Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
440,5 KB
Nội dung
TUẦN 31 : TỪ NGÀY 04 /04 ĐẾ N NGÀY 08 / 04 / 2011 NGƯỜI SOẠN : HOÀNG VĂN THỤ NGƯỜI DẠY : HOÀNG VĂN THỤ THỨ HAI NGÀY 04 THÁNG 04 NĂM 2011 TIẾT 1 : TOÁN TIẾT 151 : PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: Biết thục hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 7 9 5 4 8 13 8 11 7 5 5 1 +++++ ; b) 24,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 75,33 + 86,08 B.Bài mới: * Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ. - GV ghi bảng : a – b = c + Em hãy nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ? + Một số trừ đ 0 thì bằng mấy? * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: Bài 2 : - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hỏi: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không, chúng ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: b) HS nhắc lại cách trừ hai phân số, HS làm vào bảng con, GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: c) HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: 2 HS thực hiện - (a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a – b cũng là hiệu) -( bằng 0) - (một số trừ đi 0 thì bằng chính nó). - HS tự làm vài vào bảng con. a) 889972 + 96308 = 986280; b) 6 5 + 12 7 = 3 4 12 16 12 6 12 10 ==+ c) 3 + 7 5 = 3 7 5 d) 926,83 +549,67 = 1476,5 - lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng. - HS làm bài trên bảng con. a) 8923 – 4157 = 4766; 27069 – 9537 = 17532 5 2 15 6 15 28 15 2 15 8 == − =− ; 12 5 12 2 12 7 6 1 12 7 =−=− ; Bài 3. (HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết). - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài 4. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS khá giỏi nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS khó khăn, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xé, sửa: C. Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại các tính chất của phép trừ Xem lại các bài tập, làm bài tập trong vở bài tập Chuẩn bị : Luyện tập. Làm các bài tập vào vở chuẩn bị 7 5 7 37 7 3 7 7 7 3 1 = − =−=− - HS làm vào bảng con, 7,284 – 5,596 = 1,688 0,863 – 0,296 = 0,567 - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa. a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp. Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha TIẾT 2 :THỂ DỤC ( GV chuyên trách dạy ) TIẾT 3: TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động: A. Bài cũ: - HS đọc bài “Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài B.Bài mới: 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Học sinh chia đoạn. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thoát li? 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // - Út có dám rải truyền đơn không?// - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // - Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // - Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) -Rải truyền đơn. - Cả lớp đọc thầm lại. Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị: “Bầm ơi.” - Đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2 công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. TIẾT 4 : KHOA HỌC BÀI 61 :ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. SGK. III. Các hoạt động: A. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Nói những điều em biết về hổ. - Nói những điều em biết về hươu. - Tại sao khi hươu con mới 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? B.Bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động - 3 Học sinh Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con 1 Sư tử x 2 Hươu cao cổ x 3 Chim cánh cụt x 4 Cá vàng x vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. C: Củng cố, dặn dò: - Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. - Chuẩn bị: “Môi trường”.Đọc thông tin rồi điền vào chỗ chấm các câu hỏi còn thiếu a,b,c,d/128 THỨ BA NGÀY 05 THÁNG 04 NĂM 2011 TIẾT 1 TOÁN TIẾT 152 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng tính cộng trừ trong thực hành và giải tính. BT cần làm: 1, 2. Thực hiện bồi giỏi. II. Chuẩn bị: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động: A.Bài cũ: HS nhắc lại các tính chất của phép trừ B.Bài mới: Luyện tập. 1: Thực hành. • Bài 1: - Đọc đề. - Nhắc lại cộng trừ phân số. - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. • Bài 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. 2 học sinh Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh nhắc lại - Làm bảng con. a) 15 19 15 9 15 10 5 3 3 2 =+=+ ; 12 7 – 12 1 7 2 + = b/ 21 8 21 6 21 14 7 2 3 2 7 2 12 8 7 2 12 1 12 7 =−=−=−=−+ c) 578,69 + 281,78 = 860,47 d) 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47 = 671,63 - Học sinh làm vở. - Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài. - 1 học sinh làm bảng. a) 211) 4 1 4 3 () 11 4 11 7 ( 4 1 11 4 4 3 11 7 =+=+++=+++ ; b) 33 10 99 30 99 42 99 72 ) 99 14 99 28 ( 99 72 99 14 99 28 99 72 ==−=+−=−− c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = 69,78 +30,22 + 35,97 = Bài 3: - Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị: C. Củng cố : HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép trừ. 4. Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm các bài tập trong vở bài tập Chuẩn bị : Phép nhân. Xem lại các tính chất của phép nhân. Làm các bài tập vào vở chuẩn bị = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 83,45 – (30,98 + 42,47) =83,45 – 73, 45 = 10 - Học sinh đọc đề, phân tích đề. - Nêu hướng giải. - Làm bài - sửa. Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – ==+ 20 3 ) 4 1 5 3 ( 15% - Nếu số tiền lương là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục đích yêu cầu: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2 (HS khá giỏi) .BT3 - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 1 III. Các hoạt động: A.Bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu phẩy, đặt câu với 1 trong 3 tác dụng trên. B.Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn) GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn 2 Học sinh - Đại diện nhóm treo và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. Anh hùng Biết gánh vác lo toan mọi việc Bất khuất Có tài năng khí phách làm nên những việc phi thường Trung hậu Không chịu khuất phục trước kẻ thù Đảm đang Chân thành và tốt bụng với mọi người chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: Bài 2. (HS khá giỏi) - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý HS làm bài: + Đọc kĩ câu tục ngữ, tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu. - HS làm bài theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn). GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bài 3. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên. Các em nên đặt câu theo nghĩa bóng của câu tục ngữ. - GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Tuỳ theo nội dung từng bài, GV kết luận và sửa chữa cho các em. C.Củng cố, dặn dò: Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với cả nam và nữ? → GV liên hệ giáo dục HS về quyền bình đẳng giữa nam và nữ. học bài và luôn có ý thức để rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình - Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). Làm các bài tập vào vở chuẩn bị. lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn … - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con): Tình yêu thương con bao la, sự hi sinh vô bờ của người mẹ. b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phài trông cậy vào người vợ hiền, đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi): Phụ nữ rât đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phũ nữ củng tham gia diệt giặc): Phụ nữ dũng cảm, anh hùng, có lòng yêu nước HS tự làm bài, HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt, cả lớp nhận xét, - HS thi nhau đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. TIẾT 3: Chính tả(nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu: Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn “Áo dài phụ nữ … chiếc áo dài tân thời” trong bài Tà áo dài Việt Nam. Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT2, BT3 a) II/. CHUẨN BỊ:Bảng phụ ghi sẵn bảng nội dung bài tập 2. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Bài cũ: - HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động B.Bài mới: * Hướng dẫn HS viết chính tả + Trao đổi về nội dung đoạn văn - 1 HS đọc đoạn văn. - Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì? + Hướng dẫn viết từ khó : - GV yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn lộn, phân tích và viết vào bảng con. - GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai: + GV đọc. GV theo dõi, đọc chậm cho HS viết (có thể đánh vần những từ khó đã nêu ở trên để các em viết đúng) + GV đọc, HS soát lại bài. + GV chấm, chữa bài (7 – 8 em), các em còn lại đổi vở soát lỗi nhau và sửa lỗi. GV nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? GV giúp đỡ HS khó khăn. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa bài làm trên bảng: Bài tập 3. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS: Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn. - - Học sinh viết - Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. - ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền. - HS viết bài -Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp; viết hoa cac 1tên ấy cho đúng. -HS làm vào vở , 1 HS làm trên bảng phụ. a) - Giải nhất: Huy chương vàng. - Giải nhì: Huy chương bạc. - Giải ba: Huy chương đồng. b)Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú. c) – Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày bạc, Quả bóng bạc. -Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm. a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b) Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối. HS tự làm bài vào vở. - 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. Cả lớp nhận xét, sửa bài làm trên bảng: 3.Củng cố, dặn dò: HS viết lại những từ hay viết sai. Chuẩn bị: học thuộc bài Bầm ơi đoạn “Ai về thăm mẹ … tái tê lòng bầm”, viết từ khó, làm luyện tập vào vở chuẩn bị. Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC BÀI 14 : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm hợp lí, giữ gìn ác tài nguyên. - Quý trọng tài nguyên thiên nhiên. - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ:- Phiếu bài tập (HĐ1),phiếu thực hành (HĐ 4),Bảng phụ (HĐ1,HĐ 3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? B. Bài mới: * Hoạt động 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - HS làm việc cá nhân trên phiếu bài tập. xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2 HS làm bài - 1 HS làm trên bảng phụ. Các việc làm Bảo vệ tài nguyên Không bảo vệ tài nguyên Khai thác nước ngầm bừa bãi x Đốt rẫy làm cháy rừng x Phun nhiều thuốc trừ sâu trên đất trồng x Vứt rác thải, xác động vật vào ao hồ x Xả nhiều khói vào không khí x Săn bắt, giết các động vật quý hiếm x Trồng cây gây rừng x Sử dụng điện hợp lí x Phá rừng đầu nguồn x Sử dụng nước tiết kiệm x Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia thiên nhiên x * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV treo bảng phụ có ghi các tình huống. 2 HS đọc - HS thảo luận nhóm (Mỗi tình huống có 2 nhóm thảo luận) + Tình huống 1: Lớp em được đến tham quan rừng quốc gia Cát Tiên. Trước khi về các bạn cử em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm, em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá. An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì? - GV nêu câu hỏi để kết luận: + Chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài? + Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ như thế nào? + Với hành động bảo vệ và sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ như thế nào? - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống con người nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm, chống lãng phí và chống ô nhiễm. * Hoạt động 3. Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương - HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn): liệt kê các tài nguyên ở địa phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó. - GV kết luận: Địa phương ta có tài nguyên thiên nhiên cần được bảo vệ, các em hãy gương mẫu thực hiện giúp tài nguyên ở quê hương được duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con người. C. Củng cố, dặn dò: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Học thuộc ghi nhớ. Có hành vi sử dụng tiết kiệm, phù hợp các tài nguyên thiên nhiên. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung; - Em khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ rừng. Chọn và nhặt vài chiếc lá đã rụng làm kỉ niệm cũng được hoặc chụp ảnh bông hoa đó. - Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch sẽ. - Phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lí, tiết kiệm. - Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báp cáo với công an và chính quyền. - Cần ủng hộ và thực hiện theo. - Các nhóm tiếp nối nhau trình bày kết quả bài tập thực hành. Cả lớp nhận xét, bổ sung để hoàn thành bảng sau: Tài nguyên thiên nhiên ở địa Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng Có tiết kiệm Không tiết kiệm . l p nhận xét, sửa. a) x + 5, 84 = 9,16 b) x – 0, 35 = 2 ,55 x = 9,16 – 5, 84 x = 2 ,55 + 0, 35 x = 3,32 HS tự l m bài vào vở. 1 HS l m bài trên bảng l p. Diện tích đất trồng hoa l : 54 0,8 – 3 85, 5. = 9,26 dm 3 × (9 + 1) = 9,26dm 3 × 10 = 92,6dm 3 - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu l i quy tắc. - HS l m nháp. a) 3,1 25 + 2,0 75 × 2 = 3,1 25 + 4, 15 = 7,2 75 b) (3 ,1 25 + 2,0 7 5) × 2 = 5, 2 × 2 =. em nhắc l i. - Học sinh thực hành l m bảng con. a) 4802 × 324 = 155 5848; b) 17 8 2 17 4 =× ; c) 35, 4 × 6,8 = 240,72 - Học sinh nhắc l i. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100