề. 3. Tổng kết – dặn dò:. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Học sinh sửa bài tập 5/ 72. Hoạt động cá nhân, lớp. - Tính chất giao hoán a × b = b × a - Tính chất kết hợp (a × b) × c = a × (b × c) - Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) × c = a × c + b × c - Phép nhân có thừa số bằng 1 1 × a = a × 1 = a - Phép nhân có thừa số bằng 0 0 × a = a × 0 = 0 - Học sinh thực hành làm bảng con. - Học sinh nhắc lại 3,25 × 10 = 32,5 3,25 × 0,1 = 0,325 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/2,5 × 7,8 × 4= 2,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b/ 8,35× 7,9+ 7,9×1,7= 7,9 × (8,3 + 1,7) = 7,9 × 10 = 79 Hs đọc đề; . xác định dạng toán và giải. Tổng 2 vận tốc: ĐỊA LÝ(Tiết 31) Địa lý địa phương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐỒNG XUÂN I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS nắmđược - Vị trí địa lý của huyện Đồng Xuan 9 - Đặc điểm chính về địa hình, khí hậu của huyện Đồng Xuân II, Đồ dùng : - Bản đồ tự nhiên tỉnh Phú Yên, huyện Đồng Xuân - Tranh ảnh liên quan III. Các hoạt động lên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Châu Đại dương và châu … 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : b, Các hoạt động *Hoạt động 1 : Giáo viên đọc bài ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐỒNG XUÂN *Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu : Giáo viên giảng trên bản đồ và sử dụng tranh ảnh, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi : - Em hãy nêu vị trí huyện Đồng Xuân ? - Em hãy nêu đặc điển chính về địa hình của huyện Đồng Xuân ? - Em hãy nêu đặc điểm chính về khí hậu huyện Đồng Xuân ? 3, Củng cố - Dặn dò : - Cho hs trả loi lại các câu hỏi như trên - Gợi ý hocjsinh về nhà sưu tầm tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của huyện ĐX - Nhận xét tiết học 3 học sinh lần lượt lên bảng trả lời Cả lớp chú ý lăng nghe Hoạt động cả lớp Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 62) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dung sai (bt2,3). - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).Bảng nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Gv viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 2. Bài mới : Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập. Bài 1 - Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. - Những học sinh làm bài trên bảng nhóm 10 [...]... cách tính tỉ số p t 7 751 5000 : 100 x 1,3=1007696(ng) 11 Cuối năm 2000: 7 751 5000 người Dân số tính đến cuooí năm 2001 là: Sau mỗi năm tăng: 1,3% so với năm 7 751 5000 + 1007696= 7 852 26 95( ng) trước Đáp số: 7 852 2695người Cuối năm 2001: người? -Học sinh đọc đề, phân tích đề Bài 4: Hướng dẫn hs nắm YC BT Nêu hướng giải V khi nước yên lặng : 22,6 Km/giờ Làm bài - sửa V nước : 2,2 km/giờ - Lớp nhận xét, bổ sung... hộp : SINH HOẠT LỚP (Tuần 31) I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần, phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 33 III.Các HĐ HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 Ổn định : 2 Nhận xét :Hoạt động tuần qua - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp tuần qua - Các... TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 33 III.Các HĐ HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1 Ổn định : 2 Nhận xét :Hoạt động tuần qua - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp tuần qua - Các tổ... đã vận dụng? Một tổng chia cho 1 số Một hiệu chia cho 1 số * Bài 5: Học sinh giải vở + sửa bài Nêu cách làm 1 Giải: 1 giờ = 1 ,5 giờ Yêu cầu học sinh giải vào vở 2 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp Quãng đường ô tô đã đi.: 90× 1 ,5 = 1 35 (km) 3' Củng cố - Dặn dò Quãng đường ô tô còn phải đi Nêu 300 lại các kiến thức vừa ôn? 1 35 = 1 65 (km) Nhậ n xét tiết học - Kĩ thuật : (Tiết 31) LẮP RÔ-BỐT (tiết... Bài mới Hoạt động 1: Thực hành Hoạt động cá nhân Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề HD hs làm BT1 Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = Làm vở; 1,2 hs làm bảng 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = Sửa bài 2 2 7,14m x (1 + 1) + 7,14m x3 = 7,14m2 x (2 + 3) = 7,14m2 x 5= 35, 7m2 Bài 2: HS đọc đề , xác định YC Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất Học sinh làm vở Học sinh trả lời: giáo hoán,... sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm Cả lớp sửa bài - 1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc cá nhân → đọc từ trong đoạn thơ, văn → xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích Giáo viên dán 3, 4 bảng phụ đã viết để đặt dấu hai chấm thơ, văn lêllên bảng 3, 4 học sinh thi đua làm → Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng → Lớp nhận xét Bài 3: → lớp sửa bài 1 hs đọc... 3 Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp - Xây dưng nền nếp lớp - Lắng nghe ý kiến bổ sung 16 SÁU NĂM TƯ BA HAI THỨ MÔN Đạo Đức Tập Đọc Toán Lịch Sử LT.Câu Chính Tả Toán Thể Dục Khoa Học Tập Đọc Hát Nhạc T.L.Văn Toán Dịa Lí LT.Câu Mĩ Thuật Toán Khoa Học K.Chuyện T.L.Văn TIẾT ĐẦU BÀI DẠY 32 63 156 32 63 32 157 Chương trình... đọc đề Tổ chức cho học sinh làm bảng con → Học sinh làm bảng con sửa trên bảng con a/ 8 giờ 47 phút Giáo viên chốt cách làm bài + 6 giờ 36 phút 14 giờ 83 phút = 15 giờ 23 phút b/ 14giờ26phút 13giờ86phút – 15giờ42phút – 5giờ42phút 8giờ44phút c/ 5, 4 giờ + 11,2 giờ 16,6 giờ = 16 giờ 36 phút Bài 2: Làm vở: Nêu yêu cầu Lưu ý cách đặt tính a/ 6 giờ 14 phút Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn × 3 rồi chia... 4.Các hoạt động: 25 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phầ đóYêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng Bài 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 học sinh trả lời, lớp nhận xét Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 1 học sinh đọc đề bài Cả lớp đọc thầm Học sinh... theo nhóm đôi 1 vài nhóm phát biểu .Lớp nhận xét Học sinh sửa bài - 1 hs đọc yêu cầu bài .Lớp đọc thầm Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí 2 học sinh làm bảng phụ H đọc bài làm bảng phụ.→ nhận xét Học sinh nêu Học sinh nêu - CHÍNH TẢ: (Tiết 32) BẦM ƠI I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơ, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức thơ . lại 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/2 ,5 × 7,8 × 4= 2 ,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b/ 8, 35 . từ A đến B: 1g 15 ph Tính quãng đường AB: km? 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Phép chia. - Dân số tính đến cuooí năm 2001 là: 7 751 5000 + 1007696= 7 852 26 95( ng) Đáp số: 7 852 2695người -Học sinh. - Học sinh giải vở và sửa bài. + Dân số ở nông thôn 7 751 5000 x 80 : 100 = 62012000 (n) Dân số ở thành thị năm 2000 7 751 5000–62012000= 155 03000 (ng) LỊCH SỬ (Tiết 31) Lịch sử địa phương LỊCH

Ngày đăng: 28/01/2015, 01:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan